Khi tôi chết, (hăy) xô tôi xuống địa ngục

Tôi không được vinh dự gặp mặt Nhà Thơ, chỉ nghe tên, và cũng ít khi để ư đến vấn đề này. T́nh cờ, đọc được bài viết của ông Trường Sơn Lê Xuân Nhị trên thoibao.com (ngày 9 tháng 1, 2015), mới “khai ngộ”. Chuyện xẩy ra cũng đă lâu, nhưng cảm thấy cần phải viết vài hàng đóng góp.
Theo nguoilaođongonline, Nhà Thơ từ Mỹ về Huế ngày 13-8-2016. Ông đă hai (?) lần về nước sau 1975, lần thứ nhất năm 2005, và lần thứ hai, chín năm sau đó (2014).

Thực ra, cái tựa ở đầu bài này là câu thơ nổi tiếng của Nhà Thơ. Bài thơ có sáu đoạn (đoạn cuối chỉ có hai câu, thay v́ bốn). Như vậy, cả bài thơ (năm đoạn rưỡi) đều bắt đầu bằng câu “Khi tôi chết, hăy đem tôi ra biển…”. Bài Thơ này được làm tháng 12 năm 1977, hai năm sau ngày mất nước, bài thơ được Nhạc Sĩ Phạm Đ́nh Chương phổ nhạc.

Theo “tiết lộ” của tác giả, bài thơ mang tâm trạng mặc cảm đă bỏ lại vợ con, mẹ già ở quê nhà khi “đi một ḿnh”. Nhà thơ sinh năm 1929 tại Hà Nam, từng mang cấp bậc Đại Úy QLVNCH, cựu phóng viên chiến trường, thư kư ṭa soạn của nguyệt san Tiền phong (tạp chí của Quân lực Việt Nam Cộng Ḥa), và là giáo sư ở một số trường tại Sài G̣n (theo Wikipedia).

Sau 30-04-1975, Nhà Thơ “vội vă” ra đi v́ sợ bị CS trả thù (giống như PD). Thật vậy, nếu không đi kịp ngày hôm đó, rất có thể ông (kể cả Phạm Duy và Mai Thảo) đă được CS cho đi “học tập cải tạo” mút mùa hay xác ông đă được đem ra biển rồi (theo yêu cầu của ông sau này). Nghe nói ông và hai người kia (PD và MT) đều bị CS kết án “tử h́nh khiếm diện” v́ đă “chống phá” nhà nước. Nhưng lúc ấy ông chỉ cần đi nhanh, đi cho thoát thân, c̣n ai mặc ai.

Sau năm 1975, CS đưa ra Nghị Quyết 36 nhằm thu hút, và tạo “điều kiện thuận lợi” cho mọi người Viêt hải ngoại về nước xây dựng (Qúy vị có thể xem lại NQ 36 này trên Wikipedia). Ông liên lạc với một số người mà ông goi là bạn (?) của ông ở trong nước, liên lạc với nhà in nhận xuất bản và phân phối tập thơ của ông. Sau khá nhiều trục trặc (lẽ dĩ nhiên), ông cho ra mắt “đ́nh đám” ở khắp VN, kiếm một số đô la (?). Các buổi giới thiệu này đều do Hội Nhà Văn (Công Ty XB Liên Việt) tổ chức. Ông được ca tụng, tán dương, thổi phồng tới tận mây xanh (Ông vẫn thích thú ngầm).

Tuy nhiên, ở trong nước ông lại không được hoan nghênh và biết đến nhiều, nếu không nói đến sự kiện ông bị phản đối mạnh mẽ. Điển h́nh là vào ngày 18 tháng 8, năm 2005, báo Công An Thành Hồ có đăng bài viết của hai tác giả Trọng Đức và Lê Nguyễn (Bộ mặt ngạo mạn…), phản bác việc Nhà xuất bản Văn nghệ xuất bản tập thơ của ông, với nhiều ư kiến công kích cả về thơ, lẫn con người của ông. Họ căm thù v́ tính phách lối, trốn chạy của ông, nay lại xin về.

Nhạc sĩ Tuấn Khanh (trong nước) có hỏi ông một câu dính líu đến việc về VN “ra mắt sách”, ông muốn nói ǵ không, ông đă căi bướng để khỏa lấp cho khỏi bẽ mặt: “Dù tôi có lên tiếng hay không, sự thật vẫn c̣n đó.” Vâng, chắc chắn sự thật vẫn c̣n đó, hàng ngh́n năm nữa.

Qua câu chuyện về nước ra mắt sách cửa ông, ngựi ta nhớ tới trường hợp Phạm Duy. Năm 2005, CS đồng ư cho PD về VN. Năm 2013 ông mất v́ tuổi già (93 tuổi). Ngay khi ông mất, gia đ́nh và những người hâm mộ ông không được tổ chức “làm to”. Ban Tuyên Giáo Thành Phố phê “không được làm to chuyện trường hợp này.” Và, cho tới nay, mới có khoảng 1/10 số bài hát của ông được biểu diễn trong nước (BBC). Như thế, đủ để hiểu dă tâm của CS.
Nhà Thơ của chúng ta hí hửng về VN ra mắt sách, tưởng CS ưu đăi hay đă quên “bản án tử h́nh” áp dụng cho ḿnh từ sau 30 tháng tư 1975. CS đă đạt được mục đích của NQ 36.

Trước khi tiếp tục, chúng tôi lại làm mất th́ giờ của quư vị khi định nghiă về Thơ. Từ trước đến nay, có nhiều cách định nghiă Thơ, ta vẫn hiểu một cách giản dị nhất, Thơ là văn xuôi (prose) có vần. Người ta vẽ tranh là để ngắm (nh́n), viết nhạc (nếu có lời ca) là để hát, viết văn để đọc và làm Thơ để ngâm (nga). Không thể làm ngược lại hay khác được. Riêng về Thơ, cần phải giản di, để dễ đi vào ḷng người và dễ thuộc (ḷng). Thơ không phải là bài nghiên cứu khoa học hay bài toán. Không nên để Thơ làm “nhức đầu” nguời đọc. Người đọc phải bóp trán suy nghĩ hay “không hiểu” là điều tối kỵ trong Thơ. V́ vậy, nói lại, Thơ cần giản dị, êm ái, dễ hiểu…mới làm đủ vai tṛ cần thiết.

Nhà Thơ này thường khoe khoang ḿnh có “công” khám phá cách sử dụng dấu ngắt câu trong ngôn ngữ quốc tế (punctuations) áp dụng vào Tiếng Việt, nhất là các dấu phẩy (,), dấu gạch chéo (/)...

Quư vị có thể xem trong cuốn Oxford Advanced Learner’s Dictionary of Current English của GS A S Hornby (ĐH Oxford XB) về các dấu punctuations.
Ta hăy xem Nhà Thơ dùng các dấu này như thế nào. Cần để ư đến vị trí các dấu.
•Dấu phẩy (phết)
Em Và, Mẹ Và, Tôi Là Một Nhé
“…tôi ngồi, tôi ngắm tôi tan,” Đây là Thơ Lục-Bát, chấm dứt ở câu sáu và với dấu phẩy ở cuối cùng.
•Dấu gạch chéo (slash)
"rừng / tôi / sâu / thở / nốt chân trời" Đây là Thơ Bẩy Chữ (Mới).

Khỏi cần bàn luận về cách dùng dấu phẩy (phết) và dấu gạch chéo trên đây, ta cũng biết chúng đúng hay sai, và đây không phải là mục tiêu của bài này. Nhưng có người lại ca ngợi, cổ vơ, cho là hay, là đúng (?). Họ muốn thay đổi cách dùng các dấu đă có từ lâu đời này, phải chăng đó là “cách mạng” (?).

Về VN, đó là tự do và quyền lợi của mỗi người, ai “muốn” hay “thích”, cứ về. Nhưng, đừng “về” trong tủi nhục, đừng hạ ḿnh mà “về” và, “về” th́ “không trở lại” v́ bất cứ lư do ǵ, nhất là khi đă bị “kết án”.

Riêng Nhà Thơ, yêu cầu của ngài sẽ được thưc hiện. Khi Ngài chết, thay v́ đem xác ngài ra biển, “nó” sẽ được “xô xuống điạ ngục”. Đừng lo.

Hà Việt Hùng




 

 


B̀NH LUẬN

Năm 2016

Năm 2017

Biết th́ thưa thốt...  
Bằng cấp cùng ḿnh  
Một góc sinh hoạt dân chủ  
Ai lừa bịp ai? 
Thuốc khai quang  
Cái Tôi của người Việt  
Con tư tử đói thức giấc đang quậy khắp nơi..????  
Tâm sự của một người miền Bắc

Kinh nghiệm sống với cs  
Asean từ tham vọng biến thành tôi tớ  
Dù APEC hay dù TPP cũng không cứu được Việt Nam,
Nếu công nhơn Việt Nam không có phẩm chất.
 
Anh hùng hay tội đồ?  
Cẩm nang du lịch VN không thể thiếu  
Thời thế đảo điên  
Cát tát vào mặt VC và TC  
Melania Trump, Mẹ Nấm... 
Khỉ thành người  
Áo yếm tiếp APEC để “khoe” nét truyền thống?

Make America great again  
The Vietnam War - Đôi điều cần phải nói  
Tội đồ hay công trạng  
Quư tộc, đại gia hay trọc phú?  
Vinh danh bà mẹ VN anh hùng  
Đầy tớ nhân dân
Người Việt với trạm xăng Nhật  
Mỹ đang toan tính ǵ? 
Vũ khí của kẻ bị trị

Quốc sỉ hay quốc nhục?  
Trẻ thơ ơi tin buồn...  
Lời mời gọi "Ḥa Hợp Ḥa Giải" của hội nhà văn HN  
Yêu xă hội chủ nghĩa  
Câu chuyện trẻ con di dân lậu
Không thể hoà họp - hoà giải với cs  
Oeo phe
Sinh hoạt nhân gian  
Mơ mộng hăo huyền 
Đảng nào đang gặp nạn?  
Boléro – dấu hiệu suy tàn của chế độ CSVN  
Gian nhân hiệp đảng  
Ước mơ hoang tưởng  
Chạy đua vơ trang  
Phụ nữ phe ta quyết tâm vùng lên ! 
Tuyên truyền láo toét 
Hà Nội ngày xửa ngày xưa  
Kêu gọi cảnh tỉnh
T́nh nghĩa tỷ - muội
Sống c̣n trong tù
Tư cách văn nghệ sĩ  
Ai cho ai tự do?  
Những kẻ phản bội
Chiến lược lâu dài
Con trâu biết làm toán....
Ăn tàn ăn mạt...  
Thế này là thế nào?  
Gánh vàng đi đổ sông ngô 
Sống đời cho đáng sống  
Hối tiếc Việt Nam Cộng Ḥa  
Vàng và Cứt  
Mạng người lá rụng 
Cái nhà là nhà của ta...  
Suy nghĩ bên đèn đỏ ở Nara 
Đất nước vĩ đại mà lạ lùng !  
Cụ rùa đánh bại dă nhân
Khi người văn minh hành xử 
Thay ngôi đổi chủ  
Chúng ta đang tự lừa nhau  
Được ǵ mất ǵ ?  
Xưng hô, đối thoại 
Câu chuyện một lá thư
Ư thức dân chủ  
Viết cho Mẹ Nấm Nguyễn Ngọc Như Quỳnh  
Tự Do nghĩa là ǵ?  
Đồng Tâm và dân trí  
Bên lề chuiyện phát minh  
Trả thù hèn hạ  
Điều trần FBI: Bạch hóa TT Trump?  
Que sera, sera - Cái ǵ đến, sẽ đến?  
Cậu phụ bếp và Tiếng Việt
Quà tặng cấp quốc gia  
Giải trí trong giờ làm việc  
Trả nớ hay quỵt nợ  
Lầm đường hay đúng đường  
Gia đinh trị 
Chuyến đi phó hội  
Chính trị là như thế! 
Chuyến công du của TT. Donald Trump  
Vẫy tay, vẫy tay, chào nhau....  
Cuốc chiến sinh tử  
Lạm phát
Cỡi ngựa xem hoa
Một thời đă qua  
Khi tôi chết, (hăy) xô tôi xuống địa ngục  
Thế này là thế nào? 
Miệng kẻ sang có gang có thép! 
Động đất tại ṭa Bạch Ốc?  
Hăy học theo tinh thần dân tộc của cụ Ngô  
Tiến nhanh, tiến mạnh, tiến... 
Có hay chăng ta? 
Hy sinh

Có một thời như thế đó!  
Vang bóng một thời 
Sau ngày giải phóng 
Xin đừng trở thành cái loa tuyên truyền cho chế độ CS 
Quyết định anh minh 
Một bóng ma đang ám ảnh Việt Nam  
Bao giờ được như…xưa?  
Đă từng có đàn ông Việt như thế !  
Phát xuất từ Tàu cộng  
Nước chảy qua cầu
Khái niệm định hướng xă hội chủ nghĩa
Nhổ ra, liếm lại  
Cá mè một lứa  
Tắm biển, ăn cá ở vũng áng  
Bệnh viện tâm thần Mai Hương
Phản ứng cấp thời của người dân

Tĩn nước mắm
Quân tử và kẻ tiểu nhân  
Đổi đời hay đời đổi?  
Tháng 4 của những xót xa  
Giữa Cừu và Sói  
“Về” hay “không về”
Nhạc vàng - Tại sao cấm?  
Hậu quả của giáo dục phóng túng... thân cộng ở Mỹ  
Khổ lắm! Nói măi!!!  
Rừng thiêng  
Cưỡng lư, đoạt từ  
Hộ khẩu hay hậu khổ
Đào thải theo thời gian  
Nói chuyện với đầu gối

Ai đáng khinh hơn ai?  
Cấm - không cấm - cấm  
Gọi tên cuộc chiến  
Đóng cửa trái tim  
Con đường xưa
Nói với các cựu cán binh cộng sản  
Cái sẹo "Gạc ma" 
Không c̣n ǵ để nói!  
Đức Thánh Trần đối đầu Tập Cận B́nh  
Quyết chiến với dân  
Người khôn của khó  
Chuyện lăng tẩm và tượng đài của các lănh tụ CS
Tôi đậu bằng … lái xe ở Mỹ  
Thư viện lưu động  
Cái loa phường chèo  
Giết người có ba - tăng  
Quân tử bẻm mép  
Ăn cháo đá bát  
Lo ḅ trắng răng  
Tôi và bạn

Gánh vàng đi đổ sông ngô
Lá mặt lá trái ... cuộc đời
Hai bố con cùng làm Tổng Thống  
Kịch bản hạ màn  
Lại nói về lá cờ  
Nói như chó liếm nước

Phú quư giật lùi, văn minh thời đại  
Nước đổ lá khoai  
Lưu manh tráo trở  
Số phận bài hát "Ly Rượu Mừng"  
Văn hóa phong b́  
TT Trump làm việc  
B́nh dân học vụ  
Ai đó  
Tiếng nói từ Mộ Đức về nhân vật Phạm Văn Đồng
Tiêu thổ kháng chiến chống Trump
Cái khó ló cái khôn
Bán nước bán non
Cáí ṿng lẩn quẩn  
Chuyện b́nh thường  
Không c̣n cái nhục nào hơn
Ngoan cố / Bé cái lầm  
Buỗi chào cờ khônc có lá Quốc Kỳ... 
Mẹ kiếp : Đứa nào bán nước?
Cứ tưởng bở
Bệnh lười dưới chế độ CS