NÚM RUỘT QUÊ HƯƠNG

Tưởng Năng Tiến

Đời nhịp sầu lỡ bước, bước hoang mang rồi.
Phạm Duy

Vào những năm đầu của thập niên 1980, khi phong trào vuợt biển t́m tự do lên đến điểm cao nhất ở Việt Nam, người ta hay nghe những “người di tản buồn” nghêu ngao hát bản “Sài G̣n Vĩnh Biệt”:

“Sài G̣n ơi tôi xin hứa rằng tôi trở về.
Người t́nh ơi tôi xin hứa giữ vững lời thề…”

So với những kẻ chạy trốn cộng sản từ miền Bắc – hồi đầu thập niên 1950, và chỉ dám hứa hẹn mơ hồ dè dặt với Hà Nội là “biết đâu ngày ấy anh về” – cái kiểu hứa (đại) cho đă miệng, của những kẻ túa đi từ miền Nam ra nước ngoài, sau 1975, nghe hơi… láu cá!

Họ chỉ hứa cho vui, cho đỡ kỳ, trước khi đành đoạn quay lưng vậy thôi, chớ “giữ vững lời thề” với người t́nh (lỡ) – xét vào thời điểm đó – rơ ràng hơi bị khó, và chuyện “trở về” th́ c̣n khó hơn nhiều.

Mới chạy thoát được ra khỏi nước, hàng triệu “boat people” c̣n chân ướt chân ráo, chưa kịp bước lên bờ, đă nghe “chủ nhà” tới tấp ném theo những lời nguyền rủa (rất) hàm hồ và (vô cùng) ác độc: “đồ đĩ điếm, trộm cướp, bất hảo; đồ trây lười lao động, sợ khó, ngại khổ, chạy theo bơ thừa sữa cặn …”.

Nghe mà thấy ghê! Phen này kể như là đi… đứt. Về chắc chết, chết chắc.

Tưởng vậy nhưng không phải vậy. Trong lúc giận nên Đảng và Nhà Nước (trót) nói vậy thôi, chứ đă là dân Việt th́ dù trôi sông lạc chợ vẫn là “khúc ruột xa ngàn dặm”, và là “một bộ phận không thể tách rời” của quê hương đất nước – như báo và đài của ta, về sau, vẫn thiết tha và ân cần nhắc đi nhắc lại (hoài hoài) như thế.

Được lời như cởi tấm ḷng. Thiên hạ quay về nườm nượp. Trong số những người này có ông Nguyễn Cao Kỳ, một nhân vật thuộc hàng ngũ lănh đạo của chính quyền miền Nam.

Khi được hỏi “ông sẽ nói ǵ với cộng đồng người Việt ở hải ngoại”, sau khi hồi hương vào tháng 1 năm 2004, ông Kỳ cho biết: “Tôi sẽ nói rằng tôi đă tận mắt chứng kiến những thay đổi lớn lao của đất nước. Nói để cho họ hiểu rằng đừng có ngoái cổ mà nh́n lại quá khứ nữa. Cũng đừng có cay cú, cay đắng, chua chát mà làm ǵ, hăy xóa đi dị biệt hướng tới tương đồng để mà cùng nhau xây dựng đất nước.

Quan niệm tích cực và lạc quan của ông Kỳ về “giấc mơ hồi hương” được chia sẻ (tận t́nh) bởi một Việt Kiều khác, nhạc sĩ Phạm Duy. Ông cũng vừa từ Hoa Kỳ trở lại Việt Nam, và cũng đă quyết định nhận (lại) nơi này làm quê hương – cho dù có (hơi) khó thương, chút đỉnh.

Khi được hỏi rằng nhà nước CSVN cần phải làm ǵ thêm nữa không để cho chính sách “đại đoàn kết dân tộc được hữu hiệu hơn”, ngoài chuyện ban hành Nghị Quyết 36, Phạm Duy đă trả lời gọn gàng và dứt khoát – như sau:

”Không, Chính phủ VN vừa làm một chuyện hết sức ngoạn mục là Nghị quyết 36. Đó là một cách đưa tay ra với những người thua trận. Thế là đủ rồi.”

Trước cảnh nhân tâm ly tán, và xă hội lầm than, như hiện nay, ở Việt Nam, chủ trương đoàn kết dân tộc để xây dựng quê hương đất nước là chuyện hoàn toàn đúng đắn. Bởi thế, trong thời gian vừa qua - trên rất nhiều cơ quan truyền thông của Nhà Nước CHXHCNVN - nhạc sĩ Phạm Duy, cũng như tướng Nguyễn Cao Kỳ, đă thường lên tiếng khuyên nhủ những kẻ di tản rằng:”đừng có cay cú, cay đắng, chua chát mà làm ǵ, hăy xóa đi dị biệt hướng tới tương đồng để mà cùng nhau xây dựng đất nước”.

Coi như một chương sách đă lật qua. Lá đă rụng về cội. Nước đă chẩy về nguồn. Sẽ không c̣n ai đi nữa. Tất cả đều đă lục tục trở về. Kể cả mấy cái cột đèn, đă lỡ bỏ đi, cũng sẽ trở lại (y) vị trí cũ - như chưa hề bao giờ có chuyện ǵ đáng tiếc xẩy ra. Mọi người nên đồng ḷng xóa bài làm lại. Vietnamese Exodus ended!

Tưởng vậy nhưng (cũng) không phải vậy. “Đêm nay trên bản đồ,” tuy không c̣n con thuyền nào ra đi nữa nhưng vẫn có những đoàn người bồng bế dắt díu nhau bỏ trốn – hoặc đang bị bắt đưa về lại một cửa khẩu nào đó, ở Việt Nam.

Ông Thắng A Di là một trong những người (không may) như thế. Năm nay 38 tuổi, người sắc tộc Hmong, quê ở Bắc Hà, ông đă đi từ Lào Cai đến Đắc Lắc, rồi vượt biên sang Lào, và từ đó vượt sông qua nước Thái - vào tháng 6 năm 2005.

“Cùng với 6.500 người Hmong khác, cũng chạy nạn từ Lào sang, gia đ́nh ông Thắng A Di bị nhà cầm quyền Thái Lan coi là những di dân bất hợp pháp. Từ ngày 4 tháng 7, họ bị xua đuổi và không c̣n chỗ nào khác hơn là tập trung trên hành lang dài 2 KM, dọc theo con lộ chính nơi Bản Làng Bên Ḍng Sông Trắng. Họ che những tấm vải nhựa, nhưng rơ ràng là khó vượt qua được cái nóng vẫn c̣n gay gắt, hoặc những trận mưa đầu mùa ở vùng đông Bắc Thái … Họ đă trải qua bốn ngày điêu đứng như người chạy loạn, không nơi che mưa nắng, không thực phẩm, không nước sạch, kể cả không có chỗ làm công việc vệ sinh cần thiết …” – theo như tường tŕnh của đặc phái viên Nam Nguyên, từ Bangkok, nghe được qua RFA trong hai hôm 07 và 28 tháng 7 năm 2005.

Dù đă sa chân tới bước đường cùng, đến nông nỗi phải xin ăn để sống, nơi quê người đất khách, ông Thắng A Di vẫn nhắc đi nhắc lại nhiều lần rằng “nếu phải chết em thà chết tại đây.”

Nơi mà ông Thắng A Di, cùng toàn gia đ́nh, quyết định ở lại để chết, thay v́ trở lại cố hương, là thung lũng Ban Huay Nam Khao (ở phía Bắc tỉnh PhetChabun, giáp ranh giới Thái - Lào) và được gọi một cách rất thơ mộng - theo âm tiếng Việt - là Bản Làng Bên Ḍng Sông Trắng.

Cũng vào thời điểm này, vài năm trước, người ta cũng đă một tiếng kêu thương (đến xót ḷng) tương tự của một người dân sắc tộc miền núi khác - ông Ralanpee, từ Cao Miên: “Tôi thà chết ở đây, hơn là trở lại Việt Nam - I would be happy to die right here, rather than go back to Vietnam and die there” (BBC News).

Hai ông Thắng A Di và Ralanpee, rơ ràng, không đủ “tinh tế” để nh́n ra sự “ngoạn mục” của Nghị Quyết 36 – như nhạc sĩ Phạm Duy. Ở tuổi 38, họ cũng không có đủ dĩ văng để đừng “ngoái cổ lại nh́n mà cay cú và chua chát” – theo như lời khuyên (chí t́nh) của tướng Nguyễn Cao Kỳ, dành riêng cho đám dân đi tị nạn. Cả hai đều nằng nặc, nhất định không chịu trở về (để “thể hiện tinh thần đoàn kết dân tộc”, và “xây dựng đất nước”) chỉ v́ họ biết chắc rằng về là chết (mẹ) thế thôi.

Khi hai ông Nguyễn Cao Kỳ và Phạm Duy được tặng hoa, và đón tiếp ở phi trường Tân Sơn Nhất th́ hàng trăm người như ông Ralanpee phải trải qua “một cảnh tượng vừa kinh hoàng, vừa tuyệt vọng, xẩy ra giữa tiếng than khóc ầm ĩ của những người không muốn trả về và hành động không thể chấp nhận được của một số nhân viên an ninh địa phương” – theo như tường thuật của Khanh Nguyễn và Gia Minh, được RFA phát đi hôm 23 tháng 7 năm 2005:

“Những người bị cảnh sát Cambodia lôi ra xe chở về Việt Nam nằm trong toán chừng 700 người băng rừng từ Tây Nguyên sang xứ Chùa Tháp xin tị nạn chính trị hồi năm ngoái, sau khi họ tổ chức hoặc tham gia biểu t́nh phản đối nhà cầm quyền Hà Nội lấy đất canh tác hoặc không cho họ được hưởng quyền tự do tín ngưỡng”.

Lúc hai ông Phạm Duy và Nguyễn Cao Kỳ trả lời phỏng vấn ở Sài G̣n, ca ngợi sự “ngoạn mục” của Nghị Quyết 36, và tính cách “đúng đắn” của chính sách đoàn kết dân tộc th́ gia đ́nh ông Thắng A Di đang sống “điêu đứng như người chạy loạn, không nơi che mưa nắng, không thực phẩm, không nước sạch để uống” – nơi Bản Làng Bên Ḍng Sông Trắng, ở Thái Lan.

Cũng như hai ông Ralanpee và Thắng A Di, phần lớn những kẻ ra đi muộn màng – từ đầu thế kỷ này – đều là dân miền núi. Họ là những đồng bào Thượng, theo như cách nói thân ái của những kẻ ở miền xuôi. Nói vậy nhưng không phải vậy.

Trong ánh mắt của rất nhiều người Việt, chứ chả riêng ǵ hai ông Phạm Duy và Nguyễn Cao Kỳ, đồng bào Thượng – xem chừng – không phải là đồng bào (thiệt). Chả mấy ai cảm thấy xót xa trước trước những bất công và nỗi đau đớn, đắng cay mà họ đang phải gánh chịu cả.

C̣n đối với những kẻ đang nắm quyền bính ở Việt Nam th́ núm ruột của những sắc dân thiểu số – không tiền, bất kể gần xa – chỉ là thứ ruột thừa, cần cắt bỏ.

Dân tộc Việt sẽ c̣n gặp nhiều thảm kịch khác nữa – trong tương lai gần, ngay cả sau khi những người cộng sản đă đội nón ra đi – nếu cái nh́n hẹp ḥi và thiển cận này không được nhận diện và loại bỏ.

Tưởng Năng Tiến

 


B̀NH LUẬN

Tản mạn cuối năm  
H́nh ảnh đáng ghi nhớ trong năm 
Miệng kẻ sang có gang có thép 
Hiến dâng máu ! 
Xướng xa vô loài
Khinh bỉ
Học làm người
Cái Hộ Chiếu/Thông Hành
Thất bại hay thành công
Ngân hàng quân đội
Nói chuyện với Hà Sĩ Phu
Trái khoáy cuộc đời 
Một chế độ hèn hạ 
Chữ với nghĩa 
Cơm với cá…  
Tuyên bố đầy tính sáng tạo
Chưa hết đu dây
C̣n có t́nh người không? 
Cả tin hay nghi ngờ 
Ca sĩ hải ngoại... Những kẻ bán linh hồn xho quỷ
Sợ hay không sợ trung quốc
Gây hấn!
Lại nói về lá cờ
Trớ trêu của lịch sử
Các anh, một chính phủ khốn nạn!
Xin cám ơn Tổng Thống Obama
Nổ
Nước mắt cá sấu 
Bánh ḿ Ai Cập, cá Việt Nam, khát vọng con người 
Trách niệm về đâu 
Mặc cảm dốt nát
Đâu là sự thật ?
Bệnh Nổ Ở Mỹ Rất Thịnh Hành?  
Gần 2 triệu người đă hy sinh cho cuộc chiến, v́ mục đích ǵ?  
Văn hóa "Giả Vờ"  
Tổng Thống Donald J. Trump ?
Mừng mùa Xuân dân chủ!
Tâm lư chính trị
Bắt Ls Nguyễn Văn Đài là hành động tuyệt vọng của CS
Chuyện ǵ cũng chấm hết !
Dốt như chuyện tu, Ngu như tại chức
Bài học nặng kư
Không thể tha thứ được
Em bé và những viên sỏi
Bệnh "nói dai, nói dài, nói dở, nói dô diên"
Rường cột nước nhà
Rỗng tuêch rỗng toác
Vẫn chuyện xe cán chó
Hai cái băy nguy nhiểm của "Nhớ rừng"
Giá trị của VNCH
30 Tháng Tư, cô nghệ sĩ Kim Chi dứt khoát
C̣n ǵ xấu hổ hơn nữa?
V́ sao Do Thái không dám không kích Iran?
Ông "cha" Trịnh tuấn Hoàng
Nói KHÔNG Với Cộng Sản!
Những sự thật cần phải biết  về VNCH  
Đập "b́nh" phải đập cái b́nh... phong! 
Thăm dân cho biết sự t́nh 
Cái giá của Tự Do 
Con chuột và cái b́nh  
Đàn ḅ vào thành phố 

Tranh quyền đoạt lợi
Làm từ thiện - Nên hay không

Thôi rồi... 
Chuyện biển đông 
Quả đại pháo cuối cùng  
Biển Đông dậy sống  
Vụ HD 981: Việt Nam xem xét quan hệ chặt chẽ hơn với Hoa Kỳ
Thư trả lời một bạn Du Học Sinh....
Gửi các anh Quân Nhân QLVNCH đang ảo tưởng
Tổ Quốc muốn ta phải kiên cường
Đừng mắc mưu bọn Việt cộng....
Việt Cộng – Việt Cộng  
Một âm mưu thâm độc của Việt Cộng 
Họ là “ngụy”, ta là ǵ?  
Việt cộng hóa

Kinh nghiệm tạo ra kinh nghiệm
Những sự thật cần phải biết
Giọt nước mắt cho quê hương
Vơ Thị Thắng và Nguyễn Phương Uyên, bóng tối và ánh sáng
Muốn Việt Cộng sớm sụp đổ
Tổ Quốc Việt Nam - C̣n hay đă mất?
Đồng chí Ếch dốt chính tả
Đứng chàng hảng 
Thời sinh viên ở Sài G̣n  
Hăy nói trước ngày chết  
Chuyện cái sổ hưu
Thật giả, giả thật
Bất an
Nhận định về cuộc bầu cử Tổng Thống Mỹ 2012
Thế hệ của tôi – một thế hệ vứt đi
Người CS - Cộng sinh hay kư sinh
Miền Nam sau 37 năm dưới chế độ CS
Lẳng lặng mà xem...
Chủ nghĩa tư bàn và chủ nghĩa tư bản đỏ
Không có gí quư hơn độc lập con c...
Bản án chế độ cộng sản VN
Phản hồi về bài báo "Hành động lố bịch" trên báo QĐ...
Thân phận một tù nhân chính trị VN bi quên lăng
Hơi ấm non sông
Mẹ kiếp: Đứa nào bán nước?
Thêm lần nhắc nhớ
Hào khí Việt Nam – Đáp lời Sông Núi!  
Nhân ngày Quân Lực 19 tháng 6...  
Hai câu chuyện phụ nữ Việt Nam
Tương lai nào cho đảng cộng sản VN?
Anh hùng dân tộc
Thiên tài đảng ta
Ngọc ở trong nhà
Băi nhiệm và bất tín nhiệm
Ngày phán xét sẽ đến
Thân phận "cử tri" và "Đại biểu Nhân dân" ở Việt Nam
Sức mạnh của Cộng Đồng người Việt Quốc Gia hải ngoại  
Giữa Đạo và Đời
Tiên lăng - Chuyện không đơn giăn
Triệu con tim, c̣n triệu khối kiêu hùng
Độc quyền đẻ ra đặc quyền
Những viên Đạn Hợp Âm
Đảng là tên đầy tớ phản phúc!
Cơn băo lốc
Kẻ thù nguy hiểm chính là thành phần đánh phá cộng đồng
Xuân quê hương
Nhân quyền trong rừng luật
Nhận lầm đồng hương
Vô tôn giáo
Bạo lực của cường quyền: Xưa và Nay
Nhân quyền trong rừng luật
Những người "vọng quốc"
Chó sói gởi chân
Làm thế nào để giành lại tự do?
Thử cho biết
Tin nhà nước !
Thế chân hạc mới tại Á Châu
Thời anh hùng
Đỗ Thị Minh Hạnh - Giọt nước hay mảnh thuỷ tinh
Tuyển dụng nhân tài
Nghề bán nước
Đạp vào mặt lịch sử
Cái giá của độc lập và tự do
Thêm một chiến sĩ đấu tranh bị cầm tù
Thằng dân
Người lính VNCH & vành khăn tang Tổ Quốc
Nhận định t́nh h́nh đất nước hiện nay
Núm ruột quê hương
Dép râu và nón cối của bộ đội Việt Cộng
Khủng bố: Xưa và nay
Lại viết về nổi bất hạnh của QLVNCH
Bài học 30 tháng 4
36 năm Quốc hận nghĩ về tâm trạng của tù nhân chính trị
Những ngộ nhận lịch sử
36 năm Quốc hận tôi nghĩ ǵ?
Nhớ lại nỗi bất hạnh của QLVNCH
Quốc gia thua để thắng, cộng sản thắng để thua
Chiến sĩ VNCH được giải ngũ chưa?
Người lính VNCH
Sáng mắt ra chưa?
Trí tức thổ tả
Giă từ Thiện và bệnh Mù Loà
Triển vọng chiến thắng công sản của người Quốc Gia
Tôi là ai?
Xuống đường
Nằm Vùng? Ai? Ở Đâu?  
Lộn xộn tiếng Việt thời giao lưu văn hóa ở Việt Nam
Mậu Thân, Anh c̣n nhớ hay đă quên ?
Thiên đàng XHCN
Từ Tunisia, qua Yemen, đến Ai Cập, bao giờ đến công sản Việt Nam ?
Đàn cá trong ao bác Hồ và những con chó của Pavlov
Ṭm tem...
Thư gửi Nguyễn Đắc Xuân
Về chuyện “trong sáng hóa” tiếng Việt...
Tự điển
Văn hoá và con người
Chuyến xe buưt và khúc hát người lính mù  
Vài suy nghĩ về biểu t́nh chống văn hóa vận tại Melbourne
Những kẻ thầy đời
Nhạc lính
Tin và không tin trong xă hội VN
Khi bài hát trở về
Từ buổi chiều trên nghĩa địa Hàng Dương
Ḷng dân đang chuyển ?
Tứ Bất Tận - Tứ Bất Năng
Lê Thị Công Nhân
Nh́n lại đống rác lịch sử đánh Mỹ cứu nước của csvn
34 năm sau, họ là ai ?
Nh́n Tây Tạng thấy Việt Nam
Chuyện đời...
Đặc công văn hoá miền Nam
Bài viết từ một người SG
Thư ngỏ gửi những người trí thức mê sảng...
Tội nghiệp đất nước tôi
Thời thế mới, đấu tranh mới...
Bao giờ dân Việt trở thành thiểu số trên chính quê hương ḿnh
Nói với các con tôi
Phiên phiến tuổi già
Hành vi nhỏ... dă tâm lớn
Gà trống và cáo
Xin đừng lăng quên nhà dân chủ trẻ Lê Trí Tuệ
Thảm trạng người Việt tỵ nạn tại Cam-bốt
Sao anh nỡ đành quên
Thế hệ già hải ngoại nên nh́n lại
Khiếp nhược: Nhục và hèn
Tiếng nói từ Mộ Đức
Từ tiếng súng Trần Văn Bé Tư
Ca rao thời đại hcm
Những vần thơ chui
Lê Thị Công Nhân - Người con cưng của ...
Cũng bởi thằng dân ngu
Chống VC hay TC?
Cái Làn và cái L...
Trông thấy vậy mà không phải vậy
Thèm
Hăy vất bỏ khối nặng của tính ác và sự xấu
Chọn lựa
C̣n cờ đỏ sao vàng th́...
Đừng măi lợi dụng "nỗi đau da cam"...
Lạ và nhạy cảm
Chân dung người vợ lính
Việt Nam lâm nguy
Gịng sông Bến Hải vẫn c̣n
Giáo dục VN, tội ác băng hoại xă hội
34 năm nh́n lại cuộc chiến chống csVN
Nay anh, mai tôi
Chiến dịch hoa hồng đỏ của csVN
Đêm nhớ về anh
Nhớ Vơ Hoàng
Cái miệng
Từ Lê Văn Thinh đến Nguyễn Cung Thương
Chuyện phải viết
Vất chanh bỏ vỏ
Tổ Quốc - Danh Dự - Trách Nhiệm
Mối nhục của một quốc gia
Lá Cờ
Mơ ước của tôi
Chim hạc và chó săn
Tường tŕnh 10 điểm, Đạo đạt lên LHQ
NK Đặng Thuỳ Trâm - Sản phẩm dối trá ...
Tóm tắt một số tội ác cs VN
Sự thực về cái gọi là "Đại thắng mùa Xuân
Bọn cs sợ quan thầy ...
Xin hăy cứu lấy Tổ Quốc
Tâm t́nh gửi đến anh chị CQN QLVNCH
Đỉnh cao cháy rụi
Mậu Thân, anh c̣n nhớ hay đă quên
Cảnh giác âm mưu "tẩy nảo" của Casula Powerhouse
Bệnh "dại" của người Việt
Chuyện Nguyễn Thái Hoàng
Niềm kiêu hănh của người Việt
Chiến dịch "tháng Tư đen"
Tổng phản công nghị quyết 36
Kép độc cứu nguy
Thăm nom và săn sóc nhau lúc c̣n sống
Giặc từ thiện
Tiền nhân...
Những ám ảnh khó tẩy xóa
Tính hay quên của người Việt tỵ nạn cs
Món nợ nên ghi nhớ
Nên đầu tư cho thế hệ trẻ
Mẹ Âu Cơ - Tiếng thở dài và niềm an ủi
Trăm trứng trăm con - Một truyền thuyết
Hai h́nh ảnh - Một sự so sánh
Ông Kỳ "Xuống Cấp"
Tôi thấy và nghe được ǵ ở Sài-G̣n ...