Những bài viết của Bất Khuất

Màu áo cũ - Video
Mang theo quê hương  - Video
Trong âm thầm c̣n nhớ ai! - Audio  
Sài G̣n là đây sao em! - Audio
Chuyện trăm năm - Trên quê hương - Audio
Chuyện trăm năm - Một ngày - Audio  
Trăm đắng ngh́n cay - Audio
Chiếc áo Bà Ba - Audio
Giữa đồng xưa - Audio
Áo trắng - Audio
Gửi nơi cuối trời - Audio
C̣n nhớ mùa xuân - Audio
Từ một chuyến đ̣ - Audio
Dêm thánh vô cùng - Audio
Khi mùa đông về  - Audio
Noel năm nào - Audio
Khúc quân hành - Audio
Cho ngàn sau - Audio
Ngh́n trùng xa cách  -  Audio
Rồi lá thay màu - Audio
Con chim biển 3 - T́m về tổ ấm - Audio
Con chim biển 2 - Trên biển khơi - Audio  
Con chim biển 1 - Tung cánh chim - Audio
Đốt sách ! - Audio
Đi học  
Sài G̣n - Audio
Thầy Chín - Audio
Đi buôn - Audio
Khi tôi về - Audio  
Làng tôi - Audio 
Sao em không đến - Audio  
Anh đi!  - Audio  
Vỉa hè đồng khởi - Audio
Ngày đại tang  
Chuyện mất chuyện c̣n  
Con chim Hoàng Yến - Audio 
Nhớ cả trời Việt Nam
C̣n thương quê hương tôi
Tôi muốn mời em về
Chuyện Tết
C̣n nhớ không em?
Trên đồi Tăng Nhơn Phú - Audio
Remember!
Cánh chim non - Audio
Đốt sách
Buổi tựu trường
Đêm trắng
Nước mắt trong cơn mưa   
Trăm đắng ngh́n cay  
Con đường tôi về
Hăy c̣n đó niềm tin
Chiều ra biển  
Những đứa con đẽ muộn  
Một thời kỷ niệm  
Băi tập
Bước chân Việt Nam
Người lính già
Để nhớ
Đi buôn  
Ngày anh đi  
Kỷ niệm xưa
Rồi tết lại đến
Bài thánh ca buồn
Tears of pride  
We remember
Vui - Buồn … Ngày hội ngộ 44 năm khoá 8B+C/72  
Mùa hè đỏ lửa  
Dư âm ngày hội ngộ 44 năm tại California  
Có chuyến bay  
Lời ca
Quỳnh Hương diển tích
Để nhớ để quên
Cờ ḿnh!
Khắc chữ Tự Do
Mai cai hạ  
Củ khoai ḿ
Khinh Binh 344
Tết


 

 


 

 

 

 

 

 

 

Cuộc đời sau năm 1975

Một câu chuyện được kể sau ngày VC cướp miền nam năm 1975.

Tôi c̣n nhớ hôm đó ngày 16 tháng 3 năm 1975, chúng tôi đang ngủ trong nhà vào nửa đêm nh́n ra ngoài đường thấy bà con gồng gánh chạy trên đường lẫn những đoàn xe gồm đủ loại chạy ầm ầm trên đường phố Hoàng Diệu, tỉnh Pleiku. Sáng ra tôi mới biết họ di tản từ Komtum xuống. Vào 7:00 sáng, tôi có lên Tiểu khu th́ đă bỏ ngỏ.

Chúng tôi có 3 người là Th/úy Phước K9/72, Th/úy Dũng K10/72 và tôi K8/72 cùng nhau đón xe đ̣ để đi, nhưng đă hết chỗ nên bác tài cho 3 anh em chúng tôi lên nóc xe ngồi, trên đường đi lúc đó khoảng 10:00 giờ sáng trên quốc lộ 19 để rẽ vào đường Liên tỉnh 7. Trong 2 ngày hành tŕnh thật là yên tỉnh, đến ngày thứ 3 th́ t́nh h́nh trở lên căng thẳng, bắt đầu cướp bóc xảy ra bởi những người lính lao công đào b́nh. Trên xe tôi th́ vẫn b́nh yên v́ 3 anh em chúng tôi luôn để súng lên ṇng, không có một thằng nào dám bén mạng tới, v́ vậy trên xe bà con thương cho ăn vào mỗi tối khi xe đậu lại.

Dọc đường, chúng tôi chứng kiến sự chết chóc của người dân vô tội. Vc pháo kích vào đoàn xe di tản mỗi ngày một nhiều, cuối cùng chúng tôi đến sông Ba để đến Tuy Hoà. Thật tội nghiệp cho người dân miền Nam chạy giặc cộng sản. Khi những chiếc trực thăng đáp xuống bốc người di tản, họ chạy ùn ùn đến trực thăng, có những người cố bám vào hai càng trực thăng. Với áp suất không khí thổi khi trực thăng cất cánh, họ đă rơi xuống và chết thê thảm với sự chứng kiến của người thân  họ. 

Sau khi anh em chúng tôi đến Tuy Hoà b́nh an th́ lại đi tiếp về Nha Trang. Đang lang thang trên đường phố với súng đạn quần ào rách tả tơi th́ gặp xe quân cảnh trên đó có vị Đại uư, ông xuống xe và nói anh em chúng tôi:

- Các Thiếu uư về tŕnh diện quân trường Nha Trang để bổ xung về đơn vị mới.

Chúng tôi trả lời:

- Ngày mai chúng tôi sẽ về tŕnh diện.

Tối hôm đó ăn uống xong, chúng tôi đi dọc ra bờ biển chơi. Th/uy Phước gặp một người bạn cũng Th/uy Hải Quân thuộc tàu HQ405, anh cho chùng tôt biết ngày mai tàu HQ450 về Sài G̣n. Thế là tụi tôi leo lên tàu và về SG, trong tàu có Tiểu đoàn BĐQ rút về SG. Chúng tôi may mắn không phải chạy đường bộ từ Nha Trang vào SG.

Về đến SG tôi tŕnh diện QVTC, sau đó họ đưa tôi về Phân khu Phường Trần Quang Diệu, trước chợ Trương Minh Giảng được gần một tháng th́ vc cướp được miền nam.

Khoảng trưa ngày 30-4-1975, Dương văn Minh ra lệnh đầu hàng. Lúc đó tôi mới 21, tuổi hoang mang không biết làm sao?

Tôi c̣n ở ngay văn pḥng làm việc nh́n ra đường thấy những cảnh hỗn loạn, họ vào những nhà đă bỏ đi để hôi của. Đơn vị nhảy dù từ phi trường TSN kéo về, có những người anh dũng đă tự sát bằng cách họ bóp c̣ hoặc ôm lụ đạn cùng với nhau.

Sau này, 3 anh em chúng tôi gặp nhau trong tù, mỗi người một hoàn cảnh. Sau 3 năm tù tôi được thả về và một năm sau tôi vượt biên qua Mỹ. Tôi đă gặp lại Phước và Dũng và một người bạn thân cùng ở Pleiku là Th/úy Đức K3/72 hiện ở Chicago.

Tôi vẫn hănh diện là một sĩ quan QLVNCH muôn đời.

Sau khi vượt biên thành công và bắt đầu làm lại cuộc đời. Khi qua Mỹ tôi chỉ có vọn vẹn một bộ đồ Cao Uỷ phát và một đôi dép cao su, mọi người đi định cư có gia đ́nh ra đón c̣n tôi lui thui một ḿnh, chờ người bảo trợ ra đưa ḿnh về.

Sau đó họ đưa tôi vào một gia đ́nh người VN ở chung, anh đó đến trước và đă đi làm rồi, anh ta hỏi tôi có muốn đi làm cùng nơi không. Tôi nhận ngay, sau đó hai anh em tôi đi làm trong một nhà hàng Ramada Inn ở Kentucky từ 5:00 chiều cho tới 3:00 sáng, nghề nghiệp rửa chén. Được một tháng th́ tôi liên lạc được bạn bè bên Cali, họ bảo tôi về Cali, việc làm dễ kiếm và có thể đi học lại, thế là tôi mua vé xe bus về Cali.

Qua Cali đơn độc một ḿnh, tôi nghĩ đến gia đ́nh c̣n cha mẹ và sáu đứa em c̣n quê nhà nên tôi đă cố gắng đi t́m việc làm và tiếp tục đi học tiếp.

Từ 5:00 sáng tới 3:00 chiều đi làm sau đó vào College học tới 10:00 đêm mới về đến nhà. Trong 5 năm trời miệt mài, trời không phụ ḷng người, tôi đă có một cuộc sống ổn định và tốt đẹp.

Tôi gặp Bà Xă và chúng tôi xây dựng cuộc đời trên xứ lạ quê người. BX tôi thật là tốt và đầy t́nh yêu thương, để tôi bảo lănh tất cả gia đ́nh mấy em tôi tổng cộng 15 người qua và đang định cư tại Mỹ, cám ơn Chúa cho tôi gặp một người vợ thật tuyệt vời.

Bây giờ cuộc đời con cái và gia đ́nh tôi thật hạnh phúc.

Tôi xin cám ơn nước Mỹ đă cứu mang cho tôi và gia đ́nh sống trong một nước Tự Do có một nền văn minh và nhân bản.

Trịnh Văn Việt

 

 

 


VĂN CHƯƠNG

2021
2020
2018-2019
2017
2016
2015
2014
2013 
2012

Truyện Ngắn

Hồi ức - Một thời chinh chiến 
No Easy Day - Ngày Vất Vả


Một Thoáng “AT ... TEN”  
 

Trả lời vài câu hỏi về cuộc bại trận của QLVNCH
Cậu bé chăn trâu trở thành đại điền chủ giàu nhất
Lạc giữa mùa xuân
Cố Thiếu Tướng Trương Quang Ân  
Thủ Đức vang tiếng gọi  
Vũ Hoàng Chương  
Giai nhân tự cổ…  
Mẹ chồng, nàng dâu  
Lính thư sinh  
Thư gởi Ba  
F1, F2, F3..!?  
Cao nhân
Lính Rùa...!?  
Bước đường tị nạn tại Mỹ vào năm 1975  
Bảy tháng giữa xác người  
Một thời oan trái
Cuối đời của Nam Phương Hoàng hậu tại Pháp  
Người muôn năm cũ  
Đưa vợ đi đẻ 
Câu chuyện của nữ HQ Đại Tá Quân Y Mỹ gốc Việt  
Úc trang bị tàu ngầm hạt nhân Mỹ  
Sống "bụi"  
Đêm kinh hoàng

Bài thơ phá giặc xâm lăng nhà Tống
Sự tích bài thơ "Trèo lên cây bưởi hái hoa"
Thằng gà chết
Năm Gà Mổ
Tay muốn chạm tay
Pleiku, thơ và thi nhân
Tính trước  
Trận Pleime năm 1974
Không quên người chiền sĩ QLVNCH
Áo học tṛ và áo trận
Lê Bá Định, vị NT Không Quân khả kính  
Động cơ T53-L-13 của trực thăng UH-1  
Câu chuyện ‘Áo Lụa Hà Đông’  
Một thời vang bóng  
Khép một vầng trăng  
Sứ mệnh văn hóa  
Một cơn ác mộng  
T́nh yêu giữa tôi và nàng tiên  
Người tù đi gánh củi
Chuyến vượt biên của tôi
BV B́nh Dân những ngày khói lửa tháng 4-1975
Tưởng chừng đă quên
30 tháng 4 năm 1975 chị ở đâu?
Hào kiệt phương Nam - HQ Tr/Ta Ha Ngoc Lương
Hai người lính Dù
Tưởng niệm tháng tư đen lần thứ 46!
Một cơn ác mộng
T́nh yêu giữa tôi và nàng tiên  
Hồi kư "Dang Dở"  
Sự trả thù đê hèn và dă man của VC
Về Thăm quê cũ  
Buổi điểm danh cuối cùng  
Mai vẫn nở trên điêu tàn của Huế
Thằng "Nước Mắm"
Những mảng màu khô
Chữ nghĩa bây giờ
Xuất xứ những bài nhạc Việt vang bóng...  
Thiên lư tương ngộ  
Một cái Tết khó quên  
Tản mạn về “Trâu” qua Ca Dao VN  
Thăm lại đồi Charlie: Nghe người đi, linh hồn ở lại  
Đêm xuân nào tôi đến thăm anh
Sóng bạc đầu
Viết về Trâu  
Phi vụ tàu phép  
Tâm t́nh của một người trẻ...  
Trong cơn lốc đời  
Mỹ nhân và danh tướng  
Như một gịng sông  
Môt chuyến đi Hawaii  
Chuyện t́nh đẫm lệ thời chinh chiến  
Ba bỏ mẹ con đi rồi
Lăng kính dân tộc tôi...
Môt chuyến đi Hawaii  
Chuyện t́nh đẫm lệ thời chinh chiến  
Ba bỏ mẹ con đi rồi