Kỳ trước, Chương 3: Con Thuyền.

Vũ bước đến đưa bao thuốc hút cho tôi:
- Mày thấy sao?
Lấy điếu thuốc, tôi cám ơn Vũ, gật gù:
- Ngon lành! Không phải loại ghe đi biển, nên nó ít bị để ư. Có chiếc ghe như thế này là quá tốt rồi!
Vũ nh́n tôi, hỏi nhỏ:
- Sao?... có muốn theo tao?
Quá bất ngờ, tôi ngập ngừng:
- Muốn chứ!... Nhưng mày có dám chứa tao? thằng tù “cải tạo,” c̣n bị “quản chế,” không giấy tờ rời nhà hợp pháp?
- Sợ ǵ mậy?...
Rồi Vũ hạ giọng nói nhỏ với tôi:
- Vài tuần nữa, ghe sẽ xuống nước… Tao cho mày hay!
Tôi lặng người, không biết phải nói sao!
Ra đi t́m tự do là ước mơ của tôi; của hàng triệu người dân trong chế độ cai trị hiện nay. Nhưng ra đi cũng là bỏ lại gia đ́nh thân quyến, bỏ cả quê hương; th́ biết phải làm sao cho vẹn tṛn nghĩa t́nh đây! Ước mơ có điều kiện để trốn đi, bây giờ thành sự thật. Sự thật đến thật đột ngột. Tất cả quá ngỡ ngàng…
Một khúc quanh bất ngờ!
Một đoạn đời của tôi từ nay gắn liền theo chiếc ghe mang số 3392!

Đây! Chương 4: Cuộc Đời
. . .


Thế là tôi trốn xuống ghe, để cùng Vũ vượt biển!

Rời thành phố, chiếc ghe đă vượt qua những ḍng sông uốn khúc, đục màu phù sa, nối nhau như bất tận. Nếu không có bóng dáng đe dọa của những họng súng AK, trên các tàu tuần công an, th́ ḍng sông quê hương miền Nam ḿnh thật an b́nh, đầy thơ mộng. Chạy một mạch từ sáng đến chiều th́ ghe tới điểm hẹn tại xóm cửa biển. Tiếc thay, nhiều nhóm thân quyến đă bị lạc điểm hay không đến đúng hẹn; chúng tôi đành phải hủy bỏ kế hoạch vượt biển, và chạy ghe đi lẩn tránh nơi khác để khỏi bị bắt. Không trốn đi được, mà quay ghe trở về th́ phí mất một chặng đường dài, gần suốt ngày nay, đă may mắn vượt qua, để chạy tới vùng cửa biển, và c̣n bị công an địa phương tại bến nhà tóm gọn. Trong t́nh cảnh này, chỉ c̣n mỗi một cách đó là ẩn náu quanh quẩn, hay nằm trà trộn trong các đám đông ghe xuồng tại đây. V́ là ghe lạ và người cũng lạ mặt, cho nên chúng tôi phải di chuyển ghe thường xuyên, từ bờ này sang bến khác, để không bị lưu ư. Đồng thời, Vũ và anh Ba, anh rể của Vũ, ráo riết làm quen với ghe tàu xung quanh để t́m mối chở hàng. Hàng hóa ǵ cũng được; miễn sao có việc chuyên chở cho giống như ghe làm ăn. Trước hết, tránh tai mắt của công an địa phương. Kế đến, kiếm tiền mà sinh sống qua ngày; trong khi chờ thời cơ khác để trốn đi.

Chở hàng nào cũng có cái dễ và cái khó riêng của nó!

Chở cá khô th́ khuân vác thấy cồng kềnh, nhưng thực ra không nặng nề cho lắm. Cá biển đă xẻ thịt và banh dẹp ra phơi nắng, thành các mảng khô lớn và dầy, nhưng nhẹ hơn cá tươi. Khô chất đầy khoang mà vẫn nhẹ ghe. Khỏe re! Đến chừng giao hàng xong th́ mới kinh hoàng, trắng mắt ra. Gịi trắng dưới khoang ghe!

Gịi trong khô không phải là chuyện mới lạ. Chúng sinh ra từ các giống ruồi, nhặng; rồi lớn lên, sống bám và rút trốn trong khô. Thừa cơ hội các kiện hàng nằm yên tĩnh, lúc ghe chạy, gịi theo nhau chui ra, ḅ khắp nơi, len lỏi ra vào trong mọi kẽ kẹt dưới khoang chứa hàng. Dọn rửa ghe, thấy mà gớm tay, gớm chân, rợn cả người. Mới sạch sẽ đó, chốc sau ngó xuống th́ lại thấy lúc nhúc trắng trong khoang. Thế là phải rửa ghe tiếp tục. Thật là ngán ngẩm. Cảnh tượng ấy làm ḿnh liên tưởng đến những kẻ gọi là “giải phóng” ở miền Nam trước đây. Chúng chui rúc, len lỏi, sống bám theo dân lành, để rồi sau ngày 30 tháng Tư th́ lễnh nghễnh, lúc nhúc khắp mọi nơi; chúng gợi nhắc cái cảnh tượng ghê tởm của lũ gịi trong khoang ghe sau chuyến chở cá khô…

Thế là tôi trốn xuống ghe, để cùng Vũ vượt biển!

Rời thành phố, chiếc ghe đă vượt qua những ḍng sông uốn khúc, đục màu phù sa, nối nhau như bất tận. Nếu không có bóng dáng đe dọa của những họng súng AK, trên các tàu tuần công an, th́ ḍng sông quê hương miền Nam ḿnh thật an b́nh, đầy thơ mộng. Chạy một mạch từ sáng đến chiều th́ ghe tới điểm hẹn tại xóm cửa biển. Tiếc thay, nhiều nhóm thân quyến đă bị lạc điểm hay không đến đúng hẹn; chúng tôi đành phải hủy bỏ kế hoạch vượt biển, và chạy ghe đi lẩn tránh nơi khác để khỏi bị bắt. Không trốn đi được, mà quay ghe trở về th́ phí mất một chặng đường dài, gần suốt ngày nay, đă may mắn vượt qua, để chạy tới vùng cửa biển, và c̣n bị công an địa phương tại bến nhà tóm gọn. Trong t́nh cảnh này, chỉ c̣n mỗi một cách đó là ẩn náu quanh quẩn, hay nằm trà trộn trong các đám đông ghe xuồng tại đây. V́ là ghe lạ và người cũng lạ mặt, cho nên chúng tôi phải di chuyển ghe thường xuyên, từ bờ này sang bến khác, để không bị lưu ư. Đồng thời, Vũ và anh Ba, anh rể của Vũ, ráo riết làm quen với ghe tàu xung quanh để t́m mối chở hàng. Hàng hóa ǵ cũng được; miễn sao có việc chuyên chở cho giống như ghe làm ăn. Trước hết, tránh tai mắt của công an địa phương. Kế đến, kiếm tiền mà sinh sống qua ngày; trong khi chờ thời cơ khác để trốn đi.

Chở hàng nào cũng có cái dễ và cái khó riêng của nó!

Chở cá khô th́ khuân vác thấy cồng kềnh, nhưng thực ra không nặng nề cho lắm. Cá biển đă xẻ thịt và banh dẹp ra phơi nắng, thành các mảng khô lớn và dầy, nhưng nhẹ hơn cá tươi. Khô chất đầy khoang mà vẫn nhẹ ghe. Khỏe re! Đến chừng giao hàng xong th́ mới kinh hoàng, trắng mắt ra. Gịi trắng dưới khoang ghe!

Gịi trong khô không phải là chuyện mới lạ. Chúng sinh ra từ các giống ruồi, nhặng; rồi lớn lên, sống bám và rút trốn trong khô. Thừa cơ hội các kiện hàng nằm yên tĩnh, lúc ghe chạy, gịi theo nhau chui ra, ḅ khắp nơi, len lỏi ra vào trong mọi kẽ kẹt dưới khoang chứa hàng. Dọn rửa ghe, thấy mà gớm tay, gớm chân, rợn cả người. Mới sạch sẽ đó, chốc sau ngó xuống th́ lại thấy lúc nhúc trắng trong khoang. Thế là phải rửa ghe tiếp tục. Thật là ngán ngẩm. Cảnh tượng ấy làm ḿnh liên tưởng đến những kẻ gọi là “giải phóng” ở miền Nam trước đây. Chúng chui rúc, len lỏi, sống bám theo dân lành, để rồi sau ngày 30 tháng Tư th́ lểnh nghễnh, lúc nhúc khắp mọi nơi; chúng gợi nhắc cái cảnh tượng ghê tởm của lũ gịi trong khoang ghe sau chuyến chở cá khô…

Chở cây rừng th́ khuân vác cây nặng nhọc hơn cá khô rất nhiều, bị bê bết bùn dơ, và trầy dập người. Nhưng dội rửa bùn śnh, dọn dẹp ghe dễ dàng, chỉ trong chốc lát là xong; không như lần chở cá khô của hợp tác xă. Cái khó khi chở cây rừng, đó là chở ít th́ trông không giống ai, không giống ghe tàu trong đoàn; dễ bị nghi ngờ là đi dọ đường để vượt biên. Để bị xét hỏi th́ lộ ra tôi không có giấy tờ hợp pháp. Cho nên ghe phải chở đầy cây, cho giống như dân làm ăn thứ thiệt. Ghe bị khẳm nặng, nằm lấp xấp mặt nước; làm cho việc lèo lái rất khó khăn, và chúng tôi th́ chưa có nhiều kinh nghiệm trên sông nước. Lo lắng canh sóng, canh gió để chạy, và ngó chừng con nước đổi chiều mà điều chỉnh dây neo. Sơ sót rất dễ bị ch́m ghe. Theo đoàn ghe, dập dềnh trên sông, căng thẳng với lo âu cả ba ngày trời. Giao cây xong th́ vui mừng lắm, nhưng đành phải từ biệt các bạn mới trong đoàn ghe chở cây rừng.

Đang lo t́m mối chở hàng khác, th́ may sao chúng tôi gặp được một bạn học trước đây. Anh ấy tận t́nh giúp mai mối để kư hợp đồng vận chuyển cho một công ty hải sản của nhà nước. Như hứa hẹn, sáng nay Vũ và anh Ba sẽ đi gặp các quan cán bộ trong văn pḥng điều động đoàn ghe vận chuyển, để xin cấp cho các giấy tờ cần thiết khác.

Đi loanh quanh trên bến để trông chừng ghe, tôi làm quen với các ghe bạn, và ngó chừng lên hướng văn pḥng, ngóng chờ kết quả từ anh Ba và Vũ. Thấy anh Ba và Vũ rời văn pḥng tươi cười, sải chân bước nhanh xuống bến ghe đậu, tôi nghe nhẹ trong ḷng. Hôm nay, anh Ba diện quần tây, áo sơ-mi tay dài, mang dép đàng hoàng. Trông anh lịch sự và rất có nét là chủ ghe, như đă sắp đặt lắm. Tôi theo anh Ba và Vũ nối nhau bước xuống ghe. Chiếc ghe chao ḿnh, sóng vỗ vào mạn ghe lao xao chào mừng. Vừa vào trong ghe, biết tôi nóng ḷng nghe chuyện, Vũ quay sang, vắn tắt nói ngay với tôi:

- Được hợp đồng rồi!

Anh Ba đưa cho tôi xem quyển “Sổ Vận Chuyển”. Nó dùng để kư nhận hàng hóa trên ghe và để xuất tŕnh cho các tàu đi tuần, quan trọng nhất đó là trạm công an biên pḥng, trước khi ra cửa biển. Móc gói thuốc hút ba số 5 trong túi áo ra, anh Ba vui đùa:

- Ḿnh đốt mừng… cho thơm râu đi!

Gói thuốc thơm có đầu lọc, gốc Anh quốc, thuộc hạng sang lúc này đấy! Ăn sáng có cà phê, kèm với thuốc lá ba số 5 chỉ mới là các thủ tục tầm thường; nhưng rất cần thiết để khởi đầu câu chuyện, khi có việc phải gặp các quan thầy “cách mạng”.

Miền Bắc trong chế độ cộng sản đói kém th́ lắm thứ khan hiếm. Dân nghèo phải hút các loại thuốc cuốn Lạng Sơn bán ở hàng nước, chứ làm ǵ mà có được các loại thuốc hút như tại Sài G̣n và các tỉnh thành ở miền Nam tự do. Thuốc điếu Hà Nội, loại có bao b́, dù in ấn và đóng gói thô kệch, cũng dành riêng để bán theo chỉ tiêu phân phối, hai hay ba bao mỗi tháng mà thôi; gồm các hiệu như Trường Sơn, Sa Pa hay Đồ Sơn. Người miền Bắc đâu có dám mua thuốc hút nguyên cả bao, ở hàng nước thường bán lẻ thuốc điếu. Người ta vào hàng nước, gọi một chén nước trà và một điếu thuốc tuỳ loại và tuỳ theo túi tiền. Hầu hết các giao dịch qua điếu thuốc hút hiệu Sông Cầu, là đă được việc lắm rồi. Hôm nào có chuyện quan trọng mời nhau điếu thuốc 555, là ghê gớm lắm! Cho nên dân gian miền Bắc có câu ví von mà rằng:

“Sông Cầu là đầu câu chuyện
Ba con năm vừa nằm vừa kư...”


Nhưng, giờ th́ khác lắm rồi!

Sau khi chiếm trọn đất nước, những người tự xưng là “đầy tớ của nhân dân” từ Bắc tràn vào, hay đă từng chui ḷn, núp lén trong quần chúng ở miền Nam; tuy chân c̣n mang dép râu, nhưng họ đă biết khinh thường các loại thuốc lá thuộc hàng cao cấp sản xuất tại Hà Nội. Chúng nó là thứ thuốc hút mà xă hội miền Bắc chỉ dành cho những ai là cán bộ và có chức vụ; như các hiệu Sông Cầu, hay Điện Biên, Tam Đảo… Bây giờ th́ thuốc lá “ba con năm” chỉ mới là cái thứ qua loa cho “đầu câu chuyện” mà thôi, chưa đủ để cán bộ “vừa nằm, vừa kư”!

Vũ bật lửa cho chúng tôi đốt thuốc hút. Khói thuốc thơm, thơm lừng trong mui ghe. Vũ nói lớn tiếng cho ghe kế bên nghe, kể thêm cho tôi biết:

- Theo hợp đồng, văn pḥng bắt ghe tụi ḿnh phải đóng thêm cái mui lá…

Vũ nói đến đây th́ dừng lại, nheo mắt cười với tôi và anh Ba rồi giải thích thêm:

- … để mà che cho các thùng tôm đông lạnh và nước đá chậm tan.

Người bên ngoài mới nghe qua, tưởng như chúng tôi gặp rắc rối, bị bắt phải làm thêm cái mui ghe; nhưng thực ra, đây là cái may mắn bất ngờ, chúng tôi có lư do để che kín ghe mà không bị ai dị nghị chi hết. Thật là tiện lợi cho việc che giấu người, khi trốn đi sau này!

. . . .

Vậy là, chúng tôi không c̣n phải chạy loanh quanh kiếm chỗ đậu; đă chính thức gia nhập đoàn ghe vận chuyển hải sản của công ty. Từ nay, chiếc ghe số 3392 và bến tàu của công ty hết c̣n xa lạ với nhau.

Chuyến đi, ghe đến hăng nước đá, lấy nước đá đem ra Trạm Thu Mua ở xa bên ngoài cửa biển. Đây là cơ hội thật quư báu để thăm ḍ và làm quen với các cửa biển trong vùng. Chuyến về, chở tôm đă được ướp nước đá xay trong thùng, giao cho công ty. Tiền công tính theo chuyến. Chạy ra biển, rồi chạy về; dần dà làm quen thêm các ghe trong đoàn vận chuyển, cùng các trạm biên pḥng. Có công việc chuyên chở ổn định, tâm trí thấy nhẹ nhàng hơn để sinh sống qua ngày, mà chờ thời tiết và kiếm cơ hội thuận tiện để vượt biển.

Tùy cửa biển, cần từ bốn đến sáu giờ, để chở nước đá ra bên ngoài cửa biển và chạy tới Trạm Thu Mua. Tôm từ Trạm Thu Mua về tới công ty hải sản, th́ có nhân viên kiểm nhận và chuyển hàng hóa lên bến. Chờ cho các thùng tôm lên bến xong, dù giữa đêm khuya cũng phải lo rửa ghe cho sạch ngay. Nước tôm chảy ra đă nằm ứ trong khoang ghe gần cả ngày rồi, bắt đầu śnh thối lên rất nhanh, và mùi hôi ấy rất là đậm đặc, khó làm tan biến lắm. Không lười biếng được!

Mỗi chuyến ra biển, ba anh em chúng tôi xuống khoảng hai trăm cây nước đá. Cây nước đá nhẹ hơn bao xi-măng, nhưng khó vác hơn. Nhất là khi đi trên tấm ván gác từ trên bờ xuống mũi ghe. Tấm ván dài, nhấp nhô bất chừng theo nhịp đi của nhiều người và sóng nhồi lắc. Cây nước đá vừa trơn, vừa lạnh, lại thêm rất là cứng. Lỡ mà sút tay, nhảy tránh không kịp, nó rớt xuống trúng bàn chân trần; không thương tật th́ cũng bị đau kinh khiếp lắm. Thế nhưng, vác nước đá riết rồi cũng quen đi, bớt ngán. Mấy đứa trẻ trong nhóm chèo xuồng đưa đ̣, như Hải, Tân, Ḥa, Mạnh… đều vác nước đá rất chuyên nghiệp. Khi giao hàng cho Trạm Thu Mua th́ nhân viên đếm đầu cây nước đá để kư nhận. Cây nước đá dài, ngắn họ biết. Nhưng do ghe và trạm đă có ăn nhậu với nhau, họ thường làm lơ cho qua, miễn sao đừng chặt cây nước đá ngắn quá đáng. Biết tin ghe đi lấy nước đá, bọn trẻ tụ tập sẵn tại hăng để chờ ghe đến. Nhờ có lư do phụ giúp ghe, mấy đứa nó trà trộn trong khoang và lén chặt nước đá một đoạn ngắn, rồi ḷn dấu lên xuồng để đem đi bán kiếm tiền. Sau ngày Sài G̣n bị mất tên, việc học hành trong chế độ công sản có lắm thứ nhiễu nhương, rất nhiều hao tốn, v́ các khoản tiền phải nộp cho nhà trường, cho Nhà Nước! Nhiều trẻ thơ ở miền Nam đă phải bỏ học, mà lăn lóc kiếm việc làm để phụ miếng ăn với gia đ́nh, như chèo đ̣ đưa khách trên sông, kiếm thêm tiền mỗi khi ghe vận chuyển xuống nước đá…

. . . .

Sáng sớm hôm nay, nhằm lúc không ghe tàu nào chở hàng đi hay trở về, bến tàu của công ty hải sản hầu như đang c̣n đang ngái ngủ. Hai bên cầu tàu, nối từ bến ra vùng nước sâu ngoài sông, ghe tàu nằm kề cận nhau. Vài chiếc ghe có người thức sớm, họ ngồi trên mui yên lặng bên tách trà, hay ly cà phê cùng khói thuốc... đôi ba người kéo nhau lên trên bến, ngồi rù ŕ nói chuyện, để bạn đồng thuyền c̣n mệt mỏi, được nằm ngủ thêm.

Thỉnh thoảng, bên ngoài sông có ghe xuồng ra chợ chạy ngang qua, mặt nước sông lao xao, chao động trong chốc lát. Sóng nối nhau đùa vào, xào xạc êm nhẹ bên mạn gỗ, như vỗ về giấc mơ muộn màng.

Giấc mơ an b́nh, hạnh phúc trên quê hương ḿnh!

Bây giờ, an b́nh và hạnh phúc chỉ c̣n là mộng ước, và chỉ về trong giấc mơ của dân lành!

. . . .

Ngày 2 tháng 9 năm 1945, là ngày định mệnh vô cùng oan nghiệt!

Nước Việt Nam tự do, với chính phủ hăy c̣n non trẻ, đă bị đảng cộng sản cướp đoạt và hủy diệt. Khởi đầu bằng hàng loạt thủ tiêu, đấu tố, tàn sát vô cùng man rợ. Hàng triệu người kinh hoàng, phải rời bỏ quê làng ở miền Bắc, trốn chạy vào miền Nam. Đây là cuộc di cư t́m tự do, vĩ đại nhất trong lịch sử. C̣n là khởi đầu của những chuyến vượt trốn đẫm máu và nước mắt sau này; khi lực lượng cộng sản chiếm trọn phần đất tự do ở miền Nam, vào tháng Tư năm 1975.

Ngày 30 tháng Tư năm 1975, thêm một lần lịch sử sang trang; những trang sử đen, ḷng người ai oán!

Tuy người Việt yêu quê hương, gắn bó với làng mạc, ruộng vườn, sông nước... nhưng, không thể chấp nhận cuộc sống nô lệ dưới chủ thuyết cộng sản. Một lần nữa, v́ hai chữ tự do, người dân cô thế lại phải liều ḿnh, t́m đường vượt trốn chế độ cai trị bất nhân. Gần nửa thế kỷ qua, vết thương di cư vẫn chưa lành; tổ quốc và t́nh người vẫn đoạn ly!

Trong lời nhạc 1954-1975, nhạc sĩ Phạm Duy có ghi lại biết bao thảm cảnh rất thật, và rất thương tâm của người dân Việt. V́ cộng sản, người Việt đă phải hai lần biệt xứ; bỏ quê, bỏ nước.

“Một ngày năm bốn, xa mộ ông cha
Với lũy tre xanh, khóm chuối bên sau nhà
Một ngày năm bốn, cha phải chia ĺa
Một mảnh đất, nóc gia cha làm ra
Một ngày năm bốn, ôi Thành Đô ơi
Tiễn bước cha đi, vẫn giữ tên muôn đời
Hà Nội yêu quư không thể ngăn người
V́ người đă ra đi theo Tự Do
. . .
Một ngày bảy lăm, con bỏ hết giang sơn
Hai mươi năm t́nh, yêu người yêu cuộc sống
Giờ nơi nước ḿnh, niềm đau thay nỗi vui
Sài-g̣n đă chết rồi, phải mang tên xác người
Một ngày dĩ văng, ôi gần hay xa
Đất nước hai phen chứng kiến bao chia ĺa
Đời của cha con, hai lần vẫy chào
Chào từ giă quê hương trong hận đau”


Thế đấy!

Triệu người sống với đời lưu vong, trong hận đau…

Triệu người bất hạnh đă vùi thân xác trong rừng, ngoài đại dương, trên hoang đảo…

Hàng triệu tang thương đă không c̣n lần được kể lại!

. . .

Biển động mấy ngày nay, ghe tàu không đi đánh cá được, Trạm Thu Mua ngoài biển không có tôm cá ǵ hết. Đoàn ghe vận chuyển nằm bến công ty cả ngày nay; lóng nhóng chờ tin, nhưng rồi cũng không có tin ǵ khả quan hơn. Ăn cơm chiều sớm cho xong, khi c̣n ánh sáng mặt trời, ba anh em lên mui ngồi chuyện tṛ cho mát.

- Tối nay có chuyến hông anh Ba?

Có tiếng hỏi thăm của Hải. Miệng hỏi anh Ba, tay chèo chiếc xuồng cập vào ghe chúng tôi, Hải gác đôi chèo lên khoang, nó vịn thành ghe mà chồm người lên cười chào và chờ tin.

Anh Ba nh́n xuống Hải:

- Hồi năy lên văn pḥng thăm chừng th́ anh thấy đóng cửa d́a hết rồi…

Vũ nói thêm vô:

- Đâu c̣n ai kư sổ sách, mần sao mà chạy ra biển được!

Hải ngó ṿng quanh bến tàu:

- Chiều nay, sao coi bộ dắng quá! Thôi, … chắc tui chèo d́a bển nghỉ cho rồi… dới lại lục cơm ăn, đói bụng quá rồi!

- Khoan d́a đă!

Vũ nói rồi đi xuống bếp bưng nồi cá kho lên mui ghe:

- Anh Ba với tụi tao mới ăn chiều rồi. Lên xúc cơm ăn đỡ đi… Ở đây thêm một lúc, coi c̣n ai gọi đ̣ không…

Nghe vậy, Hải vui mừng cột xuồng vào phía sau ghe, rồi chui vào bếp lấy chén đũa. Tôi tiếp Hải chuyền nồi cơm lên trên mui. Xới xới nồi cơm, Hải ngập ngừng:
 

Mấy anh ăn rồi! … dậy… em ăn hết nồi cơm nghen! …

- Ừ, ăn hết đi em!

Anh Ba và tôi ngó nhau mỉm cười khi nghe Vũ lập lại tiếng xưng “em” ngọt ngào của Hải.

Thời buổi sau khi bị cộng sản cưỡng chiếm, mà trên ghe c̣n tiền mua gạo để ăn như hôm nay th́ rất may mắn. Tuy là thứ gạo rẻ tiền và đă bị tồn kho lâu năm, được ḷn ra bán ngoài chợ, phải vo nhiều nước cho hết mùi mốc; nó cũng đang là chén cơm trắng mà nhiều gia đ́nh thèm ước, có tiền để mua cho con ḿnh. Chiều nay thiếu món canh chua, nhưng cơm trắng với cá kho th́ cũng vẫn ngon miếng cơm lắm.

Muốn ăn cơm trắng cá kho
Trốn cha, trốn mẹ, xuống đ̣ theo anh


Mớ cá vụn tạp nhạp không bán được, ghe đánh cá quen xúc cho, anh Ba đem kho mặn một nồi, để dành ăn được nhiều ngày. Cá mà qua tay anh Ba kho, th́ cá ǵ tôi thấy cũng đều ngon cơm, ngon miệng. Hôm nào có tiền, cho thêm chút mỡ hành th́ đúng là món cá kho thơm lừng, thơm bát ngát; như mấy câu ca dao đậm đầy t́nh nghĩa của người miền Nam:

Con cá lành canh, cô bác kêu rằng tanh
Để tui kho mỡ kho hành
Nó thơm bát ngát,
Chỗ tui đành, cô bác không đành
Tui để người thương ở lại mà rách lành cũng ưng


Cá lành canh là loài cá nhỏ cùng họ với cá cơm, dài chỉ khoảng hai phân. H́nh dạng mỏng, ḿnh có ít vẩy, đa số sống thành đàn ở hạ lưu các sông ng̣i vùng nước ngọt. Cá lành canh được dùng nấu canh hay làm chả, hơn là đem kho. Nhưng thường th́ cá nào cũng thế, chịu khó và biết cách kho cho đúng điệu mà ăn với cơm trắng th́ đều hao cơm, tốn gạo lắm. Gắp hết cá rồi, chỉ c̣n nước cá kho dính tộ, cho cả chén cơm trắng đầy vun vào tộ mà trộn, th́ dù đă no vẫn c̣n thèm thuồng muốn ăn thêm.

Thấy Hải lùa cơm ăn trông như không muốn dừng đũa, anh Ba có vẻ vui trong ḷng, ngó nó mà chúm chím cười hoài. Để Hải tự nhiên ăn cơm, chúng tôi ngồi hút thuốc nh́n quanh bến tàu. Bến tàu chiều nay không có chuyến về, cũng không có chuyến đi, th́ đúng là “vắng quá”, như Hải nói.

Ngày sắp hết! Coi như sắp hết một ngày ghe phải nằm bến…

Chiều về…

Nước ngoài sông lấp lánh ánh nắng dịu dàng của buổi chiều. Nắng chiều vẫn đẹp trên miền Nam, trên ḍng sông quê hương; trên ḍng Cửu Long.



Ḍng sông mênh mông, vẫn c̣n đó chiếc ghe, con thuyền, c̣n đó chuyến đ̣ gắn liền cùng t́nh người miền Nam. Những chuyến đ̣ đưa người qua sông, đưa người viễn xứ; nay âm thầm lén lút đưa người đi vượt biển t́m tự do. Bây giờ, ḍng sông ngậm ngùi với những tiễn biệt; ra đi không hẹn được ngày trở lại.

Có câu hát rằng:

“Con sông nào biết đường ra biển
đều biết đường đến bến Tự Do!”


Đường đến bến bờ tự do, đêm đêm trở về trong giấc mơ, thôi thúc, khoắc khoải, kinh hoàng. Bên giấc mơ với nụ cười, với nước mắt tủi mừng nơi đất nước và bầu trời tự do xa lạ; c̣n có những cơn ác mộng bị đắm ch́m trong biển sâu, hay đau đớn oằn người trong gông cùm cộng sản…

Đại dương mênh mông!

Thuyền đời mong manh quá!


(KỲ TỚI: CHƯƠNG 5 – ĐÊM VẪN ĐEN)

Bùi Đức Tính

Audio: https://www.youtube.com/watch?v=l1PPmw0byS0
 

 

 

 


Bùi Đức Tính

Tập Truyện Thuyền Đời

Chương 1 - Ḍng sông quê hương - Audio
Chương 2 - Xuân quê hương - Audio
Chương 3 - Con thuyền - Audio
Chương 4 - Cuộc đời - Audio
Chương 5 - Đêm vẫn đen - Audio
Chương 6 - Chuyến đi cuối nămAudio
Chương 7 - Rồi Tết lại đến - Audio
Chương 8 - C̣n thương quê hương tôi - Audio
Chương 9 - Nhớ cả trời Việt Nam - Audio
Chương 10 - Một lần đi - Audio
Chương 11 - Từ ḍng sông này - Audio


Passage to Freedom  
Đất nước tôi!
C̣n nhớ mùa xuân  
Tết  
Hồi Kư Thuyền Đời của nhà văn Bùi Đức Tính  
Ḍng sông quê hương - Ḍng Cửu Long   
Ngày oan trái! - Audio
Đất nước tôi - Audio
Tiếng trống Mê Linh - Audio
Chuyện cuối năm - Audio
Màu áo cũ - Audio
Mang theo quê hương  Audio
Trong âm thầm c̣n nhớ ai! - Audio  
Sài G̣n là đây sao em! - Audio
Chuyện trăm năm - Trên quê hương - Audio
Chuyện trăm năm - Một ngày - Audio  
Trăm đắng ngh́n cay - Audio
Chiếc áo Bà Ba - Audio
Giữa đồng xưa - Audio
Áo trắng - Audio
Gửi nơi cuối trời - Audio
C̣n nhớ mùa xuân - Audio
Từ một chuyến đ̣ - Audio
Dêm thánh vô cùng - Audio
Khi mùa đông về  - Audio
Noel năm nào - Audio
Khúc quân hành - Audio
Cho ngàn sau - Audio
Ngh́n trùng xa cách  -  Audio
Rồi lá thay màu - Audio
Con chim biển 3 - T́m về tổ ấm - Audio
Con chim biển 2 - Trên biển khơi - Audio  
Con chim biển 1 - Tung cánh chim - Audio
Đốt sách ! - Audio
Đi học  
Sài G̣n Audio
Thầy Chín - Audio
Đi buôn - Audio
Khi tôi về - Audio  
Làng tôi - Audio 
Sao em không đến - Audio  
Anh đi!  - Audio  
Vỉa hè đồng khởi Audio
Ngày đại tang  
Chuyện mất chuyện c̣n  
Con chim Hoàng Yến Audio 
Nhớ cả trời Việt Nam
C̣n thương quê hương tôi
Tôi muốn mời em về
Chuyện Tết
C̣n nhớ không em?
Trên đồi Tăng Nhơn Phú - Audio
Remember!
Cánh chim non - Audio
Đốt sách
Buổi tựu trường
Đêm trắng
Nước mắt trong cơn mưa   
Trăm đắng ngh́n cay  
Con đường tôi về
Hăy c̣n đó niềm tin
Chiều ra biển  
Bước chân Việt Nam
Người lính già
Để nhớ
Đi buôn  
Ngày anh đi  
Rồi tết lại đến
Bài thánh ca buồn
Tears of pride  
We remember
Mùa hè đỏ lửa  
Có chuyến bay  
Lời ca
Để nhớ để quên
Cờ ḿnh!
Khắc chữ Tự Do
Tết