Mẹo vặt về cell phone

Có thể bạn chưa biết về chiếc điện thoại di động của ḿnh

Chiếc điện thoại di động (ĐTDĐ) ngày nay đă trở thành một điều cần thiết cho mỗi người chúng ta trong sinh hoạt hàng ngày. Thế nhưng, khi sở hữu một chiếc ĐTDĐ người ta chỉ biết 2 chức năng chính là nhận cuộc gọi hoặc gọi đi, cùng lắm là “lướt” Web, chơi game, chat với bạn bè…

Theo ước tính, toàn thế giới hiện có đến khoảng 4,5 tỷ người dùng ĐTDĐ nhưng số người hiểu cho hết những chức năng của chiếc điện thoại có lẽ chỉ khoảng 10% số người sử dụng! Một số chức năng đó sẽ giúp chúng ta “thoát hiểm” một cách ngoạn mục nếu ta biết được những “tuyệt chiêu” của chiếc ĐTDĐ.

Trường hợp phổ biến nhất là lúc cần gọi hay đang gọi ĐTDĐ lại báo… hết pin! Đừng hốt hoảng khi bạn gặp trường hợp này ở những nơi không thể sạc pin. ĐTDĐ nào cũng được thiết kế với lượng pin dự trữ, tương đương với 50% dung lượng pin khi được sạc đầy. Vấn đề là biết được cách nào để khởi động nguồn pin dự pḥng đó.

Đơn giản thôi, chỉ cần bấm: *3370# và bạn sẽ thấy pin của bạn lại đầy 50% lằn vạch báo dung lượng… Lúc đó, bạn có thể tiếp tục các cuộc gọi ít ra trong vài tiếng đồng hồ nữa! Xin nhắc lại, chỉ cần 6 động tác trên bàn phím, khởi đầu là dấu hoa thị (*), tiếp đến là 4 chữ số (3370) và kết thúc với dấu thăng (#): điện thoại của bạn sẽ báo đang có 50% dung lượng!
50% là phần năng lượng dự trữ trong máy điện thoại gọi là "Third Hidden Battery Power" để điều hành bộ phận báo hết pin của máy và lưu trữ các dữ liệu như ngày giờ, danh sách phone book... Khi bạn sạc lại pin, lượng pin dự trữ sẽ đầy lại trước khi lượng pin của máy được sạc đầy.

Ở Mỹ số Điện Thoại cấp cứu là 911 nhưng bạn hăy nhớ số điện thoại cấp cứu trên toàn thế giới là 112, số này được tất cả các ĐTDĐ công nhận. Nếu chẳng may bạn đi lạc vào rừng, trượt chân trên núi tuyết, bị lạnh cóng ở Bắc Cực hay bất cứ một nơi nào đó, nếu không có ai cứu th́ bạn sẽ chết. Hăy b́nh tĩnh bấm số 112 trên điện thoại di động của bạn.

Khi bạn bấm số 112, ĐTDĐ của bạn sẽ tự động t́m bất cứ mạng khẩn cấp nào hoặc những số cấp cứu nào gần nhất và tự động nối mạng cho bạn với đường dây đó. Điều thú vị là con số cấp cứu 112 này có thể thao tác ngay cả khi bàn phím đang bị khóa mà bạn không biết mật mă để mở ra. Bạn cứ thử đi, nhưng ngay khi máy thông th́ phải ngắt cuộc gọi kẻo lực lượng cấp cứu sẽ t́m đến bạn!

Trường hợp xe hơi của bạn có ch́a khóa điện tử (tức là loại ch́a khóa bấm để mở cửa hay khóa cửa xe) mà bạn sơ ư bỏ quên ch́a khóa trong xe rồi xe tự động khóa cửa lại hoặc bạn làm mất ch́a khóa xe. Bạn chớ vội lo.
Nếu bạn có một ch́a khóa điện tử phụ đang cất ở nhà th́ bạn nên dùng ĐTDĐ của bạn gọi về nhà cho thân nhân của bạn để nhờ người nhà giúp bạn mở cửa xe theo các bước như sau:
- Bước 1: Bạn để điện thoại di động của bạn gần sát cửa xe của bạn.
- Bước 2: Bảo người nhà lấy ch́a khóa điện tử của xe để sát vào điện thoại di động của họ và bấm nút mở xe.
- Bước 3: Khi người nhà bấm nút mở cửa xe th́ xe của bạn dù đang ở một thành phố nào đi nữa sẽ được mở cửa.
Nếu ch́a khóa xe bạn để quên trong xe th́ bạn tiếp tục lái b́nh thường. Nhưng trong trường hợp bạn đă bị mất ch́a khóa th́ sau khi mở được cửa xe theo cách trên, bạn có thể rút dây điện nối ở phần start cho nổ máy xe và chạy tạm đến chỗ thợ làm ch́a khóa để làm ch́a khóa phụ!

Mỗi ĐTDĐ đều có “số căn cước” (serial number) hay c̣n gọi là ID của máy. Bạn cần làm ngay sau khi đọc bài này. Hăy bấm các phím *#06# (xin nhắc lại: hoa thị (*), dấu thăng (#), hai số 06 và kết thúc bằng dấu thăng (#)… lập tức màn h́nh điện thoại sẽ hiện lên một hàng số gồm 15 con số nối tiếp nhau. Đây là số căn cước của máy. Bạn phải ghi 15 số nầy vào cuốn sổ hay một miếng giấy bỏ riêng trong bóp của bạn để khi cần có thể lấy ra.

Trong trường hợp bạn bị mất máy điện thoại, hăy gọi cho công ty đang cung cấp dịch vụ nối mạng. Ở Việt Nam có các công ty như Mobifone, Vinaphone, Viettel, FPT… Thông báo cho họ biết số căn cước của máy. Công ty sẽ khóa ngay điện thoại của bạn và kẻ nào lấy chiếc điện thoại đó cũng không thể sử dụng được. Nếu khi bạn t́m lại được điện thoại th́ nhớ gọi cho công ty cung cấp dịch vụ để mở khóa và bạn tiếp tục sử dụng.

Nếu bạn bị mất điện thoại di động và nghi có kẻ đang sử dụng máy của bạn, bạn chỉ cần mang số Serial Number gồm 15 con số này đến báo cho cảnh sát. Ở Việt Nam th́ không biết như thế nào nhưng ở Mỹ và các nước tiên tiến khác th́ cảnh sát và ngành An ninh Viễn thông sẽ dùng vệ tinh theo dơi số Serial Number để biết máy của bạn đang ở địa chỉ nào và cảnh sát sẽ đến đó lập biên bản tịch thu máy và người sử dụng máy của bạn sẽ bị mời về văn pḥng cảnh sát để lấy lời khai và đưa ra ṭa xét xử.

Nhiều trường hợp người đang sử dụng đă mua của một kẻ khác nên cảnh sát đă phanh phui được cả một đường dây tội phạm trộm cắp điện thoại. Nếu bạn đi ra Chợ Trời (Flea Market) để mua lại ĐTDĐ đă qua sử dụng, hăy nhớ bấm phím *#06# để lấy ra hàng 15 con số. Yêu cầu người bán kư nhận có bán cho bạn cái máy điện thoại với hàng số đó để nhỡ có ai đi truy t́m th́ bạn không phải là người ăn cắp!
***
Làm thế nào để biết nguồn gốc nơi sản xuất ĐTDĐ của bạn? Hăy đếm từ trái qua phải trên dăy số gồm 15 con số của Serial Number. Tại con số thứ 7 và thứ 8, bạn sẽ biết quốc tịch nơi sản xuất ra chiếc máy điện thoại của bạn đang sử dụng:
- Nếu số hàng 7 và 8 là số 02 hoặc 20 th́ máy điện thoại của bạn được sản xuất tại Trung Quốc, điều này có nghĩa là chất lượng của nó khá tệ, không bảo đảm!
- Nếu hai số đó là số 08 hoặc 80 th́ máy điện thoại của bạn được sản xuất tại Đức (Germany) nên chất lượng bảo đảm rất tốt.
- Nếu hai số này là 01 hoặc 10 th́ máy điện thoại của bạn được sản xuất tại Phần Lan (Finland) theo tiêu chuẩn Âu Châu nên rất tốt.
- Nếu hai số kia là 13 th́ đáng buồn cho bạn v́ máy của bạn được sản xuất tại Azerbaijan với phẩm chất rất tệ ngang với… hàng mă để đốt cúng cô hồn! Nhiều người mua nhầm máy điện thoại có số 13 của Azerbaijan hay số 02 hoặc 20 của Trung Quốc nên khi sử dụng đă bị nổ, cháy khi sạc pin. Để tránh những trường hợp này, nên bấm số Serial Number của máy để biết xuất xứ sản xuất trước khi mua!
- Nếu hai số ở hàng thứ 7 và thứ 8 là hai số 00 tiếp nhau th́ chắc chắn máy ĐT Di Động của bạn được sản xuất ngay chính quốc giả phát minh ra nó. Ví dụ: iPhone có số 00 là do Apple của Mỹ sản xuất; hoặc Galaxy có hai số 00 là do chính hăng Samsung của Nam Hàn sản xuất.
***
Trên đây là những lượm lặt nho nhỏ mà nhiều người sử dụng ĐTDĐ hầu như không bao giờ để ư đến. Bây giờ biết rồi nên cũng chưa muộn phải không bạn!!!

Nguyễn Hữu Thắng sưu tầm

 


Mẹo Vặt

Mẹo vặt hàng ngày
Giữ giày màu trắng luôn mới và sạch sẽ
18 lư do tuyệt vời để ăn dưa leo  
Vái lạy
Phải làm ǵ khi gặp sự cố hỏa hoạn?
5 tuyệt chiêu trên điện thoại của bạn
Giấy nhôm - Aluminum foil  
Bữa ăn tối
Có thể các bạn chưa biết?
Diệt gián tận gốc bằng.... bia
4 động tác đơn giản pḥng chống đột quỵ...
Bạc hà – Vị thuốc kháng khuẩn tự nhiên, lợi tiêu hoá
Dùng dấu hỏi - ngă
Tự cứu mạng ḿnh  
Thăng Long - Tốt cho sức kḥe
Dùng dấu hỏi - ngă
Cách đơn giản để đuổi gián, muỗi, kiến...
Mẹo nhỏ rất hay
Bài thơ dạy chữa bệnh ...  
Mẹo vặt về cell phone
Mẹo vặt trong bếp với hành tây
Cách thoát hiểm khi xe hơi rơi xuống nước  
Khử mùi hôi trong nhà  
16 mẹo hay với kem đánh răng
Gừng + dấm = Tác dụng chữa bệnh thần kỳ
13 mẹo vặt dùng trong nhà
4 Things you might not have known about your Cell Phone
Mẹo hay từ cà chua...
Thần dược Aspirin: bảy công dụng mới bất ngờ
Cách nấu ḿ gói
Làm ǵ khi điện thoại bị rơi vào nước?
Những mẹo vặt hữu ích mà bạn nên biết
24 mẹo hay trị bệnh từ nhà bếp
Công dụng của giấm
Mẹo vặt Y Khoa
Mẹo vặt dành riêng cho các ông/bà nội trợ
Chữa chảy nước mũi...
Mẹo luộc gà ngon, mềm, không nát
Vài điều thú vị về Dưa Leo
Dịch cân kinh biến người yếu thành khỏe
10 mẹo vặt nấu ăn hữu ích
Cách trị kính xe bị mờ do mưa và sương mù
Công dụng bất ngờ của nước dừa
Giấm...
Chứng đau cổ họng
Điều nên biết về Cellular Phone
Danh tặc
Bí quyết mua xăng
Làm sao để thoát chết khi kẹt chân ga
Cách trừ Gián đơn giản và rẻ tiền
Có nên uống nước trước khi đi ngủ?
Lợi ích đi bộ
10 sở thích sống trường thọ
Chữa phỏng bằng ḷng trứng trắng
Tắm âm dương
Fabric softener
Mẹo nhỏ, tác dụng lớn
The Miracle that is WD40
Trừ muỗi rẻ tiền và hiệu nghiệm
Bồn rửa mặt ... bị kẹt