LỜI PHÂN TRẦN CỦA “HÀNG” TƯỚNG DƯƠNG VĂN MINH

Hằng năm mỗi khi gợi lại quá khứ đau buồn của ngày tang thương nhất lịch sử Việt Nam. không ai là không quên nhắc đến nhân vật đă đóng một vai tṛ nào đó trong chính trường Việt Nam Cộng Ḥa và số phận của những con người sống trong mảnh đất đó nổi trôi theo vận nước vào ngày 30/ 04/ 1975.

Nói về anh Hàng Tướng kiêm Hèn tướng Dương văn Minh có lẽ phải trở về quá khứ từ lúc anh xuất thân làm một ông c̣ ( cảnh sát trưởng một khu vực ) cảnh sát trong bộ máy cai trị thực dân.

Thủ Tướng Ngô Đ́nh Diệm về chấp chánh. Anh về pḥ đượcThủ Tướng phong cho làm Đại Tá chỉ huy chiến dịch Hoàng Diệu. Dẹp yên Ḥa Hảo, anh bắt sông Ba cụt Lê Quang Vinh và hạ lệnh chém đầu lănh tụ Ḥa hảo ở Chợ Mới Long Xuyên. Được ông Diệm phong Thiếu Tướng ( hồi này chưa có lon Chuẩn tướng ). Anh chỉ huy chiến dịch Trương Tấn Bửu dẹp yên B́nh Xuyên ở Rừng Sát. Đây cũng là một công thần. Chính ông Diệm tín cẩn tiếp tục phong Trung Tướng và là một trong những Tướng lănh được tín nhiệm và thân cận với Dinh Độc Lập như Trần Thiện Khiêm, Tôn Thất Đính, Trần Văn Đôn, Đại Tá Mai hữu Xuân...Sau khi Vương văn Đông và Nguyễn Chánh Thi làm loạn bất thành th́ ông Diệm tín nhiệm một số Tướng lănh như đă kể ở trên cho tới ngày 1/11/1963, ngày đảo chánh của đám tướng lănh theo lệnh của ông chủ đầu nậu buôn vũ khí là những tay lái súng Hoa Kỳ núo dưới chiêu bài bảo vệ Thế Giới Tự Do.

Người ta hay nhắc tới VN bắt đầu " Tân Kỷ Nguyên Ngàn Năm tăm tối " Kể từ khi những tên Đỗ Mười, Lê Khả Phiêu, Nông Đức Mạnh, Lê Đức Anh Nguyễn Văn Linh... kư kết các văn kiện nhượng đất nhượng biển cho tàu cộng hay cái văn bản bán nước công khai mà Phạm văn Đồng theo lệnh của tên Hồ Chí Minh ( Hồ Quang ) kư công nhận Trường Sa, Hoàng Sa giao vào tay Trung cộng. Câu nói " ngàn năm tăm tối, Bắc thuộc thêm một lần nữa " là do Nguyễn Cơ Thạch, bộ trưởng Ngọai Giao của việt cộng nói chứ không phải ai xa lạ.

Tuy nhiên nếu đứng trên quan điểm người Việt Quốc Gia, có lẽ nói không sai là Việt Nam bắt đầu ngàn năm tăm tối là từ khi đám Tướng lănh từng chịu ơn mưa móc của Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm mà cầm đầu bởi Dương Văn Minh sau khi lật đổ và hạ sát anh em ông Diệm - Nhu th́ ta có thể nói không quá là Việt Nam bắt đầu rơi vào tay cộng sản và bắt đầu một thời kỳ Bắc thuộc thêm một lần nữa. Vấn đề là thời gian mà thôi.

Có thể nói không quá hồ đồ là anh Tướng này được cái đă háo danh mà lại vừa nhát vừa hèn vừa khiếp nhược. Tham sanh úy tử. Gọi anh là Tướng cũng oan cho ảnh bởi lẽ ảnh chẳng bao giờ chứng tỏ được bản lănh, cái dũng và tiết tháo của một vị Tướng: ninh tử bất ninh thọ nhục.

Anh chỉ xứng đáng là một anh chạy hiệu trên sân khấu chính trị miền Nam. Anh giữ nhiệm vụ một anh giật dây kéo mà trên tấn tuồng chính trị Việt Nam Cộng Ḥa: Anh mở màn để khai mạc nền Đệ nhị Cộng Ḥa và cũng chính anh hạ mà tấn tuồng của Đệ Nhị Cộng Ḥa Việt Nam. Khai tử một chính thể dân cử, nhân bản khai phóng Tự Do Dân chủ,

Tuy nhiên, cũng phải ghi nhận ở đây hành động hay quyết định của anh vào giờ thứ 25 những giờ phút cuối cùng trước khi chấm dứt cuộc chiến với lời kêu gọi đầu hàng, bàn giao cái quỷ cái ma nào đó....Bla Bla Bla.... Giả như anh can đảm liều mạng hiệu triệu quốc dân, toàn quân toàn dân chiến đấu đến người lính cuối cùng th́ cũng đă ít nhất vài trăm, vài ngàn, vài chục ngàn nhân mạng nữa tiếp tục ra đi theo cuộc chiến huynh đệ tương tàn. Nhà tan cửa nát mà không biết chung cuộc sẽ đi về đâu. Điều này ta không dám đi xa hơn.

Tóm lại, nhân những ngày cuối tháng tư hằng năm, ôn lại để tưởng niệm cảnh nước mất nhà tan, cuộc sống nếu không thất thổ gia vong th́ cũng bị đày đọa trong gông cùm độc tài cộng sản trước viễn cảnh đất nước rơi vào ṿng nô lệ.

Mưa Nguồn


LỜI PHÂN TRẦN CỦA “HÀNG” TƯỚNG DƯƠNG VĂN MINH

 

NGUYỄN VĂN CHỨC
Lời Phân Trần Của “Hàng” Tướng Dương Văn Minh –  Nguyễn Văn Chức 
 

Toàn bộ bức thư của Tướng Dương Văn Minh viết cho Tướng Nguyễn Chánh Thi có nội dung như sau:

15-4-87

“Thi,
Được tin Thi tôi rất mừng. Lúc nào tôi cũng nhớ anh em thuở xưa, mà tôi c̣n lưu lại rất nhiều kỷ niệm.

Từ khi tôi đến nước Pháp tới nay, lật bật đă gần sáu năm rồi, sống với một cuộc đời réfugié tuy có thong thả nhưng lúc nào cũng bận tâm. Thoát được chế độ Cộng sản với hai bàn tay không – Pháp chẳng giúp đỡ ǵ – ḿnh sống ẩn thân trong một đô thị thật nhỏ, kể ra cũng tạm yên.

Nghe Thi kể chuyện các anh em quân nhân, tôi rất khổ tâm. Lúc đó tôi bị đày ở Bangkok cho nên có nhiều việc tôi không được rơ hết.

Anh em có đọc sách của anh Đỗ Mậu kể chuyện lại cho tôi nghe; tôi phải công nhận anh Đỗ Mậu kể chuyện như vậy là rất can đảm. Lên án Cần-lao và Công-giáo đến mức đó là cùng. Ngoài ra, anh Đỗ Mậu có trách tôi không biết tự tử như các bực tiền bối, cũng có phần đúng. Nhưng đây chỉ là một vấn đề quan niệm mà thôi.

Theo tôi, tự tử không phải lúc nào cũng là đúng. Đôi khi ḿnh phải dám sống để hứng nhận những hậu quả cho sự quyết định của ḿnh gây ra. Có lẽ anh Đỗ Mậu (cũng như nhiều người) không rơ là tôi lấy quyết định cuối cùng sau khi đă tham khảo ư kiến với một số những vị dân biểu và nghị sĩ c̣n lại, với những anh em quân nhân đến gặp tôi vào giờ chót, với các thầy mà trong đó thầy Trí Quang và Trí Thủ đă nói và đă nhắn nhủ để cứu dân.

Riêng tôi, tôi không tự tử không phải v́ thiếu can đảm, nhưng v́ những lư do rất đơn sơ :

– Tôi không tự sát v́ thân thể ḿnh do Trời Đất (Ân trên) kết tạo, cha mẹ sanh dưỡng, ḿnh không có quyền hy sinh.
– Ḿnh có quyền hy sinh : tên tuổi, uy tín, tài sản, công nghiệp v…v Tóm tắt ḿnh chỉ có quyền hy sinh những ǵ ḿnh tạo ra mà thôi.

Đây là một lư thuyết tôi đă hấp thụ từ khi biết khôn và áp dụng suốt đời, đối với tôi cũng như đối với tất cả người khác. Hôm nay tôi nói ra để cho Thi hiểu, v́ lúc nào tôi cũng xem Thi như một người em trên mọi mặt, chớ không phải nói ra để phân trần chi chi. Tôi đă dám làm th́ tôi cũng dám chấp nhận những búa ŕu bất cứ từ đâu tới. Không có ǵ thắc mắc cả, và tôi coi đây chỉ là một giai đoạn thôi. Cầu xin dân ta và anh em giữ vững tinh thần th́ có ngày xum họp trên quê cha đất tổ.

Tôi đă nói nhiều quá ! Lúc nào tôi cũng nhớ anh em, nhờ Thi gởi lời thăm tất cả. Tôi không mong ǵ hơn được gặp lại các bạn.

Thân mến
Dương Văn Minh”

Có đọc lá thư trên mới thấy Dương văn Minh là con người hiền ḥa, nhưng rơ ràng ông không có cái Dũng của một người làm tướng. Về điểm này ông giống Đại tướng Vơ nguyên Giáp của miền Bắc, cúi đầu nhận chức Cai đẻ mà không dám hó hé phản đối. Trong phạm vi gia đ́nh, sai lầm của người chủ gia đ́nh có thể dẫn tới chuyện gia đ́nh ấy suy sụp, tan vỡ. C̣n nếu làm tới chức vụ nguyên thủ quốc gia như tướng Dương văn Minh mà “tham sinh úy tử”, nhu nhược, thiếu khôn ngoan quyền biến th́ chỉ đưa quốc gia đến chỗ suy tàn, thảm bại. Bài học Dương văn Minh dành cho những người làm chính trị là phải luôn tự lượng sức ḿnh, nếu ḿnh “tài hèn, trí đoản”, tham sống sợ chết mà cứ nhắm tới những chức vụ to tát lănh đạo quốc gia th́ chức vụ cao trọng này không mang lại vinh quang mà chỉ mang lại cho ḿnh những sự nhục nhă ê chề và bị bia miệng ngàn đời chê trách.

Một cái nh́n về Dương Văn Minh

Ngày 30-4-1975, một quân lực đứng vào hàng thiện chiến và dũng cảm nhất thế giới đă bị trói tay và phải buông súng trước quân thù. V́ sự hèn nhát của lănh đạo và sự phản bội của đồng minh.

Ngày 30-4-1975, Việt Cộng đă dùng vơ lực, xé nát hiệp định Ba Lê, bản văn mà chúng nó đă long trọng kư kết trước mặt thế giới.

Ngày hôm đó, nước Mỹ đă ôm đầu bỏ chạy, trước sự vi phạm thô bạo một hiệp định quốc tế, bản văn mà chính Mỹ đă khởi xướng và long trọng kư kết trước mặt thế giới. Ngày hôm đó, Tây Phương đă cúi mặt trước sự vi phạm một hiệp định quốc tế, bản văn mà chính Tây Phương đă cổ vơ, ca ngợi, trước mặt thế giới, nhân danh những lư tưởng nhân đạo tự do và ḥa b́nh.

Ngày 30-4-1975, khi xác của người sĩ quan Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa tự sát dưới chân Đài Chiến Sĩ đường Lê Lợi chưa kịp lạnh th́ Dương Văn Minh mũ măng “bàn giao” miền Nam cho Việt Cộng. Đúng là một tṛ hề, một tṛ hề lơ láo của một tên hề lơ láo. Bọn Việt Cộng nón cối dép râu mang xe tăng húc sập cánh cửa Dinh Độc Lập, tiến vào chiếm hữu ngôi nhà biểu tượng cho chủ quyền Quốc Gia của miền Nam, chứ đâu có vào để nhận bàn giao. Đối với Việt Cộng, buổi lễ “bàn giao” hôm đó chỉ là một hành vi quỳ lậy và khiếp nhược của một tên tướng Ngụy.. Đối với người Quốc Gia nói chung và Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa nói riêng, th́ ngoài phong cách hèn hạ và khiếp nhược của một quân nhân, Dương Văn Minh c̣n là một đứa đần độn và háo danh.

Ngày 28-4-75, khi cụ Trần Văn Hương từ chức tổng thống Việt Nam Cộng Ḥa, th́ định chế hành pháp không c̣n nữa. Định chế lập pháp, tức quốc hội, th́ lại không có quyền bầu tổng thống, hoặc chỉ định tổng thống, hoặc cho phép ai trao chức vụ tổng thống cho ai. Bởi lẽ: Quốc hội không phải là sở hữu chủ quyền nhân dân. Với tư cách thụ ủy đó, quốc hội chỉ được làm những điều mà nhân dân đă mịnh thị giao phó, qua những điều khoản được ghi trong hiến pháp. Mà hiến pháp th́ không có điều khoản nào cho phép quốc hội được trao chức vụ tổng thống cho ai.

Tổng thống đương nhiệm lúc đó, cụ Trần Văn Hương, cũng không có quyền trao lại chức vụ tổng thống cho người khác. V́ vậy, trong những ngày tháng chót của Quốc Gia miền Nam, khi Dương Văn Minh nằng nặc đ̣i cụ Hương trao quyền tổng thống Việt Nam Cộng Ḥa cho y, th́ mọi người đă nh́n thấy rơ cái hèn, cáo háo danh và nhất là cái đần độn của y. Y nằng nặc đ̣i được làm tổng thống, để mũ măng đi đầu hàng.

Cái hèn và háo danh đần độn ấy đă chẳng giúp cho Cộng Sản Bắc Việt ngụy tạo được hào quang cho cái gọi là đại thắng mùa Xuân. Cũng chẳng giúp cho các nhà làm lịch sử sau này có dữ kiện để viết rằng: Chính quyền hợp pháp của Quốc Gia Miền Nam đă đầu hàng.

Ngày 30-4-1975, Quốc Gia Miền Nam chỉ c̣n là đống hoang tàn. Trên đống hoang tàn ấy, Văn Tiến Dũng và đoàn quân của y đă nhặt được một cái túi phong lưu (capote, condom), món trang sức của đêm giao hoan giữa thằng điếm tư bản quốc tế với con đĩ vô sản quốc tế. Văn Tiến Dũng ngậm cái túi phong lưu ấy vào mồm, thổi cho căng lên, gọi đó là đại thắng mùa Xuân.

Trước khi cái túi phong lưu được thổi căng lên, nó được lau chùi cho hết nhờn nhớt. Người lau chùi, là Dương Văn Minh.

Tôi không quen, nhưng biết Dương Văn Minh , hồi chưa mất nước, tôi từng nói chuyện với y nhiều lần. Hồi đó, Câu Lạc Bộ Thể Thao Sài G̣n có 4 sân quần vợt danh dự. Hội viên câu lạc bộ muốn có sân để chơi, phải ghi tên trước. Riêng Dương Văn Minh, v́ là cựu quốc trưởng, y được câu lạc bộ dành cho sân số 4 (sát hàng rào, gần hồ tắm), mỗi buổi sáng thứ Hai, từ 8 giờ sáng đến 12 giờ trưa.

V́ vậy, những sáng thứ Hai, trừ ngày mưa gió, người ta thường thấy Dương Văn Minh trên sân số 4. Y chơi quần vợt với bạn bè, với người con gái, hoặc với người con rể tên là Đài. Có khi y không chơi, chỉ ngồi tṛ chuyện.

Tôi thường gặp y ở chỗ này, và nói chuyện với y ở chỗ này.

Tôi muốn t́m hiểu về ba khuôn mặt nổi của chính biến 1963. Hai khuôn mặt nổi khác, ông Trần Văn Đôn và ông Tôn Thất Đính, tôi đă biết khá nhiều. Chúng tôi cùng là thượng nghị sĩ.

Dương Văn Minh có cái bề ngoài đôn hậu, ăn nói chậm răi. Người ta đă dùng nhiều tĩnh từ để nói về y, như nham hiểm, kỳ thị Nam Bắc, háo danh, v.v… Riêng tôi, tôi thấy tội nghiệp. Không ai có thể ngờ rằng một người từng làm quốc trưởng, và được kỳ vọng như là một lá bài chính trị cho tương lai, lại có tŕnh độ văn hóa thấp đến như vậy. Những ư niệm về lănh đạo, như quyền uy (autorité), quyền lực (puissance), và quyền bính (pouvoir), rất xa lạ với y. Tôi đă mất khá nhiều th́ giờ, và đưa ra trường hợp Nă Phá Luân, Nguyễn Huệ, để giải thích cho y hiểu rơ những thành tố của lănh đạo, cũng như sự khác biệt sâu xa giữa quyền uy, quyền lực và quyền bính. Nhưng nh́n mặt, tôi biết y không hiểu lắm. Về Cộng Sản Việt Nam và chính sách mặt trận thống nhất (politique du front uni) của Cộng Sản trên thế giới, y cũng rất lờ mờ.

Y có mời tôi đến dinh hoa lan để “họp mặt” chính trị. Tôi đến một lần, để giữ lễ, và để y có dịp – nếu tôi không lầm – cảm ơn tôi đă giúp đỡ một vài đàn em của y trong vấn đề luật pháp. Những lần sau, tôi cáo lỗi. Tôi không muốn làm người khác lạ ngồi nghe những Dương Văn Ba, Lư Quư Chung, Kiều Mộng Thu, Hồ Ngọc Nhuận giảng chính trị. Họ là những quần thần của Dương Văn Minh. Họ là những bộ óc lớn của Dương Văn Minh. Và khi những bộ óc lớn gặp nhau…

Có lẽ ông Vũ Văn Mẫu cũng một cảm nghĩ như tôi. Ông cũng từng là khách bất đắc dĩ của dinh hoa lan.

Tŕnh độ học vấn của Dương Văn Minh đă thấp, nhân cách của y c̣n thấp hơn. Liêm sỉ của một tướng lănh, th́ lại quá tệ. Ai cũng biết: Trong vụ đảo chánh 1963, y đă ra lệnh ám sát Tổng Thống Diệm trên chiếc xe tăng từ nhà thờ Cha Tam về Tổng Tham Mưu rạng ngày mùng 2 tháng 11. Nhưng sau này y chối. Chẳng những chối, mà c̣n đổ lỗi cho người khác. Trong cuốn “Our Endless War”, Tướng Trần Văn Đôn – linh hồn của cuộc đảo chánh – đă phải bực ḿnh và viết như sau: “Big Minh không bao giờ nhận trách nhiệm về vụ cố sát anh em ông Diệm và đổ lỗi cho người khác. Mỗi khi vấn đề được đặt ra, ông ta lại t́m cách lôi kéo tôi vào. Trong thời gian bị lưu đầy ở Vọng Các, Big Minh đă thanh minh với một linh mục Công Giáo rằng ông không có trách nhiệm ǵ về vụ giết ông Diệm, Big Minh c̣n khuyên linh mục, nếu muốn biết rơ câu chuyện, th́ nên đến hỏi tôi (“Our Endless War”, trang 314).

Trong những lần nói chuyện, tôi có hỏi Dương Văn Minh về vụ giết ông Diệm. Theo tôi, đảo chánh nào mà không đổ máu, và giết ông Diệm th́ đă sao, nếu ḿnh có chính nghĩa, hoặc tin rằng ḿnh có chính nghĩa? Cần ǵ phải chối. Nhưng y vẫn chối. Cái hèn của Dương Văn Minh là ở đó. Và y đă sống suốt cuộc đời c̣n lại với cái hèn ấy.

Ngày 30-4-1975, sau khi được cụ Trần Văn Hương trao quyền tổng thống, y đă ra lệnh cho Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa buông súng, “v́ chủ trương ḥa hợp ḥa giải dân tộc” và “để cứu sinh mạng đồng bào”. Chúng ta hăy tạm cho y được hưởng lợi ích của sự nghi vấn. Chúng ta hăy tạm chấp nhận rằng: Y kêu gọi và ra lệnh cho anh em Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa buông súng, v́ chủ trương ḥa hợp hoà giải và để cứu mạng đồng bào. Nhưng khi VC vi phạm hiệp định Ba lê, trả thù man rợ các anh em Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa, th́ y không có được một lời để bênh vực các anh em đó. Chỉ cần một lời thôi. Chỉ cần một hành động thôi. Một lời và một hành động của chính cái kẻ đă kêu gọi anh em buông súng, nhân danh Hiệp Định Ba Lê, và nhân danh ḥa giải ḥa hợp dân tộc. Nhưng Dương Văn Minh đă im lặng. V́ hèn.

Ba năm sau khi đầu hàng, năm 1978 Dương Văn Minh được Việt Cộng cho sang Pháp. Sang tới Pháp và suốt 19 năm sống bên Pháp, y cũng không có được một lời về số phận đau xót của các anh em Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa trong các trại cải tạo và cho thân phận cùng cực của nhân dân miền Nam dưới ách bạo quyền Cộng Sản. V́ hèn.

Y cũng không có được một lời xót xa cho cả triệu đồng bào ruột thịt đă chết trên biển khi đi t́m tự do. V́ hèn.

Năm 1997, y tuyên bố sẽ về Việt Nam để góp phần xây dựng đất nước. Người ta hiểu rằng trước khi tuyên bố như vậy, y đă được Việt Cộng cho phép về Việt Nam. Người ta cũng hiểu rằng y đă được Việt Cộng cho phép về Việt Nam để xây dựng nước Việt Nam dưới sự lănh đạo của Việt Cộng.

Năm 1963, hèn hạ, phản bội và làm tay sai. Mười hai năm sau, năm 1975, làm tay sai, hèn hạ và phản bội. Hai mươi hai năm sau, năm 1997, lại phản bội, làm tay sai và hèn hạ.

Suốt đời phản bội. Suốt đời làm tay sai. Suốt đời hèn hạ. Suốt đời háo danh. Suốt đời đần độn. Đó là Dương Văn Minh.

Nguyễn Văn Chức

 

 


B̀NH LUẬN

2018
2017
2016

Tại sao người ủng hộ TT Trump không...?  |
Chính khách nổi bật nhất trong năm  
Lăo quái thay đổi hay phá bỉnh  
Sự sụp đổ của Trung Cộng  
Triển vọng đối tác chiến lược Việt-Mỹ
Chuyện cái lon bia  
Sự điên rồ của bọn Dân Chủ  
Xin đừng bắn sau lưng  
Buttigieg, ngôi sao mới  
Pamela Karlan, đại trí thức mất dạy  
Cuồng điên chống Trump
Âm mưu đảo chánh  
Thân phận con người  
Sự thật về Thích Trí Quang qua biển động miền trung  
Trung Đông đang lột xác  
CHXHCN Cali và “The Vietnam War”  
Đánh bùn sang ao

Tin điều tra đàn hặc  
Giấc ngủ  
Quẩn quanh sự đời 8 
Quẩn quanh sự đời 6 & 7 
Quẩn quanh sự đời 5
V́ sao chính trị Mỹ tiến bộ nhất thế giới?
Mừng đảng....  
Đồng hương...

Cập nhật bầu cử  
Sài G̣n - Hà Nội  
Giao thiệp
Xâm lăng văn hóa  
Quà mừng cắt mạng  
Hiểm họa TC với người Việt và Donald Trump  
Tin vắn tuần qua September 14 – 2019 
Kinh tế ăn xin  
Thái Thanh người mà ai cũng mắc nợ  
Nh́n lại biến cố đau thương 11 tháng 9 - 2001 
Mỹ dùng thuế quan đánh Trung Cộng  
Quyền lợi, quyền lực  
Thư viết cho những thằng ngu  
Gởi cháu Hoàng Kiều  
Thư giởi bác Hoàng Kiều  
Mặt trái, mặt thật  
Chuyên tu, tại chức  
Mèo vờn chuột  
Kẻ thù trong hàng ngũ chúng ta
VIP  
Tự ti mặc cảm  
Câu chuyện Batimore  
vc ngang nhiên  
Liêm sỉ  
Donald Trump - Quyền biến khó lường
Bởi đâu  
Thương chi Phạm Quỳnh

TT Trump - 5 cuộc chiến định vị lại nước Mỹ...  
Donald John Trump - Ông là ai ?  
Trung thành hay phản bội  
Trả thù hèn hạ  
Thương chiến 
Thương phế binh  
Tụi bây chờ ở người lính VNCH điều ǵ nữa?  
Cháy nhà ra mặt chuột  
Đ̣i quyền b́nh đẳng

Cuộc chiến Mueller leo thang  
Toàn xă hội rặt kẻ nói láo  
CHXHCN Cali và “The Vietnam War”  
Khinh bỉ  
Nói phét thành thần  
Nghĩa tử là nghĩa tận 
Lời phân trần của "hàng" tướng Dương Văn Minh
Jane "phản chiến"  
Tên Việt kiều phản động  
Vô ơn  
Tội lăng quên  
Dân Chủ - Cộng Hoà
Tháng Tư nói chuyện ‘giải phóng’  
Đảng dân chủ mới
Donald Trump - Ông là ai?  
Những khó khăn của VN hiện nay  
Bắt tay Xi, Micron đă thấy một nguy Tàu chưa?
Ông tân bộ trưởng Tư Pháp  
Hồ Chí Minh, Thiên Thần hay Ác Quỷ?
Chuyện ông Trâm  
Khó khăn của Việt Nam
Bức tường, xây hay không?
Cướp có chính danh  
Cường địch trước mặt...  
Thay đổi hay là chết  
Đảng dân chủ đa dạng hay bát nháo?
Đàn áp người Duy Ngô Nhĩ  
Tận cùng của sự tàn nhẫn 
Năm Heo nói chuyện Heo/Lợn
Tập đoàn bán nước  
Điểm tin năm qua
Đàn áp tự do dân chủ  
Chiến lược toàn cầu hóa

Có danh dự đâu mà yêu cầu người ta “đảm bảo”