ĐỔI ĐỜI HAY ĐỜI ĐỔI ?

Tác giả, Nguyễn Quang Lập, bài này viết khá lâu có lẽ lúc đó ông ta đang tuổi trung niên. Sáng lập viên trang web " Quê Choa " bị tước đảng tịch, đuổi ra khỏi hội nhà văn Việt Nam v́ ông ta đă có những bài viết trên Quê Choa như vỗ vào mặt bọn cô hồn các đảng Ba Đ́nh.

Thực ra những bài viết như thế này đối với một người đă từng sống, đi học lớn lên trong bối cảnh xă hội VIỆT NAM CỘNG HOÀ trên 50 năm trở về trước sẽ chẳng lấy làm lạ lẫm hay ngạc nhiên ǵ về cách sống cũng như cung cách đối xử với nhau của người Sàigon. Anh ta ngạc nhiên cũng phải thôi v́ sống trong xă hội cộng sản, con người ta đối xử với nhau theo bản năng cùng bản chất rừng rú của xă hội đó. Không phải là con người văn minh cư xử với nhau nữa mà giống như một sự sinh tồn để sống c̣n. Họ ŕnh ṃ gầm gừ xét nét nhau, chỉ biết vơ vào cho ḿnh. Thế nên cũng đừng trách móc hay than phiền là: bây giờ, mấy chục năm sau khi Bắc quân cai trị VNCH trẻ con th́ lếu láo mất dạy quá sức. Viên chức chính quyền, công an hối lộ tham nhũng quá thể. Công An đàm áp bắt bớ đánh đập người ta ngoài đường phố công khai. Cuộc sống bừa băi, vô tổ chức, ăn nói thô lỗ, cọc cằn. Câu trả lời rất ngắn gọn, đơn giản: xă hội công sản nó làm ra như vậy. Họ ( bọn cán bộ cộng sản ) sống theo bản năng sinh tồn của con những con vật hai chân, biết nói tiếng người.

Trong tổ chức của đảng cộng sản th́ phàm đă là đảng viên th́ phải là vi phạm điều lệ hay kỷ luật của đảng ghê gớm lắm hay tội phạm to lắm mới bị tước đảng tịch. Mà nếu muốn tước đảng tịch người ta th́ phải có nguyên một chi bộ nhóm họp, thường là chi bộ đương sự đang sinh hoạt. Chúng mổ xẻ, kiểm điểm truy cứu trách nhiệm ( chính trị, quân sự hay h́nh sự...). Thường th́ đă có chỉ thị sẵn ở đâu đó ở bên trên. Đôi khi đương sự bị thất sủng v́ tư thù cá nhân với xếp lớn hơn cũng bị đem ra đấu tố khép tội. Cái đảng tịch đôi khi nó như ṿng kim cô xiết vào đầu bọn lâu la. Quyền lợi đó mà h́nh phạt cũng đó. Bị cấy sinh tử phù nạn nhân khó ḷng cục cựa.Thế nên đó là lư do tại sao ta thấy hầu như rất hiếm có sự chống đối hay phản kháng trong nội bộ các đảng viên hay chi bộ. Mới có thái độ ( bọn việt cộng nói là biểu hiện) hay ư kiến phản kháng, chúng ( chi bộ ) lôi ra đấu tố ( chúng gọi là đấu tranh ) đến độ mất ăn mất ngủ nhiều khi phát rồ.

Sau khi bị tước đảng tịch, chúng mới tra tay bắt lôi ra ṭa kết án hay làm những tṛ ma tṛ quỷ ǵ th́ chỉ có chúng, những kẻ chủ mưu mới biết được. Chính v́ thế, phàm những ai tự ư quăng trả lại thẻ Đảng nghĩa là rút ra khỏi cái đảng cướp đó phải là quyết định ghê gớm lắm. Ảnh hưởng tới cả vận mệnh gia đ́nh, con cái, ḍng họ. Cho nên, ta thấy đa số có thể nói 95 % đảng việt rút chân ra khỏi bùn nhơ là các cụ đă về hưu hết thời bị đào thải.

Câu nói hay cách thức chúng đưa ra bảo vệ cái sổ hưu cũng nằm trong chiều hướng bảo vệ quyền lợi chính là bảo vệ cái đảng ăn hại đó muôn năm trường trị. Tiên vàn chúng tự sướng với nhau cho là đảng viên tuyệt đối đúng không hề sai lầm. Nên chi hễ có khuyết điểm, mà khuyết điểm trầm trọng như khai thác bán chác tài nguyên bừa băi. Kư duyệt bừa băi cẩu thả các công tŕnh, chiếm đất của dân....nhiều vô thiên lủng. Th́ chúng bao che tội lỗi cho nhau, thay đổi ngôi vị hay thậm chí c̣n thăng quan tiến chức nữa nếu tội phạm và lănh đạo cùng phe đảng có lợi lộc cùng ăn chia với nhau. Chỉ có vài con nhạn là đà hay một hai con dê tế thần nào đó bị đem ra xử qua quưt hầu làm giảm áp lực quần chúng. C̣n th́ toàn giơ cao đánh sẽ. Bảo sao con người trong xă hội đó sống lương thiện cho được?

Giữa hai thế giới Nam - Bắc đă như hai thái cực, hai nền văn minh tân tiến và lạc hậu chênh lệch nhau khá xa. Chính bọn việt cộng, cán bộ trung cấp sống lâu năm ở Hà Nội c̣n nhận xét với nhau như thế này : Nếu được đi công tác phải chọn lựa giữa Praha ( Prague, thủ đô Tiệp Khắc ) và Saigon, chỉ được chọn một trong hai th́ họ sẽ chọn Saigon v́ hai nơi này có nền văn minh tiến bộ không thua kém nhau bao nhiêu, dân trí cũng cao như nhau mà Saigon được cái ở trong nước và không trở ngại ngôn ngữ.

Bài dưới đây là nhận xét của một chàng trai mới lớn đang học đại học ( chứ không phải học đại ) có cha mẹ bà con cũng có thế giá trong đảng cầm quyền nhưng anh ta sống thật, nghĩ và nói thật ḷng ḿnh.

Câu kết luận của tác giả tôi không ngạc nhiên lắm v́ nữ thi sĩ Lư Thụy Ư trong vụ án Hồ Con Rùa mà họa sĩ Ớt tức Huỳnh bá Thành thuật lại trong cuốn truyện " Những tên biệt kích cầm bút " đă kể lại là khi bị tên công an chấp pháp thẩm vấn, bà đă hỏi ngược lại gă: " Anh giải phóng tôi hay tôi giải phóng anh ?" Rất nhiều chuyện liên quan về cuộc đổi đời này lắm có thể viết thành những pho sách dày cộm kể lại những chuyện hoàn toàn có thật 100%. Nhưng bọn việt cộng chúng nó dấu hơn mèo dấu c... v́ có khi nào chúng tự nhận ḿnh thua kém ai đâu. " Đỉnh cao CHÍ TỆ của loài người tiến bộ " cơ mà. Nhưng đi cầu cạnh xin xỏ th́ không bao giờ biết ngượng.

MƯA NGUỒN.



Sài G̣n đă thay đổi một người Hà Nội như thế nào?

 Đă trải qua hàng chục năm kể từ ngày ấy, nhưng những kỷ niệm đó tôi không bao giờ quên. Sài G̣n đă thay đổi tôi, một người đến từ Hà Nội.....

....Măi tới 30.4.1975 tôi mới biết thế nào là ngày sinh nhật. Quê tôi người ta chỉ quan tâm tới ngày chết, ngày sinh nhật là cái ǵ rất phù phiếm. Từ thuở bé con đến năm 19 tuổi chẳng có ai nhắc tôi ngày sinh nhật, tôi cũng chẳng quan tâm. Đúng ngày “non sông thu về một mối” tôi đang học Bách khoa Hà Nội, cô giáo dạy toán xác suất đă cho hay đó cũng là sinh nhật của tôi. Tôi vui mừng đến độ muốn bay vào Sài G̣n ngay lập tức, để cùng Sài G̣n tận hưởng “Ngày trọng đại”.

Kẹt nỗi tôi đang học, ba tôi không cho đi. Sau ngày 30.4 cả nhà tôi đều vào Sài G̣n, trừ tôi. Ông bác của tôi dinh tê vào Sài G̣n năm 1953, làm cha tôi luôn ghi vào lư lịch của ông và các con ông hai chữ “đă chết”, giờ đây là triệu phú số một Sài G̣n. Cha tôi quá mừng v́ ông bác tôi c̣n sống, mừng hơn nữa là “triệu phú số một Sài G̣n”. Ông bác tôi cũng mừng ba tôi hăy c̣n sống, mừng hơn nữa là “gia đ́nh bảy đảng viên cộng sản”. Cuộc đoàn tụ vàng ṛng và nước mắt. Ông bác tôi nhận nước mắt đoàn viên bảy đảng viên cộng sản, ba tôi nhận hơn hai chục cây vàng đem ra Bắc trả hết nợ nần c̣n xây được ngôi nhà ngói ba gian hai chái. Sự đổi đời kỳ diệu.

Dù chưa được vào Sài G̣n nhưng tôi đă thấy Sài G̣n qua ba vật phẩm lạ lùng, đó là bút bi, ḿ tôm và cassette của thằng Minh cùng lớp, ba nó là nhà thơ Viễn Phương ở Sài G̣n gửi ra cho nó. Chúng tôi xúm lại quanh thằng Minh xem nó thao tác viết bút bi, hồi đó gọi là “bút nguyên tử”. Nó bấm đít bút cái tách, đầu bút nhô ra, và nó viết. Nét mực đều tăm tắp, không cần chấm mực không cần bơm mực, cứ thế là viết. Chúng tôi ai nấy há hốc mồm không thể tin nổi Sài G̣n lại có thể sản xuất được cái bút tài t́nh thế kia.

Tối hôm đó thằng Minh bóc gói ḿ tôm bỏ vào bát. Tưởng đó là lương khô chúng tôi không chú ư lắm. Khi thằng Minh đổ nước sôi vào bát, một mùi thơm rất lạ bốc lên, hết thảy chúng tôi đều nuốt nước bọt, đứa nào đứa nấy bỗng đói cồn cào. Thằng Minh túc tắc ăn, chúng tôi vừa nuốt nước bọt vừa căi nhau. Không đứa nào tin Sài G̣n lại có thể sản xuất được đồ ăn cao cấp thế kia. Có đứa c̣n bảo đồ ăn đổ nước sôi vào là ăn được ngay, thơm ngon thế kia, chỉ dành cho các du hành gia vũ trụ, người thường không bao giờ có.

Thằng Minh khoe cái cassette ba nó gửi cho nó để nó học ngoại ngữ. Tới đây th́ tôi bị sốc, không ngờ nhà nó giàu thế. Với tôi cassette là tài sản lớn, chỉ những người giàu mới có. Năm 1973 quê tôi lần đầu xuất hiện một cái cassette của một người du học Đông Đức trở về. Cả làng chạy đến xem máy ghi âm mà ai cũng đinh ninh đó là công cụ hoạt động t́nh báo, người thường không thể có. Suốt mấy ngày liền, dân làng tôi say sưa nói vào máy ghi âm rồi bật máy nghe tiếng của ḿnh. Tôi cũng được nói vào máy ghi âm và thất vọng vô cùng không ngờ tiếng của tôi lại tệ đến thế. Một ngày tôi thấy tài sản lớn ấy trong tay một sinh viên, không c̣n tin vào mắt ḿnh nữa. Thằng Minh nói, rẻ không à. Thứ này chỉ ghi âm, không có radio, giá hơn chục đồng thôi, bán đầy chợ Bến Thành. Không ai tin thằng Minh cả. Tôi bĩu môi nói rứa Sài G̣n là tây à? Thằng Ḿnh tủm tỉm cười không nói ǵ, nó mở cassette, lần đầu tiên chúng tôi được nghe nhạc Sài G̣n, tất cả chết lặng trước giọng ca của Khánh Ly trong Sơn Ca số 7. Kết thúc Sơn Ca 7 thằng Hoan bỗng thở hắt một tiếng thật to và kêu lên, đúng là tây thật bay ơi!

Sài G̣n là tây, điều đó hấp dẫn tôi đến nỗi đêm nào tôi cũng mơ tới Sài Gon. Kỳ nghỉ hè năm sau, tháng 8.1976, tôi mới được vào Sài G̣n. Ba tôi vẫn bắt tôi không được đi đâu, “ở nhà học hành cho tử tế”, nhưng tôi đủ lớn để bác bỏ sự ngăn cấm của ông. Hơn nữa cô họ tôi rất yêu tôi, đă cho người ra Hà Nội đón tôi vào. Xe chạy ba ngày ba đêm tôi được gặp Sài G̣n.

Tôi sẽ không kể những ǵ lần đầu tôi thấy trong biệt thự của ông bác tôi, từ máy điều ḥa, tủ lạnh, tivi tới xe máy, ô tô, cầu thang máy và bà giúp việc tuổi năm mươi một mực lễ phép gọi tôi bằng cậu. Ngay mấy cục đá lạnh cần lúc nào có ngay lúc đó cũng đă làm tôi thán phục lắm rồi.Thán phục chứ không ngạc nhiên, v́ đó là nhà của ông triệu phú. Xin kể những ǵ buổi sáng đầu tiên tôi thực sự gặp gỡ Sài G̣n.

Khấp khởi và hồi hộp, rụt rè và cảnh giác tôi bước xuống ḷng đường thành phố Sài G̣n và gặp ngay tiếng dạ ngọt như mía lùi của bà bán hàng tạp hóa đáng tuổi mạ tôi. Không nghĩ tiếng dạ ấy dành cho ḿnh, tôi ngoảnh lại sau xem bà chủ dạ ai. Không có ai. Th́ ra bà chủ dạ khách hàng, điều mà tôi chưa từng thấy. Quay lại thấy nụ cười bà chủ, nụ cười khá giả tạo. Cả tiếng dạ cũng giả tạo nhưng với tôi là trên cả tuyệt vời. Từ bé cho đến giờ tôi toàn thấy những bộ mặt lạnh lùng khinh khỉnh của các mậu dịch viên, luôn coi khách hàng như những kẻ làm phiền họ. Lâu ngày rồi chính khách hàng cũng tự thấy ḿnh có lỗi và chịu ơn các mậu dịch viên. Nghe một tiếng dạ, thấy một nụ cười của các mậu dịch viên dù là giả tạo cũng là điều không tưởng, thậm chí là phi lư.

Tôi mua ba chục cái bút bi về làm quà cho bạn bè. Bà chủ lấy dây chun bó bút bi và cho vào túi nylon, chăm chút cẩn thận cứ như bà đang gói hàng cho bà chứ không phải cho tôi. Không một mậu dịch viên nào, cả những bà hàng xén quê tôi, phục vụ khách hàng được như thế, cái túi nylon gói hàng càng không thể có. Ai đ̣i hỏi khách hàng dây chun buộc hàng và túi nylon đựng hàng sẽ bắt gặp cái nh́n khinh bỉ, v́ đó là đ̣i hỏi của một kẻ không hâm hấp cũng ngu xuẩn. Giờ đây bà chủ tạp hóa Sài G̣n làm điều đó hồn hậu như một niềm vui của chính bà, khiến tôi sửng sốt.

Cách đó chưa đầy một tuần, ở Hà Nội tôi đi sắp hàng mua thịt cho anh cả. Cô mậu dịch viên hất hàm hỏi tôi, hết thịt, có đổi thịt sang sườn không? Dù thấy cả một rổ thịt tươi dưới chân cô mậu dịch viên tôi vẫn đáp, dạ có! Tranh căi với các mậu dịch viên là điều dại dột nhất trần đời. Cô mậu dịch viên ném miếng sườn heo cho tôi. Cô ném mạnh quá, miếng sườn văng vào tôi. Tất nhiên tôi không hề tức giận, tôi cảm ơn cô đă bán sườn cho tôi và vui mừng đă chụp được miếng sườn, không để nó rơi xuống đất. Kể vậy để biết v́ sao bà chủ tạp hóa Sài G̣n đă làm tôi sửng sốt.

Rời quầy tạp hóa tôi t́m tới một quán cà phê vườn. Uống cà phê để biết, cũng là để ra dáng ta đây dân Sài G̣n. Ở Hà Nội tôi chỉ quen chè chén, không dám uống cà phê v́ nó rất đắt. Tôi ngồi vắt chân chữ ngũ nhâm nhi cốc cà phê đen đá pha sẵn, hút điếu thuốc Captain, tự thấy ḿnh lên hẳn mấy chân kính. Không may tôi vô ư quờ tay làm đổ vỡ ly cà phê. Biết ḿnh sắp bị ăn chửi và phải đền tiền ly cà phê mặt cậu bé hai mươi tuổi đỏ lựng. Cô bé phục vụ chạy tới vội vă lau chùi, nhặt nhạnh mảnh vỡ thủy tinh với một thái độ như chính cô là người có lỗi. Cô thay cho tôi một ly cà phê mới nhẹ nhàng như một lẽ đương nhiên. Tôi thêm một lần sửng sốt.

Một giờ sau tôi quay về nhà ông bác, phát hiện sau nhà là một con hẻm đầy sách. Con hẻm ngắn, rộng răi. Tôi không nhớ nó có tên đường hay không, chỉ nhớ rất nhiều cây cổ thụ tỏa bóng sum suê, hai vỉa hè đầy sách. Suốt buổi sáng hôm đó tôi tha thẩn ở đây. Quá nhiều sách hay, tôi không biết nên bỏ cuốn ǵ mua cuốn ǵ. Muốn mua hết phải chất đầy vài xe tải. Giữa hai vỉa hè mênh mông sách đó, có cả những cuốn sách Mác - Lê: cuốn Tư bản luận của Châu Tâm Luân và Hành tŕnh trí thức của Karl Marx của Nguyễn Văn Trung cùng nhiều sách khác. Thoạt đầu tôi tưởng sách từ Hà Nội chuyển vào, sau mới biết sách của Sài G̣n xuất bản từ những năm sáu mươi. Tôi hỏi ông chủ bán sách, ở đây người ta cũng cho in sách Mác - Lê à? Ông chủ quan vui vẻ nói, dạ chú, sinh viên trong này học cả Mác - Lê. Tôi ngẩn ngơ cười không biết nói ǵ hơn.

Chuyện quá nhỏ, với nhiều người là không đáng kể, với tôi lúc đó thật khác thường, nếu không muốn nói thật lớn lao. Tôi không cắt nghĩa được đó là ǵ trong buổi sáng hôm ấy. Tôi c̣n ở lại Sài G̣n thêm 30 buổi sáng nữa, vẫn không cắt nghĩa được đó là ǵ. Nhưng khi quay ra Hà Nội tôi bỗng sống khác đi, nghĩ khác đi, đọc khác đi, nói khác đi. Bạn bè tôi ngày đó gọi tôi là thằng hâm, thằng lập dị. Tôi th́ rất vui v́ biết ḿnh đă được giải phóng.

Tác giả: Nguyễn Quang Lập

 


B̀NH LUẬN

Năm 2016

Năm 2017

Biết th́ thưa thốt...  
Bằng cấp cùng ḿnh  
Một góc sinh hoạt dân chủ  
Ai lừa bịp ai? 
Thuốc khai quang  
Cái Tôi của người Việt  
Con tư tử đói thức giấc đang quậy khắp nơi..????  
Tâm sự của một người miền Bắc

Kinh nghiệm sống với cs  
Asean từ tham vọng biến thành tôi tớ  
Dù APEC hay dù TPP cũng không cứu được Việt Nam,
Nếu công nhơn Việt Nam không có phẩm chất.
 
Anh hùng hay tội đồ?  
Cẩm nang du lịch VN không thể thiếu  
Thời thế đảo điên  
Cát tát vào mặt VC và TC  
Melania Trump, Mẹ Nấm... 
Khỉ thành người  
Áo yếm tiếp APEC để “khoe” nét truyền thống?

Make America great again  
The Vietnam War - Đôi điều cần phải nói  
Tội đồ hay công trạng  
Quư tộc, đại gia hay trọc phú?  
Vinh danh bà mẹ VN anh hùng  
Đầy tớ nhân dân
Người Việt với trạm xăng Nhật  
Mỹ đang toan tính ǵ? 
Vũ khí của kẻ bị trị

Quốc sỉ hay quốc nhục?  
Trẻ thơ ơi tin buồn...  
Lời mời gọi "Ḥa Hợp Ḥa Giải" của hội nhà văn HN  
Yêu xă hội chủ nghĩa  
Câu chuyện trẻ con di dân lậu
Không thể hoà họp - hoà giải với cs  
Oeo phe
Sinh hoạt nhân gian  
Mơ mộng hăo huyền 
Đảng nào đang gặp nạn?  
Boléro – dấu hiệu suy tàn của chế độ CSVN  
Gian nhân hiệp đảng  
Ước mơ hoang tưởng  
Chạy đua vơ trang  
Phụ nữ phe ta quyết tâm vùng lên ! 
Tuyên truyền láo toét 
Hà Nội ngày xửa ngày xưa  
Kêu gọi cảnh tỉnh
T́nh nghĩa tỷ - muội
Sống c̣n trong tù
Tư cách văn nghệ sĩ  
Ai cho ai tự do?  
Những kẻ phản bội
Chiến lược lâu dài
Con trâu biết làm toán....
Ăn tàn ăn mạt...  
Thế này là thế nào?  
Gánh vàng đi đổ sông ngô 
Sống đời cho đáng sống  
Hối tiếc Việt Nam Cộng Ḥa  
Vàng và Cứt  
Mạng người lá rụng 
Cái nhà là nhà của ta...  
Suy nghĩ bên đèn đỏ ở Nara 
Đất nước vĩ đại mà lạ lùng !  
Cụ rùa đánh bại dă nhân
Khi người văn minh hành xử 
Thay ngôi đổi chủ  
Chúng ta đang tự lừa nhau  
Được ǵ mất ǵ ?  
Xưng hô, đối thoại 
Câu chuyện một lá thư
Ư thức dân chủ  
Viết cho Mẹ Nấm Nguyễn Ngọc Như Quỳnh  
Tự Do nghĩa là ǵ?  
Đồng Tâm và dân trí  
Bên lề chuiyện phát minh  
Trả thù hèn hạ  
Điều trần FBI: Bạch hóa TT Trump?  
Que sera, sera - Cái ǵ đến, sẽ đến?  
Cậu phụ bếp và Tiếng Việt
Quà tặng cấp quốc gia  
Giải trí trong giờ làm việc  
Trả nớ hay quỵt nợ  
Lầm đường hay đúng đường  
Gia đinh trị 
Chuyến đi phó hội  
Chính trị là như thế! 
Chuyến công du của TT. Donald Trump  
Vẫy tay, vẫy tay, chào nhau....  
Cuốc chiến sinh tử  
Lạm phát
Cỡi ngựa xem hoa
Một thời đă qua  
Khi tôi chết, (hăy) xô tôi xuống địa ngục  
Thế này là thế nào? 
Miệng kẻ sang có gang có thép! 
Động đất tại ṭa Bạch Ốc?  
Hăy học theo tinh thần dân tộc của cụ Ngô  
Tiến nhanh, tiến mạnh, tiến... 
Có hay chăng ta? 
Hy sinh

Có một thời như thế đó!  
Vang bóng một thời 
Sau ngày giải phóng 
Xin đừng trở thành cái loa tuyên truyền cho chế độ CS 
Quyết định anh minh 
Một bóng ma đang ám ảnh Việt Nam  
Bao giờ được như…xưa?  
Đă từng có đàn ông Việt như thế !  
Phát xuất từ Tàu cộng  
Nước chảy qua cầu
Khái niệm định hướng xă hội chủ nghĩa
Nhổ ra, liếm lại  
Cá mè một lứa  
Tắm biển, ăn cá ở vũng áng  
Bệnh viện tâm thần Mai Hương
Phản ứng cấp thời của người dân

Tĩn nước mắm
Quân tử và kẻ tiểu nhân  
Đổi đời hay đời đổi?  
Tháng 4 của những xót xa  
Giữa Cừu và Sói  
“Về” hay “không về”
Nhạc vàng - Tại sao cấm?  
Hậu quả của giáo dục phóng túng... thân cộng ở Mỹ  
Khổ lắm! Nói măi!!!  
Rừng thiêng  
Cưỡng lư, đoạt từ  
Hộ khẩu hay hậu khổ
Đào thải theo thời gian  
Nói chuyện với đầu gối

Ai đáng khinh hơn ai?  
Cấm - không cấm - cấm  
Gọi tên cuộc chiến  
Đóng cửa trái tim  
Con đường xưa
Nói với các cựu cán binh cộng sản  
Cái sẹo "Gạc ma" 
Không c̣n ǵ để nói!  
Đức Thánh Trần đối đầu Tập Cận B́nh  
Quyết chiến với dân  
Người khôn của khó  
Chuyện lăng tẩm và tượng đài của các lănh tụ CS
Tôi đậu bằng … lái xe ở Mỹ  
Thư viện lưu động  
Cái loa phường chèo  
Giết người có ba - tăng  
Quân tử bẻm mép  
Ăn cháo đá bát  
Lo ḅ trắng răng  
Tôi và bạn

Gánh vàng đi đổ sông ngô
Lá mặt lá trái ... cuộc đời
Hai bố con cùng làm Tổng Thống  
Kịch bản hạ màn  
Lại nói về lá cờ  
Nói như chó liếm nước

Phú quư giật lùi, văn minh thời đại  
Nước đổ lá khoai  
Lưu manh tráo trở  
Số phận bài hát "Ly Rượu Mừng"  
Văn hóa phong b́  
TT Trump làm việc  
B́nh dân học vụ  
Ai đó  
Tiếng nói từ Mộ Đức về nhân vật Phạm Văn Đồng
Tiêu thổ kháng chiến chống Trump
Cái khó ló cái khôn
Bán nước bán non
Cáí ṿng lẩn quẩn  
Chuyện b́nh thường  
Không c̣n cái nhục nào hơn
Ngoan cố / Bé cái lầm  
Buỗi chào cờ khônc có lá Quốc Kỳ... 
Mẹ kiếp : Đứa nào bán nước?
Cứ tưởng bở
Bệnh lười dưới chế độ CS