Bệnh lười dưới chế độ CS

Hôm 24 tháng 8, 2016, VietNamNet có bài viết “Việt Nam măi nghèo v́ người Việt quá lười? Ngẫm sâu hơn, có thể bạn sẽ nghĩ khác!” Tác giả bài báo dùng các ví dụ về hợp tác xă nông nghiệp để phân tích và dù tránh đụng đến nguyên nhân sâu xa, cũng đă thừa nhận tệ trạng lười biếng phát xuất từ chính sách: “Dân lười nên nghèo hay chăm chỉ có của ăn của để do chính sách nông nghiệp khác nhau tạo ra môi trường khác nhau”. [1]

Một bài viết khác khá chi tiết Đất nước của những kẻ lười biếng của tác giả Lục Phong tập trung vào việc phê b́nh người Việt “lười học”, “lười làm”, “lười suy nghĩ”, “lười tập thể dục”, “lười tranh đấu”.[2]

Nói chung, đủ thứ lười. Những điều các tác giả đưa ra đều đúng. Không chỉ hai bài trên, quư vị chỉ cần vào google và đánh ba chữ “Việt Nam lười” sẽ hiện lên hàng chục bài viết tương tự.

Phê b́nh các hiện tượng xấu, tiêu cực trong xă hội là một điều nên làm, dựng lên một chiếc gương để mỗi người có thể soi vào đó mà nh́n lại chính ḿnh. Tuy nhiên, nếu chỉ phê b́nh hiện tượng thôi sẽ không bao giờ chữa trị được căn bệnh xă hội trầm trọng như bệnh lười tại Việt Nam.

Đặc biệt trong thời gian qua, không chỉ báo “lề dân” mà cả báo đảng cũng đồng thanh lớn tiếng phê b́nh bệnh lười của người Việt, nhất là trong các thế hệ trẻ. Phê b́nh nhiều đến nỗi, một người Việt Nam tự trọng và có nhận thức sẽ không khỏi cảm thấy bị xúc phạm và đặt câu hỏi phải chăng lười biếng là một loại bệnh tổ tiên, một phần của văn hóa Việt Nam?

Câu trả lời là dứt khoát không phải.
Bệnh lười do ư thức hệ CS gây ra

Đây không phải là lư luận kiểu “có ǵ xấu đổ lên đầu CS” mà từ các ông tổ CS như Karl Marx, Friedrich Engels, Lenin, Mao cho đến các lănh tụ CS sau này đều công nhận lười biếng là một thực tế trầm trọng dưới chế độ CS.

Không giống như bệnh nghiện rượu mà người viết tŕnh bày lần trước là những hiện tượng xă hội, bệnh lười được chế độ CS nuôi dưỡng và tồn tại suốt chiều dài của chế độ. Nói theo lư luận Marx Lenin, bệnh lười giống như tệ trạng tham nhũng, có tính đảng và xảy ra không chỉ riêng ở năm nước CS c̣n lại mà đă từng xảy ra ở mọi quốc gia CS như Liên Xô, khối Đông Âu, Đông Đức trước đây.

Nguyên nhân của căn bệnh cũng rất hiển nhiên và dễ hiểu.

Chủ nghĩa CS xóa bỏ quyền sở hữu cá nhân, giới hạn các quyền tự do căn bản, ngăn chận tinh thần sáng tạo, cạnh tranh, cầu tiến và ước muốn được đền bù xứng đáng cho công lao tự nhiên có trong mỗi con người. Tất cả những điều đó đă làm cho con người có thói quen lười biếng.

Bệnh lười trích trong Tuyên Ngôn Đảng Cộng Sản

Qua các tác phẩm kinh điển, Karl Marx, Friedrich Engels, Lenin, Mao, Lưu Thiếu Kỳ đă tập trung biện luận rằng bệnh lười là sản phẩm của chủ nghĩa tư bản chứ không thuộc về bản chất của ư thức hệ CS.

Lấy Tuyên Ngôn Đảng Cộng Sản, văn bản chỉ đạo quan trọng nhất của các đảng CS để phân tích trước.

Trong tuyên ngôn này, Karl Marx và Frederick Engels đă t́m cách lư giải bệnh lười dưới chế độ CS một cách ngụy biện: “Người ta c̣n phản đối lại rằng xoá bỏ chế độ tư hữu th́ mọi hoạt động sẽ ngừng lại, th́ bệnh lười biếng sẽ phổ biến sẽ ngự trị. Nếu quả như vậy th́ xă hội tư sản phải sụp đổ từ lâu rồi do t́nh trạng lười biếng, v́ trong xă hội ấy, những người lao động th́ không được hưởng, mà những kẻ được hưởng lại không lao động. Tất cả sự lo ngại chung quy chỉ là luận điệu trùng phức cho rằng không c̣n tư bản th́ cũng không c̣n lao động làm thuê nữa.”[3]

Tuy nhiên, ngay cả khi biện hộ, một điểm mà Marx, Engels, Lenin, Mao đều không phủ nhận rằng bệnh lười trầm trọng chỉ phát sinh sau khi đảng CS chiếm được nhà nước.

Bệnh lười tại Liên Xô

Trong thời kỳ từ 1918 đến khi chết, 1924, Lenin đối diện với bệnh lười lan rộng nhanh chóng trong xă hội CS và gần như làm tê liệt bộ máy kinh tế. Chính Lenin cảnh cáo bằng khẩu hiệu “Ai không làm th́ không ăn”. Leon Trotsky c̣n đi xa hơn “Ai không vâng lệnh th́ không ăn”, nhưng bệnh lười không v́ các đe dọa đó mà giảm sút. [4]

Để tạm thời giải quyết bệnh lười xă hội chủ nghĩa, Lenin buộc ḷng thay đổi chính sách từ tuyệt đối kiểm soát nền kinh tế sang một h́nh thức nới rộng tạm thời mà ông ta gọi là Chủ nghĩa Tư bản Nhà nước để nhằm kích thích sản xuất bằng cách trả lại một phần quyền sở hữu của người dân.

Trước 1990, Liên Xô với nền kinh tế quốc doanh chỉ huy, đă dành 20 phần trăm Tổng sản phẩm nội địa (GDP) vào mục tiêu sản xuất vơ khí nhằm cạnh tranh với Mỹ. [5]

Cuộc chạy đua vũ trang đă để lại một khoảng trống to lớn và không được quan tâm đối với các ngành kinh tế khác cũng như các lănh vực khác của đời sống con người. Vào thời điểm 1986, Liên Xô có 45,000 đầu đạn nguyên tử [6] trong khi không đủ giấy vệ sinh để cung cấp cho dân. [7]

Bệnh lười tại Trung Cộng dưới thời Mao

Bệnh lười tại Trung Cộng sau cách mạng CS 1949 trầm trọng không kém như tại Liên Xô. Mao Trạch Đông trước Hội Nghị Bắc Đới, 30 tháng Tám, 1958 cũng thú nhận bệnh lười đang xảy tại Trung Quốc khi y phát biểu: “Ngày nay, nếu một người có một phát minh mới, chúng ta trả người đó chỉ 100 yuan và điều đó sẽ tạo ra t́nh trạng lười biếng và bất măn”. [8]

Cũng tại Trung Cộng, Diêu Văn Nguyên, Ủy viên Bộ Chính trị kiêm Trưởng ban Tuyên Truyền Trung Ương Đảng CS Trung Quốc, trong tham luận “Phản Bác Lư Thuyết CS Nuôi Dưỡng Sự Lười Biếng” xuất bản tại Bắc Kinh tháng 10, 1958 cho rằng xă hội CS là xă hội của những con người tự giác, nơi đó, “mỗi người sẽ sống v́ mọi người và mọi người sẽ v́ mỗi người”. [9]

Diêu Văn Nguyên khai triển lư thuyết “từ vượn thành người” của Frederich Engel khi cho rằng sở dĩ con người có hai tay như ngày nay cũng là kết quả của một quá tŕnh lao động dài để chuyển hai chân trước thành hai tay và việc lười biếng có trong con người là thói quen do các chế độ bóc lột sau đó truyền nhiễm. Đọc tiểu luận của Diêu Văn Nguyên đầy những ngụy biện và hoang tưởng đến độ buồn cười nhưng đă một thời khống chế trong nhận thức của mỗi người dân Trung Quốc. Nhắc lại họ Diêu là một trong Nhóm Bốn Người (the Gang of Four) bị Đặng Tiểu B́nh và phe nhóm bắt, tống giam và đă qua đời năm 2005.

Những biện luận đó cho thấy, bệnh lười thuộc về bản chất của chế độ và là một trong những mối lo của những người sáng lập nên chủ nghĩa CS.

Một điều rất dễ hiểu, con người với bản tánh tự nhiên, không muốn đổ mồ hôi nước mắt cho một mục tiêu, phục vụ cho một nền sản xuất mà họ biết cả đời họ có thể sẽ không được hưởng. Ví dụ như tại Ba Lan và Bulgaria trong thời kỳ CS, một người dân muốn mua một căn pḥng trong chung cư phải chờ trong danh sách ít nhất 20 năm. Ngay cả khi dành dụm đủ tiền mua xe, một người dân Đông Đức phải chờ 15 năm để sở hữu một chiếc xe. Tại Rumani, để tiết kiệm năng lượng, nhà cầm quyền CS không cho phép người dân được sử dụng bóng đèn quá 45 watt cho một căn pḥng, không được mở nhiệt độ trong nhà cao quá 57 độ Farenheit và đài truyền h́nh chỉ phát hai giờ mỗi ngày. [10]

Lưu Thiếu Kỳ định nghĩa “người CS là người lo trước và hưởng sau” nhưng những “nhiệt t́nh cách mạng”, “lư tưởng giai cấp” như họ Lưu nói nếu có cũng chỉ tồn tại trong một thời gian ngắn và trong số ít người cuồng Cộng thuộc thế hệ CS thứ nhất nhưng đă chết dần theo thời gian, nhường chỗ cho các nhu cầu tinh thần và vật chất thực tế của đời sống con người thuộc các thế hệ sau. [11]

Bệnh lười tại Trung Cộng dưới thời Tập

Dưới thời Tập Cận B́nh hiện nay, t́nh trạng lười biếng cũng không có dấu hiệu ǵ thay đổi. Tháng 9, 2015, họ Tập ra lịnh sa thải 249 cán bộ trong 24 tỉnh về tội lười, thất bại trong chính sách chống tham nhũng và cố t́nh tŕ hoăn các công tŕnh.

Tân Hoa Xă, trong bản tin Anh Ngữ “China Voice: Incompetence and laziness mean curtains for China’s officials” nhắc lại chủ trương nghiêm khắc chống lười của Tập Cận B́nh: “Lười biếng là bệnh không thể chấp nhận trong đảng CS Trung Quốc”.[12]

Chỉ trong ṿng 2 năm 2013 và 2014, có tổng cộng 96,788 cán bộ các cấp đă vi phạm các ngăn cấm của đảng CSTQ trong đó có lười biếng. Dù cứng rắn bao nhiêu và kỷ luật nhiều cán bộ bao nhiêu, bệnh lười không có dấu hiệu ǵ giảm bớt. [13]

Các nước cựu CS sau cách mạng dân chủ

Hàng loạt các cuộc cách mạng dân chủ đầu thập niên 1990 đă thay đổi khuôn mặt của Đông Âu, không chỉ về các giá trị tinh thần, tự do, nhân bản nhưng cả trong đời sống vật chất.

Andrei Shleifer và Daniel Treisman trên Foreign Affairs, tháng 12, 2014 đă đánh giá những khó khăn và thành tựu của các nước cựu CS qua những nghiên cứu, thống kê, tham khảo rất chi tiết.

Theo nghiên cứu này, nếu dùng Tổng sản phẩm nội địa (GDP) như thước đo của mức độ phát triển, những quốc gia cựu CS đă phát triển với một tốc độ nhanh hơn cả những quốc gia đă có nền kinh tế thị trường tiên tiến trong khu vực. Chẳng hạn trong giai đoạn mười năm từ 1990 đến 2011, GDP của Uzbekistan gia tăng 47 phần trăm trong lúc Na Uy gia tăng 45 phần trăm. Lợi tức tính theo đầu người của Bosnia và Herzegovina, vốn chịu đựng CS và rồi nội chiến, đă gia tăng gấp năm lần so với thời kỳ CS và là quốc gia phát triển nhanh hạng thứ ba trên thế giới trong thời kỳ đó, nhanh hơn của Singapore và Hong Kong.

Các phương tiện cần thiết để thỏa măn các nhu cầu đời sống đă thúc đẩy con người lao vào sản xuất và qua đó gia tăng mức lợi tức cá nhân cũng như gia đ́nh. Theo chỉ tiêu cung cầu, tại Nga, mức cầu của người dân sau 1991 gia tăng 53 phần trăm so với mức gia tăng 45 phần trăm phần c̣n lại của thế giới. Riêng Ba Lan, mức cầu gia tăng 146 phần trăm, cùng hạng với Nam Hàn tiên tiến. Trong thời gian từ 1993 đến 2011, số lượng xe hơi tính theo đầu người tại các nước cựu CS Lithuania, Slovenia và Ba Lan cao hơn cả Anh quốc.

Dưới thời kỳ CS, du lịch nước ngoài là chuyện hiếm hoi, năm 2012, các quốc gia cựu CS đă thực hiện 170 triệu chuyến du lịch quốc tế. Nhờ vào các chương tŕnh tư hữu hóa nhà cửa, ngày nay 99 phần trăm người dân Tiệp, 85 phần trăm người dân Armenia, 39 phần trăm người dân Nga được sống trong những căn nhà rộng răi.

Khi con người tập trung vào sản xuất để thỏa măn nhu cầu ngày càng đa diện cũng giúp cho t́nh trạng sức khỏe cũng qua đó nâng cao. Bệnh ghiền rượu, vốn là phương tiện duy nhất để giải sầu dưới thời CS, tự động được chữa trị bằng một đời sống tinh thần phong phú. Mức độ tiêu thụ rượu trung b́nh đă từ từ giảm tại các quốc gia cựu CS. Không giống thời kỳ CS Liên Xô, nơi đó theo một thống kê, trên 50 phần trăm công nhân thừa nhận có uống rượu trong khi làm việc, điều kiện và tinh thần làm việc đă thay đổi một cách nhanh chóng sau thời kỳ CS. [14]

Như Andrei Shleifer và Daniel Treisman kết luận: “gần như tất cả thống kê đă cho thấy một sự cải thiện cấp bách về phẩm chất của đời sống đối với người dân các nước cựu CS tính trung b́nh từ 1989 – một thay đổi thường vượt qua những tiến bộ tương tự tại các phần khác của thế giới”.

Bệnh lười tại Việt Nam

Con người Việt Nam, cũng giống như bao nhiêu tỉ con người khác trên thế giới không phải mang theo bản chất lười biếng khi ra đời. Hơn thế nữa, nh́n lại lịch sử Việt, nếu dân tộc Việt Nam lười biếng th́ từ lâu đă không có một nước Việt Nam mà là tỉnh An Nam, tỉnh Nam Việt nào đó của Tàu hay thậm chí đă không c̣n tồn tại trên mặt đất này.

Bệnh lười tại Việt Nam đă được phân tích khá nhiều, người viết không thấy cần phải viết thêm. Điều muốn nhấn mạnh ở đây, cũng những con người đó, cũng những dân tộc đó nhưng chỉ trong một thời gian ngắn các quốc gia CS cũ đă hoàn toàn thay đổi. Việt Nam th́ chưa. Một người có nhận thức căn bản cũng hiểu vật cản đầu tiên và cuối cùng cho tương lai phát triển toàn diện Việt Nam chính là đảng CS.

Việt Nam sẽ không bao giờ trở thành một Singapore, Nam Hàn hay Thái Lan ngày nào đảng CS c̣n cai trị Việt Nam bởi v́ Việt Nam thiếu một nguyên tố quan trọng nhất để thăng tiến, đó là dân chủ.

Những ai đang mơ một ngày Việt Nam sẽ trở thành Nam Hàn nên đọc phân tích của tạp chí The Economist: “Nam Hàn không chỉ đơn giản phát triển nhanh. Quốc gia này đă kết hợp sự phát triển với dân chủ. Mặc dù khởi đi dưới thời một nhà độc tài quân sự, Park Chung Hee, trong suốt 25 năm, quốc gia đă có một hệ thống quốc hội đầy sinh động. Theo Freedom House, Nam Hàn có mức độ phát triển dân chủ ngang với Nhật Bản. Không một nước Á Châu nào có sự phát triển tốt đẹp tương tự.” [15]

Những người Việt có ḷng yêu nước và biết nh́n xa, xin đừng xoa dịu vết thương xă hội đang mỗi ngày thêm lở loét bằng những lớp băng bó ngoài da mà hăy mạnh tay cắt bỏ những ung nhọt đă làm cho thân thể Việt Nam hư thối.

Chỉ có ánh sáng của tự do dân chủ mới chữa được bệnh lười CS. Tiến tŕnh thay đổi cơ chế chính trị độc tài CS bằng một cơ chế dân chủ là một tiến tŕnh gian nan và đầy chông gai thách thức nhưng, như lịch sử các quốc gia cựu CS vừa cho thấy, đó là chọn lựa của thời đại và không có chọn lựa nào khác.

Trần Trung Đạo

[1] Việt Nam măi nghèo v́ người Việt quá lười? Ngẫm sâu hơn, có thể bạn sẽ nghĩ khác! VietNamNet, 24/08/2016.
[2] Đất nước của những kẻ lười biếng, Lục Phong, VietnamVanHien.net, 24/9/2016.
[3] Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản, Karl Marx, Friedrich Engels, marxistsfr.org
[4] On The Famine, A Letter To The Workers Of Petrograd, V.I. Lenin, 22 May, 1918
[5] Soviet Military Budget: $128 Billion Bombshell, The New York Times, May 31, 1989
[6] Detect and Deter: Can Countries Verify the Nuclear Test Ban? Ola Dahlman, Jenifer Mackby, Svein Mykkeltveit, Hein Haak, pp. 24-27
[7] Research Toilet Paper Usage in the Former Soviet Bloc and the Transition, Mike Haynes, University of Wolverhampton, United Kingdom
[8] Remarks by Mao Zedong at the Beid aihe Conference, 30 August, 1958
[9] Disprove the “Communism Breeds Laziness” Theory. Yao Wenyuan (1931 – 2005), October 23, 1958
[10] Normal Countries: The East 25 Years After Communism. Andrei Shleifer và Daniel Treisman. Foreign Affairs, November/December 2014
[11] Liu Shaoqi How to Be a Good Communist, July 1939. Selected Works of Liu Shaoqi, Volume I, Liu Shaoqi Reference Archive, February 2004
[12] China Voice: Incompetence and laziness mean curtains for China’s officials, Xinhua, July 29 2015.
[13] China Punishes Nearly 1 Lakh Officials for Extravagance, Laziness, Mugdha Variya, IBTimes. Dec 26, 2014
[14] Research on “Communism and Computer Ethics”, Stanford University.
[15] South Korea’s economy, What do you do when you reach the top? The Economist, Nov 12th 2011.

 


B̀NH LUẬN

Năm 2016

Năm 2017

Biết th́ thưa thốt...  
Bằng cấp cùng ḿnh  
Một góc sinh hoạt dân chủ  
Ai lừa bịp ai? 
Thuốc khai quang  
Cái Tôi của người Việt  
Con tư tử đói thức giấc đang quậy khắp nơi..????  
Tâm sự của một người miền Bắc

Kinh nghiệm sống với cs  
Asean từ tham vọng biến thành tôi tớ  
Dù APEC hay dù TPP cũng không cứu được Việt Nam,
Nếu công nhơn Việt Nam không có phẩm chất.
 
Anh hùng hay tội đồ?  
Cẩm nang du lịch VN không thể thiếu  
Thời thế đảo điên  
Cát tát vào mặt VC và TC  
Melania Trump, Mẹ Nấm... 
Khỉ thành người  
Áo yếm tiếp APEC để “khoe” nét truyền thống?

Make America great again  
The Vietnam War - Đôi điều cần phải nói  
Tội đồ hay công trạng  
Quư tộc, đại gia hay trọc phú?  
Vinh danh bà mẹ VN anh hùng  
Đầy tớ nhân dân
Người Việt với trạm xăng Nhật  
Mỹ đang toan tính ǵ? 
Vũ khí của kẻ bị trị

Quốc sỉ hay quốc nhục?  
Trẻ thơ ơi tin buồn...  
Lời mời gọi "Ḥa Hợp Ḥa Giải" của hội nhà văn HN  
Yêu xă hội chủ nghĩa  
Câu chuyện trẻ con di dân lậu
Không thể hoà họp - hoà giải với cs  
Oeo phe
Sinh hoạt nhân gian  
Mơ mộng hăo huyền 
Đảng nào đang gặp nạn?  
Boléro – dấu hiệu suy tàn của chế độ CSVN  
Gian nhân hiệp đảng  
Ước mơ hoang tưởng  
Chạy đua vơ trang  
Phụ nữ phe ta quyết tâm vùng lên ! 
Tuyên truyền láo toét 
Hà Nội ngày xửa ngày xưa  
Kêu gọi cảnh tỉnh
T́nh nghĩa tỷ - muội
Sống c̣n trong tù
Tư cách văn nghệ sĩ  
Ai cho ai tự do?  
Những kẻ phản bội
Chiến lược lâu dài
Con trâu biết làm toán....
Ăn tàn ăn mạt...  
Thế này là thế nào?  
Gánh vàng đi đổ sông ngô 
Sống đời cho đáng sống  
Hối tiếc Việt Nam Cộng Ḥa  
Vàng và Cứt  
Mạng người lá rụng 
Cái nhà là nhà của ta...  
Suy nghĩ bên đèn đỏ ở Nara 
Đất nước vĩ đại mà lạ lùng !  
Cụ rùa đánh bại dă nhân
Khi người văn minh hành xử 
Thay ngôi đổi chủ  
Chúng ta đang tự lừa nhau  
Được ǵ mất ǵ ?  
Xưng hô, đối thoại 
Câu chuyện một lá thư
Ư thức dân chủ  
Viết cho Mẹ Nấm Nguyễn Ngọc Như Quỳnh  
Tự Do nghĩa là ǵ?  
Đồng Tâm và dân trí  
Bên lề chuiyện phát minh  
Trả thù hèn hạ  
Điều trần FBI: Bạch hóa TT Trump?  
Que sera, sera - Cái ǵ đến, sẽ đến?  
Cậu phụ bếp và Tiếng Việt
Quà tặng cấp quốc gia  
Giải trí trong giờ làm việc  
Trả nớ hay quỵt nợ  
Lầm đường hay đúng đường  
Gia đinh trị 
Chuyến đi phó hội  
Chính trị là như thế! 
Chuyến công du của TT. Donald Trump  
Vẫy tay, vẫy tay, chào nhau....  
Cuốc chiến sinh tử  
Lạm phát
Cỡi ngựa xem hoa
Một thời đă qua  
Khi tôi chết, (hăy) xô tôi xuống địa ngục  
Thế này là thế nào? 
Miệng kẻ sang có gang có thép! 
Động đất tại ṭa Bạch Ốc?  
Hăy học theo tinh thần dân tộc của cụ Ngô  
Tiến nhanh, tiến mạnh, tiến... 
Có hay chăng ta? 
Hy sinh

Có một thời như thế đó!  
Vang bóng một thời 
Sau ngày giải phóng 
Xin đừng trở thành cái loa tuyên truyền cho chế độ CS 
Quyết định anh minh 
Một bóng ma đang ám ảnh Việt Nam  
Bao giờ được như…xưa?  
Đă từng có đàn ông Việt như thế !  
Phát xuất từ Tàu cộng  
Nước chảy qua cầu
Khái niệm định hướng xă hội chủ nghĩa
Nhổ ra, liếm lại  
Cá mè một lứa  
Tắm biển, ăn cá ở vũng áng  
Bệnh viện tâm thần Mai Hương
Phản ứng cấp thời của người dân

Tĩn nước mắm
Quân tử và kẻ tiểu nhân  
Đổi đời hay đời đổi?  
Tháng 4 của những xót xa  
Giữa Cừu và Sói  
“Về” hay “không về”
Nhạc vàng - Tại sao cấm?  
Hậu quả của giáo dục phóng túng... thân cộng ở Mỹ  
Khổ lắm! Nói măi!!!  
Rừng thiêng  
Cưỡng lư, đoạt từ  
Hộ khẩu hay hậu khổ
Đào thải theo thời gian  
Nói chuyện với đầu gối

Ai đáng khinh hơn ai?  
Cấm - không cấm - cấm  
Gọi tên cuộc chiến  
Đóng cửa trái tim  
Con đường xưa
Nói với các cựu cán binh cộng sản  
Cái sẹo "Gạc ma" 
Không c̣n ǵ để nói!  
Đức Thánh Trần đối đầu Tập Cận B́nh  
Quyết chiến với dân  
Người khôn của khó  
Chuyện lăng tẩm và tượng đài của các lănh tụ CS
Tôi đậu bằng … lái xe ở Mỹ  
Thư viện lưu động  
Cái loa phường chèo  
Giết người có ba - tăng  
Quân tử bẻm mép  
Ăn cháo đá bát  
Lo ḅ trắng răng  
Tôi và bạn

Gánh vàng đi đổ sông ngô
Lá mặt lá trái ... cuộc đời
Hai bố con cùng làm Tổng Thống  
Kịch bản hạ màn  
Lại nói về lá cờ  
Nói như chó liếm nước

Phú quư giật lùi, văn minh thời đại  
Nước đổ lá khoai  
Lưu manh tráo trở  
Số phận bài hát "Ly Rượu Mừng"  
Văn hóa phong b́  
TT Trump làm việc  
B́nh dân học vụ  
Ai đó  
Tiếng nói từ Mộ Đức về nhân vật Phạm Văn Đồng
Tiêu thổ kháng chiến chống Trump
Cái khó ló cái khôn
Bán nước bán non
Cáí ṿng lẩn quẩn  
Chuyện b́nh thường  
Không c̣n cái nhục nào hơn
Ngoan cố / Bé cái lầm  
Buỗi chào cờ khônc có lá Quốc Kỳ... 
Mẹ kiếp : Đứa nào bán nước?
Cứ tưởng bở
Bệnh lười dưới chế độ CS