Chất bổ từ quả nho

Tăng cường sức đề kháng, chống lăo hóa, tốt cho tim mạch, có tác dụng thải độc tố... từ lâu nho đă được chứng minh là một loại quả chứa nhiều chất bổ có lợi cho sức khỏe.
Tăng cường sức đề kháng

Cứ 100g thịt quả nho sẽ cho 71 calo, 10 - 12g đường dễ hấp thụ, 11mg vitamin C (18% nhu cầu hàng ngày). Nếu chỉ nhằm cung cấp sinh tố C từ nho th́ mỗi ngày phải ăn khoảng 500g.

Thịt quả nho ăn dễ tiêu, giải khát, thông tiểu và lợi mật. Trong quả nho có chứa polyphenol có tác dụng chống oxy hóa, bảo vệ các tế bào và các nguyên sinh chất trong cơ thể, chống lại sự h́nh thành các gốc tự do.

V́ vậy ăn nho giúp con người trẻ lâu, làm giảm nếp nhăn, tăng sức đề kháng, chống lại sự xâm nhập của các loại virus. Ngoài ra trong quả nho c̣n chứa nhiều đường gluco và fructose dễ hấp thụ, các vitamin và khoáng chất có tác dụng tăng sức đề kháng cho cơ thể.

Hạt nho - xin chớ bỏ!

Trong lớp vỏ mỏng của hạt nho, người ta t́m thấy các chất resveratrol có cấu trúc hóa học tương đồng với hormone estrogen ở người. Chúng có tác dụng làm giảm cholesterol, bảo vệ thành mạch máu trong cơ thể.

Điều này giải thích tại sao uống rượu vang đỏ lại có tác dụng tốt cho tim mạch. Trong cao làm từ hạt nho có chứa chất proantho-cyanidin, là chất chống oxy hóa có tác dụng ngăn chặn sự phát triển của nhiều bệnh nan y, chống xơ vữa động mạch và quá tŕnh lăo hóa sớm.

Khả năng loại trừ các gốc tự do của chất này lớn hơn nhiều so với vitamin C và E. Tác dụng của chất proantho-cynidin đă được thử trên tế bào ung thư vú, dạ dày, phổi và bạch cầu ở người, cho kết quả tốt. Các ḍng ung thư đều bị ức chế và hoạt động của các tế bào khỏe mạnh được đẩy mạnh. Mức độ tác dụng tùy thuộc vào nồng độ sử dụng và thời gian ủ cao hạt nho. Chất này c̣n pḥng được bệnh do virus gây ra, kháng virus herpes, bại liệt.

Hạt nho c̣n được ép lấy dầu, chứa nhiều axít linoleic, có tác dụng giảm chứng bất lực ở nam giới và hạn chế nguy cơ về bệnh tim mạch nếu dùng hàng ngày. Dầu này c̣n có khả năng giảm kết vón tiểu cầu (gây máu đông cục, làm tắc nghẽn thành mạch).

Ngoài ra, nó c̣n có tác dụng pḥng chống chứng tăng huyết áp (do ăn nhiều muối), hàn gắn vết thương do tiểu đường và béo ph́ gây ra.

Vỏ không phải là bă

Trong vỏ quả nho chứa nhiều chất có khả năng kháng khuẩn. Qua phương pháp đồng vị phóng xạ, người ta thấy chất này không bị phá hủy bởi dịch tiêu hóa nên có thể tuần hoàn khắp cơ thể và cho tác dụng toàn thân rất tốt.

Vỏ nho chứa nhiều resveratrol hơn trong thịt quả nho. Chất này có khả năng chống oxy hóa mạnh gấp 7 lần vitamin E. V́ vậy khi ăn nho ta nên ăn cả vỏ. Tất nhiên trước khi ăn, nho cần được ngâm rửa kỹ.

Nước ép từ nho

Uống 1 ly nước ép nguyên chất từ quả nho đỏ hay tím sẫm rất tốt cho chức năng tim. Nước ép nho đỏ có ảnh hưởng trực tiếp lên phản ứng đông máu, vừa làm tăng nồng độ các chất kháng oxy hóa và giảm các gốc tự do trong hệ tim mạch.

So với nước ép bưởi, cam, cà chua và táo, nước ép nho đỏ có hoạt tính kháng oxy hóa mạnh gấp 3 lần. Người ta phân tích các chất có trong thành phần nước ép này và thấy nó cũng chứa những hoạt chất được t́m thấy trong trái tắc (quất), có hiệu quả pḥng tránh các bệnh nhiễm trùng đường tiết niệu.

Tác dụng thải độc

Đặc biệt, nho c̣n có tác dụng đào thải chất độc trong cơ thể. Nho giúp gan quét đi lượng độc tố có hại trong cơ thể, đồng thời có ích cho quá tŕnh tái tạo máu. Lượng nước, kali cao (có tác dụng lợi tiểu), giàu chất xơ (thúc đẩy quá tŕnh tiêu hóa) làm tăng khả năng thải độc của loại quả giàu dinh dưỡng này.

V́ vậy, nếu có điều kiện, mỗi tuần bạn nên ăn nho một lần để làm sạch cơ thể. Nho là loại quả giàu năng lượng nên rất tốt cho trẻ em, thanh thiếu niên, người chơi thể thao - những người cần nhiều năng lượng.

Nước ép nho cũng có giá trị tốt như ruợu vang đỏ

Cho đến bây giờ những tác dụng tích cực của một ly rượu vang đối với tim mạch thật sự đă quá rơ. Nhưng đối với những người không uống rượu th́ liệu họ có được hưởng những giá trị như thế khi sử dụng cùng loại trái cây không phải lên men?

Trước kia, nước ép nho có thể không được nhiều “tiếng thơm” như rượu vang, nhưng bạn hăy vui mừng cho sức khỏe khi ngày nay đă có nhiều nghiên cứu chứng minh rằng nho có thể ngăn ngừa bệnh tim. Uống rượu một cách có điều tiết có thể làm lưu thông tốt mạch máu và tăng mức độ của HDL (High-Density Lipoprotein - lipoprotein có tỷ trọng cao), bổ sung Cholestorol. Những giá trị tốt cho tim mạch có trong rượu như chất resveratrol và flavonoids cũng tồn tại trong nước ép nho, đặc biệt khi bạn trộn chung nho đỏ và nhỏ đen.

Các nghiên cứu độc lập đă t́m ra rằng cũng như rượu, nước ép nho có thể giảm nguy cơ máu vón cục và ngăn LDL (một lọai cholesterol nguy hiểm) lên động mạch vành. Một trong những nghiên cứu bởi các nhà khoa học thuộc đại học Wisconsin - đă được in trên tờ nhật báo Circulation - nh́n nhận những tác động có lợi ngay tức th́ của nước ép nho trên 15 người đang mắc bệnh có liên quan tới động mạch vành. Sau 2 tuần, những người t́nh nguyện bắt đầu cảm thấy mạch máu lưu thông tốt hơn và giảm sự oxy hóa của chất LDL. Hiện tượng oxy hóa LDL có thể gây hại cho huyết mạch.

Đă có những nghiên cứu khác trên cơ thể người và động vật, trong đó có một nghiên cứu đăng trên báo Atherosclerosis chỉ dẫn rằng nếu sử dụng nước ép nho mỗi ngày có thể làm giảm bệnh tăng máu và điều ḥa mức độ cholesterol. Nhưng bài viết cũng cảnh báo là tốt nhất bạn nên tự làm lấy, v́ một vài loại nước ép trên thị trường có thể chứa nhiều đường hóa học và thành phần nhân tạo không tốt cho sức khỏe.
Xơ vữa động mạch là bệnh tác động đến động mạch (cũng như tĩnh mạch nếu nó được phẫu thuật di chuyển đến nơi khác để làm chức năng của động mạch). Về mặt đại thể, nó có biểu hiện là thành mạch máu trở nên "xơ cứng" bởi các sang thương được gọi là mảng xơ vữa phát triển trong thành mạch. Vào giai đoạn muộn, mảng xơ vữa có thể gây hẹp ḷng mạch và làm hạn chế luưu lượng máu trong đó. Nó cũng có thể vỡ ra và trôi theo ḍng máu làm tổn thương các mô và cơ quan bên dưới. (Bách khoa toàn thư)

Nước nho ép tốt cho tim

Các nhà khoa học Pháp cho biết nước nho ép dường như cũng có tác dụng pḥng ngừa bệnh tim mạch như rượu đỏ. Các nhà nghiên cứu của trường Đại học Louis Pasteur de Strasbourg đang nghiên cứu tác dụng của nước ép từ nho Concord đối với tim.
Bác sĩ Valerie Schini-Kerth, người dẫn đầu cuộc nghiên cứu được đăng trên tập san Nghiên cứu về Tim mạch này cho biết: “Nước nho ép có thể có tác dụng (chống lại bệnh tim) tương tự như rượu đỏ nhưng lại không có chất cồn - đây là thông điệp rất quan trọng”. Rượu đỏ và một vài loại nước nho ép có hàm lượng polyphenol cao và đây chính là chất ngăn chặn việc sản xuất một loại protein có liên quan đến bệnh tim mạch, vốn là sát thủ hàng đầu ở các nước phương Tây.

Các vấn đề về tim mạch phát sinh khi các tế bào nội mô có nhiệm vụ cấu thành mạch máu không hoạt động một cách b́nh thường.

Bác sĩ Schini-Kerth và nhóm nghiên cứu của bà đă phát hiện rằng chất polyphenol có trong nước ép từ nho Concord kích hoạt các tế bào nội mô sản xuất ra nitric oxide, một loại chất giúp chống lại bệnh tim mạch, duy tŕ mạch máu khỏe mạnh và ổn định huyết áp.

Polyphenol trong rượu đỏ hay Polyphenol trong nước nho ép đều cho tác dụng như nhau. Bác sĩ Schini-Kerth cho biết: “Tuy nhiên không phải tất cả nước nho ép đều cho tác dụng tích cực. Để có tác dụng tích cực, nước nho ép đó phải có hàm lượng polyphenol cao.”

Lượng poyphenol trong nước nho ép cũng như trong rượu đỏ sẽ tùy thuộc vào từng loại nho dùng để ép và cách thức chế biến loại nho đó.

Bà Schini-Kerth: “Chúng tôi hiện có thông tin về hơn 100 loại rượu khác nhau cùng hàm lượng polyphenol trong các loại rượu này. Điều chúng tôi biết được là những loại rượu có tác dụng bảo vệ nhiều nhất là loại có hàm lượng polyphenol cao nhất và điều này đă được xác minh.” Tuy nhiên theo bác sĩ Schini-Kerth th́ hiện nay hầu như không có thông tin nào về hàm lượng polyphenol trong nước nho ép.

Các nhà khoa học hiện đang nghiên cứu các tế bào của heo, là một mẫu điển h́nh để nghiên cứu tế bào của người.

Hiện họ đang nghiên cứu tác dụng của nước nho ép đối với các mạch máu khỏe mạnh, và dự định sắp tới sẽ tiến hành thêm một cuộc nghiên cứu nữa để xem liệu nước nho ép có tác dụng tương tự đối với mạch máu có dấu hiệu bị bệnh tim mạch hay không.

T́m được trên mạng.
HN.
 


Y HỌC

Phục dương đại bổ tửu
Toa rượu thuốc Minh Mạng
11 bài thuốc trị bệnh bất lực


Tin tốt về Covid-19  
Bạn có biết quả tim thứ 2 thứ 3 là gì?  
Ai cũng nghĩ tiểu đường là do ăn ngọt  
Bệnh mất trí nhớ  
Loại rau có thể làm giảm lượng đường...
Tiếng Anh trong Y khoa
Bệnh thận dưới cái nh́n của một bệnh nhân
10 tín hiệu cảnh báo “vỡ” mạch máu năo  
COVID - Cách bảo toàn sinh mạng  
Thuốc hết hạn vẫn c̣n hữu dụng  
10 thực phẩm tốt nhất cho tim
Nước tiểu và những điều cần biết  
Làm sao để áp huyết không cao?  
Một bác sĩ Mỹ t́m ra thuốc trị virus Vũ Hán
Tác dụng của thuốc trị khớp glucosamine, colchicine, thuốc trị sốt rét
Triệu chứng nhiễm bệnh Covid-19
Cholesterol
Sinh tố
Bệnh tiểu đường loại 2
Bệnh sạn thận
Kiến thức y khoa  
21 cách đơn giản giúp bạn sống khỏe mạnh ...  
Chống lại cảm cúm, cảm lạnh vào mùa đông
Ung thư cuống phổi
Toa thuốc trị ung thư gan
Công thức thông tắc động mạch, “làm sạch” mỡ máu
Tự điều trị bại liệt sau đột qụi
Trị bệnh mẹo
Công dụng của trái BƠ (avocado)
Bệnh GOUT đến từ đâu ?!
Tập Yoga để bảo vệ sức khỏe
Bệnh nấc cụt, bài thuốc lạ kỳ
Húng chó – vị thuốc dân gian
Chữa bệnh gai cột sống
Toa thuốc trị ung thư gan

Lá lốt chữa đau nhức xương khớp
Tai biến mạch máu năo
Dấu hiệu cảnh báo các bệnh hiểm nghèo
7 loại thực phẩm tốt nhất cho gan
Một toa thuốc rất hay cả về tinh thần lẫn thể xác
Đôi Điều về bệnh Lú Lẫn Alzheimer
12 bí quyết loại bỏ bệnh tiểu đường đơn giản
Công dụng của Cần Tây
15 tác dụng chữa bệnh không ngờ của củ hành
Những bài thuốc trị bệnh...
Mật ong trị lành vết thương
Thuốc ở trong rau
Trị bệnh nắc cụt
Toa thuốc trị bệnh tê bại....
BÍ ĐÁI - Tiên Dược Cứu Bịnh...
24 triệu chứng trong người bạn không thể lơ là
Chanh trừ được các bệnh ung thư
Cảm lạnh và những hậu quả biến chứng
Công dụng Củ Cải - Trái Chanh - Củ Nghệ cho sức khỏe
Hạt Methi - Trị tiểu đường
Đậu Bắp - Vị Khắc Tinh Của Bệnh Tiểu Đường
Lọc thận không đến 1 đô-la
Thuốc chống tai biến
Lá đu đủ chống ung thư...
Trị bịnh tiền liệt tuyến
Trí nhớ giảm sút, phải làm sao ?
Pḥng bệnh Alzheimer
Lợi ích của đi bộ
Những triệu chứng cần lưu ư cho tuổi già
Chữa bệnh GOUT không cần uống thuốc
Tại sao bạn cần chất béo...  (saturated-fat)?
Các loại bệnh thấp khớp
Clean your kidneys
Măng tây và bệnh ung thư
Clean your kidneys
Trị Sạn, Ho và Ung Thư
Trị cảm cúm đơn giản
Khoai lang tốt cho bệnh tiểu đường
Chất bổ từ quả nho
Bài thuốc trị bệnh viêm gan
Trị bệnh Gout đơn giản
Sách thuốc gia truyền
Trị ho đơn giản nhưng mầu nhiệm
Củ nghệ trị ...
Sự kỳ diệu của đôi bàn tay
Thuốc bổ thận
Bài thuốc trị Gout
Bài thuốc hữu hiệu để giảm : máu cao, mỡ cao
Chữa phỏng
Dầu dừa - Thần dược của nhiều bệnh
Dầu dừa chữa bá bệnh !!!
Huyết áp thấp
Nấm sữa Kefir
Tỏi với sức khỏe
Thuốc trong rau
Bệnh cúm heo
Cập nhật về bệnh ung thư
Trị bệnh đau ngang thắt lưng
Tin vui cho người bệnh nghèo
Dầu dừa chữa bệnh...
Huấn thị điều hành căn bản cho người cao niên
Sơ Gan
Cây Sả chữa bệnh ung thư!!!
Cholesterol Tốt, Xấu ...
5 phương pháp tập thể dục buổi sáng
Chữa bệnh Gout không cần thuốc
Bệnh Dời Ḅ (Shingle)
Toa thuốc trị cao máu và mỡ trong máu
Trị Cholesterol bằng lá Aloe-Vera
Trị bệnh bằng "Đậu Đen"
Thuốc xông chữa cảm cúm
Phương pháp cầm máu dị thường
Bệnh Gout đến từ đâu
Dùng "dấm táo & mật ong" để trị bá bênh
Heart attacks and drinking warm water
Tắm âm dương
Canh chua bạc hà - Gây chứng bệnh Gout
Lá dứa trị bện tiểu đường
Cây Aloe Vera
Những lợi ích về việc đi bộ
Nước gạo lức, thần dược !!!
Với cây kim, ta có thể cứu người
Làm thế nào để khỏi già ?
Thuốc trị tê bại, đau nhức ...
Thuốc thần chữa bệnh "gout"
Những toa thuốc "mẹo"
Khám phá mới về gạo lức
Viêm gan