LÁ MẶT LÁ TRÁI ...CUỘC ĐỜI.

Kể ra ông Nguyễn Thiếu Nhẫn cũng chỉ đưa ra một số rất nhỏ, thiểu số trong những thiểu số những nhà văn nhà thơ các nhà " đại văn hào " xuất thân từ nền văn học ta thường tự hào là trong sáng nhân bản của VNCH. Mà nay các ngài thay đổi giống như con sâu chui vào tổ kén chờ dịp thành bướm hay sẽ ra người thiên cổ.

Con người ta vốn dĩ dễ mang tánh vô ơn hơn là nhớ và thọ ơn. Nhất là hơn 40 năm qua thực thể VNCH cũng đă không c̣n hiện hữu. Có chăng chỉ c̣n trong tâm tưởng, hoài niệm của những người đă từng sống, trưởng thành trong chế độ đó.

Cũng chẳng trách được v́ con người ta vốn dễ mau quên, nhất là thói thường người tha thường phù thịnh chứ mấy ai ngu sao lại đi phù suy bao giờ. Có mà...điên. Chúng tó vào tạm giam, nện cho phù mỏ. Không chừng c̣n ăn sơ mi sáu tấm.

Tác giả bài viết dưới đây ví von tuy hơi thô lỗ, nặng nề có tính cách thóa mạ nhưng tuồng như những lời lẽ đó c̣n thừa tử tế lịch sự chán đối với hạng người mặt dầy, bất cố vô sỉ. Hạng ăn cháo đá bát, qua sông đấm b...vào sóng. Thứ vô ơn mà phàm đă làm người nhất là người Việt Nam từng học từng biết qua câu " tiên học lễ hậu học văn " từ tấm bé th́ cái nào đáng phỉ nhổ hơn cái nào?

Phải chăng các người trong lúc tuổi về già lại bắt đầu t́m kiếm danh vọng hăo ở nơi những đứa mà tŕnh độ của chúng chưa viết nổi một câu văn cho ra hồn lại có quyền ban phát ơn huệ cho các người ư? Các ông có biết câu " lễ nghĩa c̣n, liêm sỉ c̣n " xuất hiện hàng ngày hàng giờ trên tivi băng tần số 9 của VNCH vào những năm 1972 - 1975 không. Hay các ông cũng thuộc loại chậm hiểu mau quên ?

Nếu kể ra th́ nhiều món ăn chơi về các đấng đại văn hào này lắm. Ở đây tôi xin kể hầu quư vị vài chuyện mắt thấy tai nghe, nhĩ mục quan chiêm cẩn thận. Chứ không phải nghe qua người khác hay nghe đồn đâu nghen

Nói về ông Vương Hổng Sển, từ Cảnh Đức Trấn, Thú chơi cổ ngoạn...ông là một học giả, một người đáng kính. Cả đời từ làm công chức tây tới giám đốc viện Khảo Cổ , Giám đốc Thảo cầm viên Saigon. Chân công chức sáng cắp ô đi tối cắp ô về, những sách cùng sưu khảo của ông cũng đáng để đời , cho người đời sau học hỏi lắm chớ. Đó là các sách ông xuất bản thờ VNCH c̣n hưng thịnh. Sau khi giặc cờ đỏ chiếm Saigon, sách ông ra vỉa hè và chợ sách cũ Đặng thị Nhu cả núi. Khi có tiền rểu rểu ông đi lang thang vỉa hè kiếm đồ cổ. Ông với bà nghị Nguyễn phước Đại trong giới chơi đồ cổ có lạ ǵ nhau. Chuyện ông viết trong hồi kư Hơn Nửa Đời Hư chẳng ai xa lạ ǵ thói ăn cháo đá bát vô ơn bạc nghĩa của ông đối với cả 2 nền cộng Ḥa mà ông và gia đ́nh ông ( bà Năm Sa Đéc cùng đứa con không giá thú Vương hồng Sơn ) đă được chế độ ưu đăi. Nhà ông ở đường Nguyễn Thiện Thuật Gia Định ( đối diện rạp hát Cao Đồng Hưng ) khá cổ kính khang trang. Trong nhà toàn là đồ cổ đủ mọi loại Chính giới sưu tần đồ cổ cũng thèm nhỏ dăi. Ông c̣n khỏe mạnh nhưng đă bị lẫn. Có một lần bọn thông tin văn hóa thành phố chúng nó tới thăm ông. Chúgn nói thẳng rất xấc xược như sau : Chúng tôi biết đồ cổ của ông có giá trị. Nếu ông tự hiến bộ sưu tập của ông cho nhà nước th́ nếu ông cho quá văng, chúng tôi sẽ lo cho ông mồ yên mả đẹp. Bằng không th́ khi ông mất đi những món này cũng sẽ được nhà nước quản lư thôi. Một h́nh thức ăn cướp trắng trơn mà nạn nhân không một phản ứng. Ông xin được dành một phần rất nhỏ cho anh Sơn nhưng chúng cho ông biết anh Sơn không có giấy tờ ǵ chứng minh chính thức là con ruột hay thừa kế của ông nên coi như không được hưởng bất cứ thứ ǵ. Phải chăng đó là phần thưởng cuối đời cho một người lá mặt lá trái với chế độ đă cưu mang nuôi dưỡng ông, một học giả, nhà khảo cổ có hạng.

Nhân vật thứ hai là kỹ sư Canh Nông , học giả, dịch giả Nguyễn hiến Lê. Nói tới ông phàm đă cắp sách tới trường ai lại không biết những cuốn trong bộ sách " Học Làm Người ", Quẳng gánh lo đi và vui sống, Mười ngày trong Đồng tháp mười, Sử Kư Tư mă Thiên, Đắc Nhân Tâm....một công tŕnh vừa dịch vừa sáng tác vừa nghiên cứu đồ sộ. Ngày nay bọn việt cộng đă tái bản hầu hết các tác phẩm của ông. Chúng nó đúng là bọn nói và làm y chang CHÓ LIẾM NƯỚC. Sau khi mất Saigon, ông vẫn c̣n cộng tác với vài tờ báo, Nhưng sau một vài bài báo phê b́nh cách dùng từ ngữ viết văn của mấy anh Bắc cộng, ông bị thất sủng, chúng cho ông ra ŕa mặc dầu trước đó ông cũng đă viết một số bài ca ngợi chế độ mới không tiếc lời.

Mối t́nh của ông với bà Nguyễn thị Liệp có thể ví như chuyện cổ tích, vừa lăng mạn vừa trong sáng vừa đáng kính. Không khác nào trong các tiểu thuyết của Tự Lực Văn Đoàn. Không khác nào chuyện thần tiên lư tưởng. Ông cư ngụ kế bên chùa Minh Đạo, đường Kỳ Đồng. Không biết sau khi ông mất đi, ngôi nhà khang trang thật dễ thương sẽ rơi vào tay ai v́ không thấy ông có con cháu ǵ.

Khi tái bản các tác phẩm của Nguyễn hiến Lê không biết ai sẽ là người được hưởng phần tác quyền? Chẳng lẽ xuất bản chùa? Bọn Tuyên ấn sẽ trả lời ngon ơ là : chúng ông cho phépxuất bản là chúng ông đă đổi mới, đă khoan hồng lắm rồi. C̣n đ̣i hỏi cái ǵ.

Có lẽ một cuốn sách ( truyện ) được viết bên Mỹ cũng tiết lộ khá nhiều mặt trái của các văn nghệ sĩ, đại văn hào c̣n sót lại của VNCH là " Một truyện dài không tên " của nữ văn sĩ Trần thị Bông Giấy vợ Trần Nghi Hoàng. Quả thật, có nhiều chuyện thay đổi hơn chong chóng, tư tưởng và hành động không cùng con đường. Lại thêm một hệ thống Đèn Cù mới thành lập chăng: " Khen ai khéo kết ối a cái đèn cù.....Tít mù nó lại ṿng quanh.... " ( Dân Ca )

MƯA NGUỒN


KHI NHỮNG VĂN NGHỆ SĨ TỰ HỎA THIÊU SỰ NGHIỆP
-NGUYỄN THIẾU NHẪN-

Cách đây nhiều chục năm, khi các cuộc hội thảo “Máu và Mực” do Nguyễn Quư Đức, hội thảo “Bể Dâu” do tên Việt gian Vũ Đức Vượng tổ chức tại San Francisco tôi đă viết bài “Máu nào đă đổ xuống, mực nào đă viết ra trong cuộc bể dâu này” lên tiếng về việc làm của những người cầm bút miền Nam/Việt Nam Cộng Hoà như Nguyễn Mộng Giác, Nguyễn Xuân Hoàng (2 vị này đă chết), Hoàng Khởi Phong (theo nhà văn Văn Quang th́ ông này đă về VN sinh sống).
Người tôi công khai lên tiếng phê phán là nhà văn Vơ Phiến v́ ḷng mến mộ những truyện ngắn, truyện dài chống Cộng của nhà văn này. H́nh như năm ngoái th́ phải, thấy có dư luận ồn ào về chuyện một người con của ông nhà văn Vơ Phiến đă viết bài “kết tội” bố của ḿnh là đă...chống Cộng (sic!) trong những tác phẩm của ḿnh. Cũng được biết là nhà văn Lê Tất Điều có lên tiếng “dạy dỗ” Thu Tứ, thằng con “trứng không hơn vịt” của nhà văn Vơ Phiến v́ hiện nay nhà văn đầu óc không c̣n được minh mẫn, tinh tế như xưa!
Chuyện mấy ông nhà văn ăn cơm Quốc Gia, thờ ma Việt Cộng loại như Nguyễn Hiến Lê, Á Nam Trần Tuấn Khải, Vương Hồng Sển là “chuyện thường ngày ở huyện”. Chuyện Nhật Tiến, Nguyễn Mộng Giác ... xum xoe bợ đỡ mấy anh nhà văn Vũ Hạnh (Nguyễn Đức Dũng) là chuyện chẳng có ǵ đáng ngạc nhiên. Chuyện Nguyễn Mộng Giác xum xoe bợ đỡ để được Mai Quốc Liên cho phép in và phát hành quyển “Sông Côn Mùa Lũ” ở trong nước cũng không có ǵ là lạ.
Cũng như chuyện Nhật Tiến xum xoe bợ đỡ để được Đảng và Nhà Nước cho in chúng với em của ông ta là nhà văn Nhật Tuấn (đă quá văng) tập truyện “Quê Nhà, Quê Người” cũng chẳng phải là chuyện đáng ngạc nhiên. Nếu có ngạc nhiên là khi báo Quân Đội Nhân Dân viết bài chê “bọn hôi mùi thực dân, đế quốc –như nhà văn Nhật Tiến - mà lại đ̣i đồng hành cùng với họ” nhưng nhà văn Nhật Tiến lại không biết xấu hổ, cứ a thần phù nhắm mắt, nhắm mũi mà đ̣i... đồng hành!
Ai có cầm bút cũng biết “những nhà văn con ruột” mà trái ư “tên cai thầu văn nghệ” Tố Hữu là chỉ có nước “từ chết tới trọng thương”, nói chi đến bọn “con nuôi” như Vũ Hạnh, Trần Vàng Sao, Ngụy Ngữ, Lư Chánh Trung, Lư Quư Chung v.v...
“Học giả” Nguyễn Hiến Lê đă sáng con mắt ra khi tiếp xúc với “cái chế độ khốn nạn gấp ngàn lần”chế độ VC là chế độ Việt Nam Cộng Hoà đă cưu mang, nuôi dưỡng gia đ́nh ông ta nên vóc nên h́nh trong suốt bao nhiêu năm mà 2 chế độ Việt Nam Cộng Hoà tồn tại.
Xin hăy nghe một “anh già không nên nết” khác là Vương Hồng Sển giở tṛ nịnh bợ, ton hót VC:
“Đầu năm Mậu Thân, ở đâu mà lại chẳng có cảnh bị bắn giết, đốt phá? Chính Gia Định cũng bị cảnh nhà tan ra cát bụi, bàn ghế, của tiền thập vật cháy ra khói, ra tro, chỉ v́ người cầm quyền ngoan cố, bám theo chính sách Mỹ và Thiệu chúng nó văi tiền ra cho đồng bào ta cùng một giống cầm súng bắn lẫn nhau, mà có như vậy họ mới đục nước béo c̣, không khác những tên đầy tớ gian tham khi chủ sai đi mua vịt quay gà quay, giả lựa chọn bốc con này, nắm con kia, liếm mỡ cho đă rồi đem về cho chủ một con gà, một con vịt chỉ c̣n bộ xương dưới lớp da khô đét. Mỡ và thịt ai kia đă rút rỉa hết rồi! Nghĩ cũng thẹn cho nhà văn trói gà không chặt, lúc thế bọn ấy đang mạnh cũng phải giả dại qua ải, và đợi cho đến ngày hôm nayhúng đă cút mất, mới dám nói ngay sự thật.”(Trích Hơn Nửa Đời Hư, Vương Hồng Sển, NXB Tổng hợp tpHCM, ấn hành năm 1992, trang 421-422).
Nhà văn Hoàng Hải Thủy đă lên tiếng về việc ông Vương Hồng Sển là “kẻ đă nhận những ân huệ mà Quốc gia VNCH đă cho ông ta hưởng nhưng ông ta đă viết những điều bội bạc đối với VNCH. Đă có bao nhiêu người lính VNCH ngă xuống để cho ông Sển ngày ngày đến Viện Bảo Tàng trong Vường Bách Thảo an nhàn, thoải mái làm công việc ông thích, để ông ung dung thả bột đi t́m mua đồ cổ, đă có bao nhiêu người vợ lính QLVNCH khóc để cho vợ chồng ông Vương Hồng Sển – bà Năm Sa Đéc sống yên ổn với nhau?”
Tôi đồng ư 500% với ư kiến của nhà văn HHT. Nhưng theo tôi, thái độ và việc làm của các ông Vương Hồng Sển, Á Nam Trần Tuấn Khải v.v... không đáng trách bằng những người cầm bút như Nhật Tiến, Nguyễn Mộng Giác, Hoàng Khởi Phong, Đặng Tiến, Nguyễn Xuân Hoàng và những kẻ cùng đi một đường với bọn này.
Cách đây hai năm, năm 2014, tôi có thấy ông nhà thơ Du Tử Lê tức cựu Đại úy Tâm Lư chiến QLVNCH Lê Cự Phách về Việt Nam ra mắt tập thơ “Giỏ hoa thời mới lớn”. Theo bài viết có cái tựa đề “Chuyện ít người biết về thi sĩ Du Tử Lê” do nhà báo Tùng Duy viết ngày 21-6-2014.
Theo bài báo th́ ông cựu Đại úy Lê Cự Phách phải lên tàu vượt biên theo lời yêu cầu của bà chị dâu của ông ta:
“Chú không đi cùng anh chị th́ ai sẽ lo cho các cháu! Chú không được quay lại thành phố. Súng nổ khắp nơi kia ḱa. Lỡ có mệnh hệ nào thị chị biết nói sao với mẹ đây?”
Và con tàu đă cơng ông cựu Đại úy Lê Cự Phách” tức nhà thơ vĩ đại Du Tử Lê “có thơ đăng ở báo Mỹ, được đem giảng dạy ở đại học Mỹ qua Mỹ.
Và, 39 năm sau, “nhà thơ vĩ đại” của chế độ miền Nam (sic!) Du Tử Lê, tức Lê Cự Phách, cựu Đại uư Tâm Lư chiến QLVNCH đă trở về VN để in thơ giao lưu văn hoá với chính thể Việt Nam XăHội Chủ Nghĩa!
Theo tôi, bọn văn nghệ sĩ “sờ l.. hai tay” như Nhật Tiến, Du Tử Lê và đồng bọn đáng khinh bỉ hơn bọn văn nhân vô hạnh ở trong nước như Vương Hồng Sển, Trần Tuấn Khải, Nguyễn Hiến Lê v.v... nhiều! V́ ít ra bọn chúng nó cũng biết được thế nào là tự do, dân chủ và nhân quyền khi trở thành người tỵ nạn lưu vong; chứ chúng nó không phải bị bịt mắt như những người cầm bút ở trong nước.
Chúng nó đáng khinh v́ chúng nó tự bịt mắt để “sờ l... hai tay!”, để tự hoả thiêu sự nghiệp của chúng nó!
Nhà thơ Nguyễn Đạt – người đă làm thơ khuyên “nhà văn con lươn” Nhật Tiến không nên “lấy tay che trời” có làm bài thơ “Vịnh Du Tử Lê” ví von anh nhà thơ tự hoả thiêu ḿnh là “con dê chết trong lu”, tức nói lái từ cái bút hiệu “Du Tử Lê” là “Dê Tử Lu” như sau:

“Về nước in thơ, Du Tử Lê
Tuổi già hứng cạn, đọc không phê
Ngô nghê chữ nghĩa dần thành thói
Ngờ nghệch văn chướng đă vượt lề
Cự phách cứ khoe nên cứ xệ
Đại ngôn càng phét lại càng què
Trong lu hũ nút dê đành chết
Mùi thủm bay xa thật năo nề!”

Xin mượn bài thơ nói về chuyện “dê chết trong lu” để kết thúc bài viết về những kẻ cầm bút tự nổi lửa để thiêu chính ḿnh.

NGUYỄN THIẾU NHẪN

 


B̀NH LUẬN

Năm 2016

Năm 2017

Biết th́ thưa thốt...  
Bằng cấp cùng ḿnh  
Một góc sinh hoạt dân chủ  
Ai lừa bịp ai? 
Thuốc khai quang  
Cái Tôi của người Việt  
Con tư tử đói thức giấc đang quậy khắp nơi..????  
Tâm sự của một người miền Bắc

Kinh nghiệm sống với cs  
Asean từ tham vọng biến thành tôi tớ  
Dù APEC hay dù TPP cũng không cứu được Việt Nam,
Nếu công nhơn Việt Nam không có phẩm chất.
 
Anh hùng hay tội đồ?  
Cẩm nang du lịch VN không thể thiếu  
Thời thế đảo điên  
Cát tát vào mặt VC và TC  
Melania Trump, Mẹ Nấm... 
Khỉ thành người  
Áo yếm tiếp APEC để “khoe” nét truyền thống?

Make America great again  
The Vietnam War - Đôi điều cần phải nói  
Tội đồ hay công trạng  
Quư tộc, đại gia hay trọc phú?  
Vinh danh bà mẹ VN anh hùng  
Đầy tớ nhân dân
Người Việt với trạm xăng Nhật  
Mỹ đang toan tính ǵ? 
Vũ khí của kẻ bị trị

Quốc sỉ hay quốc nhục?  
Trẻ thơ ơi tin buồn...  
Lời mời gọi "Ḥa Hợp Ḥa Giải" của hội nhà văn HN  
Yêu xă hội chủ nghĩa  
Câu chuyện trẻ con di dân lậu
Không thể hoà họp - hoà giải với cs  
Oeo phe
Sinh hoạt nhân gian  
Mơ mộng hăo huyền 
Đảng nào đang gặp nạn?  
Boléro – dấu hiệu suy tàn của chế độ CSVN  
Gian nhân hiệp đảng  
Ước mơ hoang tưởng  
Chạy đua vơ trang  
Phụ nữ phe ta quyết tâm vùng lên ! 
Tuyên truyền láo toét 
Hà Nội ngày xửa ngày xưa  
Kêu gọi cảnh tỉnh
T́nh nghĩa tỷ - muội
Sống c̣n trong tù
Tư cách văn nghệ sĩ  
Ai cho ai tự do?  
Những kẻ phản bội
Chiến lược lâu dài
Con trâu biết làm toán....
Ăn tàn ăn mạt...  
Thế này là thế nào?  
Gánh vàng đi đổ sông ngô 
Sống đời cho đáng sống  
Hối tiếc Việt Nam Cộng Ḥa  
Vàng và Cứt  
Mạng người lá rụng 
Cái nhà là nhà của ta...  
Suy nghĩ bên đèn đỏ ở Nara 
Đất nước vĩ đại mà lạ lùng !  
Cụ rùa đánh bại dă nhân
Khi người văn minh hành xử 
Thay ngôi đổi chủ  
Chúng ta đang tự lừa nhau  
Được ǵ mất ǵ ?  
Xưng hô, đối thoại 
Câu chuyện một lá thư
Ư thức dân chủ  
Viết cho Mẹ Nấm Nguyễn Ngọc Như Quỳnh  
Tự Do nghĩa là ǵ?  
Đồng Tâm và dân trí  
Bên lề chuiyện phát minh  
Trả thù hèn hạ  
Điều trần FBI: Bạch hóa TT Trump?  
Que sera, sera - Cái ǵ đến, sẽ đến?  
Cậu phụ bếp và Tiếng Việt
Quà tặng cấp quốc gia  
Giải trí trong giờ làm việc  
Trả nớ hay quỵt nợ  
Lầm đường hay đúng đường  
Gia đinh trị 
Chuyến đi phó hội  
Chính trị là như thế! 
Chuyến công du của TT. Donald Trump  
Vẫy tay, vẫy tay, chào nhau....  
Cuốc chiến sinh tử  
Lạm phát
Cỡi ngựa xem hoa
Một thời đă qua  
Khi tôi chết, (hăy) xô tôi xuống địa ngục  
Thế này là thế nào? 
Miệng kẻ sang có gang có thép! 
Động đất tại ṭa Bạch Ốc?  
Hăy học theo tinh thần dân tộc của cụ Ngô  
Tiến nhanh, tiến mạnh, tiến... 
Có hay chăng ta? 
Hy sinh

Có một thời như thế đó!  
Vang bóng một thời 
Sau ngày giải phóng 
Xin đừng trở thành cái loa tuyên truyền cho chế độ CS 
Quyết định anh minh 
Một bóng ma đang ám ảnh Việt Nam  
Bao giờ được như…xưa?  
Đă từng có đàn ông Việt như thế !  
Phát xuất từ Tàu cộng  
Nước chảy qua cầu
Khái niệm định hướng xă hội chủ nghĩa
Nhổ ra, liếm lại  
Cá mè một lứa  
Tắm biển, ăn cá ở vũng áng  
Bệnh viện tâm thần Mai Hương
Phản ứng cấp thời của người dân

Tĩn nước mắm
Quân tử và kẻ tiểu nhân  
Đổi đời hay đời đổi?  
Tháng 4 của những xót xa  
Giữa Cừu và Sói  
“Về” hay “không về”
Nhạc vàng - Tại sao cấm?  
Hậu quả của giáo dục phóng túng... thân cộng ở Mỹ  
Khổ lắm! Nói măi!!!  
Rừng thiêng  
Cưỡng lư, đoạt từ  
Hộ khẩu hay hậu khổ
Đào thải theo thời gian  
Nói chuyện với đầu gối

Ai đáng khinh hơn ai?  
Cấm - không cấm - cấm  
Gọi tên cuộc chiến  
Đóng cửa trái tim  
Con đường xưa
Nói với các cựu cán binh cộng sản  
Cái sẹo "Gạc ma" 
Không c̣n ǵ để nói!  
Đức Thánh Trần đối đầu Tập Cận B́nh  
Quyết chiến với dân  
Người khôn của khó  
Chuyện lăng tẩm và tượng đài của các lănh tụ CS
Tôi đậu bằng … lái xe ở Mỹ  
Thư viện lưu động  
Cái loa phường chèo  
Giết người có ba - tăng  
Quân tử bẻm mép  
Ăn cháo đá bát  
Lo ḅ trắng răng  
Tôi và bạn

Gánh vàng đi đổ sông ngô
Lá mặt lá trái ... cuộc đời
Hai bố con cùng làm Tổng Thống  
Kịch bản hạ màn  
Lại nói về lá cờ  
Nói như chó liếm nước

Phú quư giật lùi, văn minh thời đại  
Nước đổ lá khoai  
Lưu manh tráo trở  
Số phận bài hát "Ly Rượu Mừng"  
Văn hóa phong b́  
TT Trump làm việc  
B́nh dân học vụ  
Ai đó  
Tiếng nói từ Mộ Đức về nhân vật Phạm Văn Đồng
Tiêu thổ kháng chiến chống Trump
Cái khó ló cái khôn
Bán nước bán non
Cáí ṿng lẩn quẩn  
Chuyện b́nh thường  
Không c̣n cái nhục nào hơn
Ngoan cố / Bé cái lầm  
Buỗi chào cờ khônc có lá Quốc Kỳ... 
Mẹ kiếp : Đứa nào bán nước?
Cứ tưởng bở
Bệnh lười dưới chế độ CS