NHẠC VÀNG, TẠI SAO CẤM

Làm như những bản nhạc tiền chiến, các bản nhạc mà ta hay gọi là nhạc cải cách và tất cả những bản nhạc của các nhạc sĩ trong chính quyền VNCH của cả 2 nền Cộng Ḥa sáng tác đầy tính lăng mạn, t́nh tự dân tộc quê hương nghĩa là không phải do các nhạc sĩ của chế độ cộng sản đang cầm quyền cho phép sáng tác trong ṿng kiểm soát hay theo đơn đặt hàng đều được liệt vào một danh xưng cho dễ gọi. Đó là : NHẠC VÀNG. Ta thử mổ xẻ hai chữ Nhạc Vàng ra coi nó là cái đí ǵ mà ngó bộ nó vừa nguy hiểm vừa quan trọng vừa có vẻ như phản động bán nước làm đớn hèn dân tộc nhất là đám choai choai thanh niên mới lớn bị ảnh hưởng . Chẳng những thế c̣n ảnh hưởng không tốt đến toàn xă hội nữa chứ.

Nhạc : Có nhạc Tây, nhạc Ta.
Nhạc Tây th́ có các khóa Sol, Fa, Do 1, Do 2...Nốt nhạc th́ có Do re mi fa sol la si.
Nhạc Ta th́ có Ngũ cung: Cung thương dốc chủy vũ rồi món khác là Ḥ xừ sang ú líu cống xê...món này tớ điếc đặc
Đại khái thế v́ người viết vốn không biết ǵ về nhạc nhẽo âm luật ǵ sốt cả, cứ ghi ra rồi cao nhân nào rành rẽ chỉ giáo cho thật vạn hạnh, đội ơn vô vàn.

Bây giờ tới chữ Vàng. Thế Vàng đây là danh từ hay tĩnh từ hay động từ hay c̣n thêm cái thứ từ tự con tườu nào khác nữa:
Vàng cũng lắm món ăn chơi lắm chứ bỡn sao.

VÀNG là màu vàng, ráng chiều xiên khoai, vàng khè 16 chữ, vàng vọt, vàng anh, vàng hoàng hậu....

Vàng lượng biến thành cây, vàng lá, vàng khối, vàng thỏi, vàng thoi, vàng 12, 14, 16...24, vàng y...lung tung beng vàng.
Không biết cắt mạng ( cách mạng, đọc theo lối Nam kỳ quốc ) liệt cái thứ họ đang cấm đó là thứ Nhạc Vàng nào.

Kể cũng vừa lạ vừa quái đản quái chiêu. Đă đẻ ra cái Hộ Khẩu tạo cho dân chúng càng ngày càng thêm Hậu Khổ như toàn dân đang sống trong cái nhà tù vĩ đại. Bối cảnh chẳng khác nào ta đang xem cuốn phim Planet of Apes hay đọc cuốn La vie en l'an deux mille cách nay nửa thế kỷ, cuốn sách này đă phóng tác được quay thành phim với nhan đề The Time Machine ( MáyThời Gian ).

Đă kiểm soát tất cả mọi thứ từ vật chất đến tinh thần, từ tôn giáo đến trường học. Chúng đốt sách, tịch thu sách cầm tù văn nghệ sĩ ( vụ Nhân Văn giai phẩm ). Nói chung là tất tận cả từ vật chất đến tinh thần. Chúng kiểm soát luôn tư tưởng lời ăn tiếng nói của người dân trong cả nước. Thế nên bất cứ những bài hát nào muốn được tŕnh bày ( ngày nay bọn việt cộng gọi là Thể Hiện ) trước quần chúng cũng đều phải được kiểm duyệt. Ban Tuyên Huấn hay Thông Tin Văn Hóa cho phép mới được tŕnh diễn trước công chúng. Nếu không là phiền to. Ai như Phạm Duy, sau khi đă là công dân của CHXHCNVN chúng nó chỉ cấp giấy phép cho có 22 bài hát trong cả gần ngàn bài của ông ta. Ấy là đă phải mày ṃ chạy vạy đủ cửa. Nguyễn văn Đông được gia ơn cho 18 bài. Đại khái là như thế.

Có nghĩa muốn được xuất hiện trước quần chúng th́ phải được ban ơn XIN - CHO như là đặc ân chúng độc quyền ban phát vậy. Thiên hạ cứ đổ thừa một cách vu vơ là bị thế này, bị thế nọ là do cơ chế tổ chức. Đúng là nói ra ai cũng hiểu mà rốt cuộc chẳng biết nó muốn nói cái ǵ. Cái con ngáo ộp gọi là CƠ - CHẾ do chúng đẻ ra chăng. Nghĩa là chẳng đứa cán bộ cộng sản nào chịu trách nhiệm trên hành động của chúng nó cả. Tiền cứ vơ cứ vét cứ quào, có chất vấn th́ đổ thừa lung tung beng. Cuối cùng là trút tất cả vào thùng rác CƠ CHẾ là êm chuyện. Mà cái cơ chết đó nguyên do từ đâu? Cũng chính chúng nó vào đây chứ ai trồng khoai đất này. Một h́nh thức chạy tội rẻ tiền bẩn thỉu, phủi tay sau khi giết người.

Chúng nó mang mặc cảm VÔ HỌC nên cứ nghe hơi nồi chơ là cấm cái này, đoán cái kia. Hậu quả của sự việc ( tôi không nói Vụ Việc, 2 cụm từ hoàn ṭan khác nhau ) cấm 5 bài hát đă lưu hành trước đây trở thành cú hồi mă thương đá gị lái vào hạ bộ bọn Tuyên Huấn đau hơn ḅ đá. Hậu quả của dốt nát ngu si kém cỏi.

Cái lạ là nhạc nhẽo của bọn nhạc sĩ đảng viên việt cộng tha hồ sáng tác, tha hồ tŕnh diễn mà có ai nghe, ai thưởng thức, ai trân trọng. Xin thưa : một con số KHÔNG tổ chảng mà giả như có đi chăng nữa chỉ là con số thật khiêm tốn trưng ra ê cả mặt. Thà dấu đi c̣n hơn. Đưa ra chỉ thêm tự vả vào mặt : " Lạy ông tôi ở bụi này " Chúng nó thừa biết chuyện ǵ đang xảy ra chứ. Chỉ là quân đầu trộm đuôi cướp, không acấm đoán làm sao có cờ ăn tiền thiên hạ. Tiền chùa mà, tội ǵ không ăn?

Thế nên những bản nhạc thuộc loại cải cách, tiền chiến, lăng mạn, t́nh tự quê hương, yêu quê hương, sinh hoạt ca thanh thiếu niên của VNCH được trân trọng tồn trữ quư mến và tŕnh bày thật trang trọng; từ Boléro, Tango Habanera hay Boston, Valse, Slow Rock...Tất cả từ nhạc Sang cho chí nhạc Sến đều có chỗ ngự trị trong ḷng dân tộc.

Nói của đáng tội. Tŕnh độ chúng như thằng Nguyễn Tấn Dũng cũng chỉ nghe thằng Đàm Vĩnh Hưng hát nhạc Boléro c̣n khen lấy khen để, hiểu biết của chúng cũng chỉ tới đó, có đ̣i hơn cũng chẳng được. Chúng nó vừa hèn, vừa nhát vừa đa nghi lại quá kém cỏi về kiến thức tổng quát. Chỉ giỏi đàn áp,khủng bố người dân thấp cổ bé miệng.
Hỏi sao chúng không cấm cho được.

MƯA NGUỒN.


"Bóng ma" nhạc vàng

Tạp ghi Huy Phương
 
Theo tin báo chí trong nước, vào Tháng Ba năm nay, Cục Nghệ Thuật Biểu Diễn thuộc Bộ Văn Hóa Thông Tin-Du Lịch vừa quyết định “tạm thời dừng lưu hành năm ca khúc sáng tác trước năm 1975.” Đây là những nhạc phẩm đă được cấp phép trước đó, bây giờ lại có lệnh tạm dừng phổ biến.
Trong thời buổi này người ta khó để đi t́m một định nghĩa cho nhạc vàng, đă được nh́n lệch lạc qua lăng kính chính trị, nhất là sau năm 1975, sự thừa thắng và kiêu ngạo đă làm cho người Cộng Sản có cái nh́n ác độc thiếu công b́nh cho nền văn học tự do trước thời kháng chiến hay sau khi đất nước chia đôi, ở miền Nam. Nhạc vàng được những nhà cầm quyền miền Bắc gán ghép cho là thứ âm nhạc bệnh hoạn, sầu năo, bi lụy thiếu “chiến đấu tính.” Có người c̣n hồ đồ cho đó là thứ nhạc sến. Cường điệu thêm theo cách nói của Nguyễn Hữu Liêm là “cái âm điệu tủi thân bi đát,” hay là một loại “nước dừa tang thương bằng âm nhạc.”
Nhưng có lẽ chính xác hơn hết, chúng ta phải t́m đến định nghĩa của nhạc vàng của Jason Gibbs trên trang Talawas: “Âm nhạc Tây phương phi cộng sản cũng như âm nhạc thịnh hành ở đó trở thành một đối tượng quan tâm lo ngại trong chính sách văn hoá của những người cộng sản. Nhạc vàng – cái tên đặt cho loại nhạc không chính thống này – bị “gác” và cấm cho đến cuối những năm 1980…”
Sau khi đất nước chia đôi năm 1954, ở miền Bắc văn học được định nghĩa như là một công cụ cho chính trị, ca nhạc, văn sĩ được xem như là những cán bộ văn nghệ của chế độ, mệnh danh là “văn công.” Âm nhạc được mang một màu đỏ để cổ vũ tinh thần chiến đấu của chiến sĩ, phục vụ chiến tranh, truyền đạt những chính sách của nhà nước, khuyến khích t́nh yêu lư tưởng cộng sản, cũng có cả những bài hát trữ t́nh, thể hiện t́nh yêu quê hương đất nước hoặc cổ vũ lao động, xây dựng, nhưng không rời xa việc kết nối với lănh tụ, đảng và chính sách.
Trong suốt 30 năm “kháng chiến đă thành công,” các nhạc sĩ lăng mạn lừng lẫy một thời không di cư vào Nam được, chấp nhận lột xác, kiểm thảo về quá khứ sai lầm, lên án các tác phẩm của ḿnh để sống c̣n. Sau phong trào Nhân Văn Giai Phẩm nhạc tiền chiến bị cấm hẳn. Loại nhạc được lưu hành tại miền Bắc trong thời kỳ 1954-1975, được gọi là nhạc đỏ. Suốt 30 năm, miền Bắc không có nổi một bản nhạc ca tụng t́nh mẹ, cho t́nh yêu, nếu trước đó chưa chịu chia phần cho đảng! (*)
Ở Hà Nội năm 1971, một vụ án liên quan đến “nhạc vàng” được xem là “nghiêm trọng,” đó là vụ án “Toán Xồm – Lộc Vàng,” miền Bắc kết án những người này chủ trương phổ biến “văn nghệ đồi truỵ,” dùng các bản nhạc vàng bi quan, sầu thảm, lả lướt, lăng mạn để truyền bá lôi, kéo thanh niên…” Kết quả là hai người đàn ông, một chịu bản án một người 10 năm, một 15 năm tù. Một người c̣n sống, một người đă chết ngoài đường phố sau khi măn hạn tù đày.
Tại miền Bắc, Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa với sự lănh đạo của đảng Lao Động Việt Nam, tân nhạc cũng như điện ảnh, có nhiệm vụ chính là cổ vũ chiến đấu. Ḍng nhạc “cách mạng” chiếm vị trí độc tôn, các nhạc sĩ lăng mạn hầu như không c̣n sáng tác.
Với đường lối cộng sản, ảnh hưởng âm nhạc của Trung Quốc và Nga ngày càng sâu đậm theo tỷ số ngày càng cao của các nhà soạn nhạc được gởi đi du học ở các nước cộng sản. Sau Tháng Tư, 1975, dân miền Nam, lần đầu tiên được nghe loại nhạc mang âm hưởng Trung Quốc, líu lo, được các giọng tenor và soprano hát như “Cô Gái Vót Chông,” “Bóng Cây Kơ-Nia,” “Tiếng Đàn Ta Lư…”
Ở miền Bắc người ta đă nghe thấy hàng chục bản nhạc ca tụng lănh tụ Hồ Chí Minh và “đảng Cộng Sản quang vinh” ra rả trên đài phát thanh và truyền h́nh suốt ngày. Các nhạc sĩ mẫn cán dưới thời lănh tụ Tố Hữu ra sức b́nh sinh, viết một hai bài dâng bác và đảng để biểu diễn ḷng trung thành tuyệt đối, được ḷng tin cậy của đảng, lại có thêm chút tem phiếu! Nếu Tố Hữu có 50 bài thơ viết về bác và đảng th́ đàn em cũng phải có một hai bản nhạc ca tụng lănh tụ và “đảng quang vinh.” Đó là “Việt Bắc nhớ Bác Hồ” (Phạm Tuyên), “Hồ Chí Minh Đẹp Nhất Tên Người ” (Trần Kiết Tường), “Đôi Dép Bác ” (Văn An), ” Nhớ Ơn Hồ Chí Minh” (Tô Vũ), “Lời Ca Dâng Bác ” (Trọng Loan), “Trồng Cây Lại Nhớ Đến Người” (Đỗ Nhuận), v.v… hay “Chào Mừng Đảng Lao Động Việt Nam” (Đỗ Minh), “Dưới Cờ Đảng Vẻ Vang” (Lưu Hữu Phước), “Vững Bước Dưới Cờ Đảng” (Phạm Đ́nh Sáu), “Tiến Bước Dưới Cờ Đảng” (Văn Kư), “Dâng Đảng Quang Vinh” (La Thăng), “Từ Khi Có Đảng” (Nguyễn Xuân Khoát)…
Trong không khí ấy, người dân miền Bắc, nhất là lớp tuổi đi theo kháng chiến khi đă có trí khôn, bắt đầu tiếc nuối thời tiền chiến mơ mộng và thèm khát nói lên tiếng nói chân thật của trái tim. Người dân miền Bắc, qua những chiến lợi phẩm mà con cháu họ mang về từ miền Nam với những cuốn băng và cái máy cassette của “bọn đế quốc,” những bản nhạc, mới nghe qua, khá lạ lùng về lời ca, nhạc điệu, nhưng thật sự là gần gũi làm rung động tâm hồn của họ. Đó chính là loại nhạc vàng vẫn thường nghe nhà nước tuyên truyền là bệnh hoạn và vô cùng độc hại!
Người ta kể chuyện sau khi vào thăm Sài G̣n sau năm 1975, món quà quư nhất mà nhà thơ Huy Cận mang về Bắc là băng nhạc cassette thu thanh băng nhạc “Ngậm Ngùi” thơ của ông, do Phạm Duy phổ nhạc, với tiếng hát của nhiều ca sĩ miền Nam. “Ngậm Ngùi” là bài thơ trước chiến tranh, mà chế độ miền Bắc đă khai tử, người lớn không ai c̣n nhớ, và trẻ con chưa hề biết!
Cũng không phải ngẫu nhiên mà những năm gần đây, nhiều ca sĩ hải ngoại đă thay phiên nhau về nước hát nhạc vàng, và đă được người trong nước đón nhận khá nồng nhiệt. Chương tŕnh của những ca sĩ hải ngoại như Tuấn Vũ, Thanh Tuyền, Giao Linh, Khánh Hà, Phi Nhung, Hương Lan, Ư Lan… tổ chức với mật độ dày đặc và thường xuyên hơn ở Hà Nội và Sài G̣n. Thái độ thích nghe loại nhạc này của trong nước thu hút nhiều ca sĩ hải ngoại về hát. Nhiều công ty ca nhạc trong nước cũng phấn khởi với những chương tŕnh ca nhạc bán hết vé của các ca sĩ hải ngoại. Đó là nỗi khao khát được nghe loại nhạc vàng “bệnh hoạn” “độc địa” của một thời để giải toả cái khộng khí u uất giam cầm của những loại nhạc ca tụng lănh tụ và đảng.
Có bao nhiêu bài hát được ca sĩ hải ngoại về hát ở trên sân khấu trong nước, đă được “cho phép” hay “bị cấm,” khó ai có thể kiểm chứng được, nó tùy lúc, tùy thời, tùy người và tùy…tiện. V́ “tùy tiện” nên nhiều ca khúc bị cấm mà người ta không hiểu v́ sao bị cấm. Mỗi lần mùa Xuân tới, bản “Ly Rượu Mừng” dân chúng hát nát ra mấy chục năm nay để thay cho loại nhạc “mừng Xuân, mừng Đảng,” mà cho tới nay chính phủ mới cho phép dùng. Nhưng hăy coi chừng, một ngày kia, chính quyền nhức đầu sổ mũi lại cấm hát th́ biết thếnào mà lần! Để ăn chắc, mỗi lần đang hát th́ bị công an lên sân khấu lập biên bản, từ nay cứ làm đơn xin duyệt, mỗi lần xin duyệt tốn thêm chút cà phê, thuốc lá; nhưng đă có cái khuôn dấu rồi, vẫn chưa ăn chắc, v́ chính quyền, tổ chức, vốn ba đầu sáu tay, rừng nào cọp nấy! Cũng có cô ca sĩ và bài hát được xử dụng ở Hà Nội những không được tŕnh diễn ở Huế.
Chính quyền Cộng Sản lại là những anh nhát gan, sợ ma. Thôi th́ v́ trào lưu thanh niên trong nước muốn mặc quân phục VNCH, hát nhạc thời chiến trước năm 1975, th́ ta cấm hẳn nhạc lính đi, nhưng v́ sao cứ nói đến mùa Thu là ngại người ta nhớ đến ngày cướp chính quyền. Mùa thu chết của Phạm Duy lấy ư từ bài thơ của nhà thơ Pháp Apollinaire (1880-1918) th́ theo Nguyễn Lưu, bài này là “đỉnh cao chống Cộng của Phạm Duy, với một bút pháp sâu cay, đểu giả…”
Ngay như những công dân chính thức CHXHCN Việt Nam là Phạm Duy và Trịnh Công Sơn, người đă được nhà nước Cộng Sản vinh danh, đặt tên đường, một số nhạc của họ giờ này vẫn chưa được phép phổ biến, nghĩa là đang c̣n bị xếp loại cấm hát. Theo BBC, mặc dầu Phạm Duy đă trở về Việt Nam định cư từ năm 2005, tuy nhiên, cho tới nay, mới khoảng 1/10 số bài hát của ông được phép biểu diễn ở trong nước. Với Trịnh Công Sơn, bài “Nhớ Mùa Thu Hà Nội,” cũng bị cấm hai năm, những người Cộng Sản “chẻ sợi tóc làm tư” để t́m những ǵ mà họ cho là ẩn ư trong từng lời hát!
Nhạc vàng đi ngược lại đường lối, chủ trương của đảng, ru ngủ làm mất sức sản xuất, lao động và học tập của dân chúng, hay là chỉ v́ nó dễ ghét, v́ ḷng ganh tỵ v́ được quá nhiều người thích.
Lấy kính hiển vi soi rọi vào năm bài hát vừa bị cấm hay mới bị cấm trở lại, thấy cũng không có lính, không có cờ, không có mùa Thu mà vẫn bị cấm, nên trên facebook có người mới hát nhại rằng: “Có đường không cho đi, cấm đi người vẫn đi, hỏi tại sao cấm đi?”
Chuyện buồn cười hơn là cả một bài hát vớ vẩn, “Đừng Gọi Anh Bằng Chú” của Diên An, cũng bị lên danh sách cấm. Th́ ra đây là chuyện thù vặt, bài này nguyên là của nhạc sĩ Anh Thy, một quân nhân hải quân VNCH, tác giả những bài hát lính như “Hải Quân Việt Nam,” “Hải Đăng,” “Hoa Biển,” “Lính Mà Em,” “Tâm T́nh Người Lính Thuỷ…” Có lẽ v́ gặp khó khăn với chế độ trong nước, nên ca khúc này được đổi tên tác giả là Diên An. Cái tồi của trong nước là không dám nói thẳng v́ Anh Thy là lính VNCH nên bản nhạc phải cấm. Anh đă là lính VNCH th́ dù anh có viết những bài không dính líu ǵ đến lính, tôi vẫn cấm anh! Đó là đường lối chủ trương “hoà hợp hoà giải minh bạch” của đảng!
Có những thứ đă chết mà người ta tôn vinh, xây lăng cho nó, nó vẫn chết, nhưng có những thứ người ta muốn chôn vùi, huỷ hoại, nó vẫn đội mồ sống dậy.

(*)Trái tim anh chia ba phần tươi đỏ.
Anh dành riêng cho đảng phần nhiều.
Phần cho thơ và phần để em yêu… (Tố Hữu)*

 


B̀NH LUẬN

Năm 2016

Năm 2017

Biết th́ thưa thốt...  
Bằng cấp cùng ḿnh  
Một góc sinh hoạt dân chủ  
Ai lừa bịp ai? 
Thuốc khai quang  
Cái Tôi của người Việt  
Con tư tử đói thức giấc đang quậy khắp nơi..????  
Tâm sự của một người miền Bắc

Kinh nghiệm sống với cs  
Asean từ tham vọng biến thành tôi tớ  
Dù APEC hay dù TPP cũng không cứu được Việt Nam,
Nếu công nhơn Việt Nam không có phẩm chất.
 
Anh hùng hay tội đồ?  
Cẩm nang du lịch VN không thể thiếu  
Thời thế đảo điên  
Cát tát vào mặt VC và TC  
Melania Trump, Mẹ Nấm... 
Khỉ thành người  
Áo yếm tiếp APEC để “khoe” nét truyền thống?

Make America great again  
The Vietnam War - Đôi điều cần phải nói  
Tội đồ hay công trạng  
Quư tộc, đại gia hay trọc phú?  
Vinh danh bà mẹ VN anh hùng  
Đầy tớ nhân dân
Người Việt với trạm xăng Nhật  
Mỹ đang toan tính ǵ? 
Vũ khí của kẻ bị trị

Quốc sỉ hay quốc nhục?  
Trẻ thơ ơi tin buồn...  
Lời mời gọi "Ḥa Hợp Ḥa Giải" của hội nhà văn HN  
Yêu xă hội chủ nghĩa  
Câu chuyện trẻ con di dân lậu
Không thể hoà họp - hoà giải với cs  
Oeo phe
Sinh hoạt nhân gian  
Mơ mộng hăo huyền 
Đảng nào đang gặp nạn?  
Boléro – dấu hiệu suy tàn của chế độ CSVN  
Gian nhân hiệp đảng  
Ước mơ hoang tưởng  
Chạy đua vơ trang  
Phụ nữ phe ta quyết tâm vùng lên ! 
Tuyên truyền láo toét 
Hà Nội ngày xửa ngày xưa  
Kêu gọi cảnh tỉnh
T́nh nghĩa tỷ - muội
Sống c̣n trong tù
Tư cách văn nghệ sĩ  
Ai cho ai tự do?  
Những kẻ phản bội
Chiến lược lâu dài
Con trâu biết làm toán....
Ăn tàn ăn mạt...  
Thế này là thế nào?  
Gánh vàng đi đổ sông ngô 
Sống đời cho đáng sống  
Hối tiếc Việt Nam Cộng Ḥa  
Vàng và Cứt  
Mạng người lá rụng 
Cái nhà là nhà của ta...  
Suy nghĩ bên đèn đỏ ở Nara 
Đất nước vĩ đại mà lạ lùng !  
Cụ rùa đánh bại dă nhân
Khi người văn minh hành xử 
Thay ngôi đổi chủ  
Chúng ta đang tự lừa nhau  
Được ǵ mất ǵ ?  
Xưng hô, đối thoại 
Câu chuyện một lá thư
Ư thức dân chủ  
Viết cho Mẹ Nấm Nguyễn Ngọc Như Quỳnh  
Tự Do nghĩa là ǵ?  
Đồng Tâm và dân trí  
Bên lề chuiyện phát minh  
Trả thù hèn hạ  
Điều trần FBI: Bạch hóa TT Trump?  
Que sera, sera - Cái ǵ đến, sẽ đến?  
Cậu phụ bếp và Tiếng Việt
Quà tặng cấp quốc gia  
Giải trí trong giờ làm việc  
Trả nớ hay quỵt nợ  
Lầm đường hay đúng đường  
Gia đinh trị 
Chuyến đi phó hội  
Chính trị là như thế! 
Chuyến công du của TT. Donald Trump  
Vẫy tay, vẫy tay, chào nhau....  
Cuốc chiến sinh tử  
Lạm phát
Cỡi ngựa xem hoa
Một thời đă qua  
Khi tôi chết, (hăy) xô tôi xuống địa ngục  
Thế này là thế nào? 
Miệng kẻ sang có gang có thép! 
Động đất tại ṭa Bạch Ốc?  
Hăy học theo tinh thần dân tộc của cụ Ngô  
Tiến nhanh, tiến mạnh, tiến... 
Có hay chăng ta? 
Hy sinh

Có một thời như thế đó!  
Vang bóng một thời 
Sau ngày giải phóng 
Xin đừng trở thành cái loa tuyên truyền cho chế độ CS 
Quyết định anh minh 
Một bóng ma đang ám ảnh Việt Nam  
Bao giờ được như…xưa?  
Đă từng có đàn ông Việt như thế !  
Phát xuất từ Tàu cộng  
Nước chảy qua cầu
Khái niệm định hướng xă hội chủ nghĩa
Nhổ ra, liếm lại  
Cá mè một lứa  
Tắm biển, ăn cá ở vũng áng  
Bệnh viện tâm thần Mai Hương
Phản ứng cấp thời của người dân

Tĩn nước mắm
Quân tử và kẻ tiểu nhân  
Đổi đời hay đời đổi?  
Tháng 4 của những xót xa  
Giữa Cừu và Sói  
“Về” hay “không về”
Nhạc vàng - Tại sao cấm?  
Hậu quả của giáo dục phóng túng... thân cộng ở Mỹ  
Khổ lắm! Nói măi!!!  
Rừng thiêng  
Cưỡng lư, đoạt từ  
Hộ khẩu hay hậu khổ
Đào thải theo thời gian  
Nói chuyện với đầu gối

Ai đáng khinh hơn ai?  
Cấm - không cấm - cấm  
Gọi tên cuộc chiến  
Đóng cửa trái tim  
Con đường xưa
Nói với các cựu cán binh cộng sản  
Cái sẹo "Gạc ma" 
Không c̣n ǵ để nói!  
Đức Thánh Trần đối đầu Tập Cận B́nh  
Quyết chiến với dân  
Người khôn của khó  
Chuyện lăng tẩm và tượng đài của các lănh tụ CS
Tôi đậu bằng … lái xe ở Mỹ  
Thư viện lưu động  
Cái loa phường chèo  
Giết người có ba - tăng  
Quân tử bẻm mép  
Ăn cháo đá bát  
Lo ḅ trắng răng  
Tôi và bạn

Gánh vàng đi đổ sông ngô
Lá mặt lá trái ... cuộc đời
Hai bố con cùng làm Tổng Thống  
Kịch bản hạ màn  
Lại nói về lá cờ  
Nói như chó liếm nước

Phú quư giật lùi, văn minh thời đại  
Nước đổ lá khoai  
Lưu manh tráo trở  
Số phận bài hát "Ly Rượu Mừng"  
Văn hóa phong b́  
TT Trump làm việc  
B́nh dân học vụ  
Ai đó  
Tiếng nói từ Mộ Đức về nhân vật Phạm Văn Đồng
Tiêu thổ kháng chiến chống Trump
Cái khó ló cái khôn
Bán nước bán non
Cáí ṿng lẩn quẩn  
Chuyện b́nh thường  
Không c̣n cái nhục nào hơn
Ngoan cố / Bé cái lầm  
Buỗi chào cờ khônc có lá Quốc Kỳ... 
Mẹ kiếp : Đứa nào bán nước?
Cứ tưởng bở
Bệnh lười dưới chế độ CS