THƯ NGỎ GỬI NHỮNG NGƯỜI TRÍ THỨC MÊ SẢNG NHƯ NGUYỄN HỮU LIÊM

Chu tất Tiến

Ông Liêm và các bạn “Việt Kiều” yêu nước,
Từ ngàn xưa, những kẻ mê sảng chạy theo quyền lợi, đều quên mất vị trí, thực lực của ḿnh cũng như những nguy hiểm mà quyền lợi đem lại, nên thường nhận kết quả tang thương. Phàm là người có tri thức đều hiểu rằng vạn vật và xă hội có những quy luật tự nhiên, không một con người, một thế lực nào, một trí thông minh nào có thể cưỡng lại được. Thiên nhiên có sáng th́ phải có tối, có ban ngày phải có ban đêm, có giống đực phải có giống cái, có tiêu hủy mới có sinh tồn. Trong sinh hoạt xă hội, không có chuyện ǵ ngẫu nhiên mà tới, ngẫu nhiên mà đi. Có khởi đầu phải có kết thúc, có cố gắng sẽ có thành công, cứ lười biếng th́ tan xác. Muốn quyền lợi, phải chiến đấu; muốn thắng cuộc, phải tập luyện; muốn tiền bạc, giầu sang, phải làm việc cực khổ, học hành và suy nghĩ vượt bực. Nhưng nếu chỉ thích sang giầu mà không thích làm việc chính đáng th́ phải chấp nhận sống chết. Những kẻ theo đóm ăn tàn, mê công danh, mà không cần chính nghĩa th́ kết cục nhất định phải xấu xa. Những kẻ đón gió, trở cờ mong một bước nhẩy lên nấc thang quyền lực, phải chấp nhận bị cuộc đời nhổ bọt, và rồi chính những kẻ lợi dụng ḿnh sẽ sa thải ḿnh một khi mà mục đích của họ thành tựu.

Khi cuộc cách mạng đỏ xẩy ra tại Liên Xô, trong số có 10 triệu người bị giết, nhất định có cả triệu trí thức vội vă tung hô chủ mới, mong được một chút gia ân, nhưng rồi cũng bị thủ tiêu, hoặc chết tàn trong các trại trừng giới ở Sibêri. Lư do: bản chất của người Cộng sản là nghi hoặc, cực đoan. Thà bắn lầm hơn bỏ sót. Do đó, mà khi Ba chục ngàn (30,000) Sĩ Quan và quân lính Ba Lan đầu hàng, người Cộng Sản đă bao vây lại và dùng súng đại liên tiêu diệt sạch trơn, bất kể trong đó có hàng ngàn người trung thành thực sự với lư tưởng cộng sản. Sau khi cuộc cách mạng Trung Hoa đỏ thành công, cũng có tới vài triệu người trí thức, hủ nho, đầu hàng cộng sản, tâng công nịnh thần hầu sống sót qua ngày, nhưng rồi cũng bị thanh trừng lần lượt trong các cuộc xuống đường của Hồng Vệ Binh. V́ bản chất ngu muội, nên những người cộng sản Trung Hoa hồi đó, đă coi những kẻ trí thức không đáng "một cục phân" (lời Mao Tse Tung).

Trở lại Việt Nam chúng ta, nh́n lại lịch sử từ những năm 1930, sau khi đảng Cộng Sản lừa gạt được các người quốc gia, trí thức và không trí thức, th́ họ đă ra tay thủ tiêu, cho đi ṃ tôm không biết bao nhiêu người, nhất là những người trí thức thành thị. Cũng với bản chất nghi ngờ và đối lập giai cấp trong xương tủy, nên tất cả những người có chút học vị, tiếng tăm mà đầu hàng và đi theo Việt Minh đều bị triệt tiêu nếu không nhanh chân chạy về thành. Trong số này có cả Phạm Duy, người nhạc sĩ sau này đă đổi lời một số bài đă viết cho Việt Minh trước đó thành các bài hát Quốc Gia. (Bây giờ chắc cũng đang t́m cách viết ngược lại cho hợp với khẩu vị của người Cộng Sản. Ông ta đang sống theo lời của Nguyễn Du viết cả trăm năm trước: "Hàng thần lơ láo, phận ḿnh ra đâu"). Một trong những tấm gương đau khổ của trí thức hợp tác với Xă Hội Chủ Nghĩa là Thạc sĩ Trần Đức Thảo. Ông Liêm có biết Trần Đức Thảo là ai không?

Thạc sĩ Trần đức Thảo (1917-1993), từng đỗ Thạc Sĩ hạng Tối Ưu ở Pháp năm 1943 làm kinh ngạc giới khoa bảng Âu Châu thời đó. Ông là một đệ tử trung thành của Hegel và lư tưởng Marxist, đă viết nhiều tài liệu phối hợp Hiện tượng Luận (phenomenology) với lư thuyết Marxist. Các nhà nghiên cứu xă hội chính trị Pháp nổi tiếng thời bấy giờ là Jacques Derrida, Jean-François Lyotard, và Louis Althusser đă không ngớt lời ca tụng Trần Đức Thảo. Các bài viết của ông đă được đăng trong nhiều tạp chí nổi tiếng như Jean- Paul Sartre và Les Temps Modernes. Nghe lời Hồ Chí Minh dụ dỗ, ông về nước năm 1950 và trở thành Khoa Trưởng ở trường đại học đầu tiên của Hà Nội. Với chức vụ này, ông tưởng đă đóng góp được nhiều điều hữu ích cho Nước, ai ngờ, chỉ một thời gian ngắn, ông phê b́nh chính sách Cải cách ruộng đất làm chết cả nửa triệu người, nên bị cho ra ŕa. Người trí thức mê sảng này ngồi buồn găi… râu cho đến ngày tịch liêu năm 1993.

Trong số những chính trị gia bỏ sáng vào tối, bỏ thành vô bưng, thành dân chuyên nghiệp "bưng" bô cho Cộng Sản, có Nguyễn Hữu Thọ, người Luật Sư tốt nghiệp chương tŕnh Pháp. Ông ta đă hy sinh cả cuộc sống tiện nghi thành phố để đi làm "tà lọt" cho cộng sản, được phong danh hiệu Chủ Tịch "Chính Phủ Cách Mạng Lâm Thời Miền Nam Việt Nam, những tưởng công trạng cao hơn núi của ḿnh sẽ được phần thưởng tối cao một khi cách mạng thành công. Năm 1976, ông được bổ làm Phó Chủ Tịch nước đến 1980, sau khi Tôn Đức Thắng chết, ông thế chỗ. Nhưng v́ quan điểm của ông khác với lư tưởng chuyên chính vô sản, nên ông Chủ Tịch cái chính phủ ấy chỉ được giao cho một chức vụ vô thưởng vô phạt, ngồi đóng dấu, đóng triện, khai mạc, khai trương, đọc vài bài diễn văn. Đau ḷng cho ông là tuy chức vụ là Chủ Tịch Nước, oai lắm, mà trong danh sách các lần mít tinh, họp mặt toàn Đảng, toàn Dân, th́ tên ông đứng măi cuối hàng. (Theo nguyên tắc của Đảng, tên đứng trên đứng dưới đă chỉ rơ ai làm lớn hơn ai). Các "đồng chí" thứ thiệt đứng đầy cả trên đầu ông cho đến khi ông "ra đi không mang va li" vào năm 1996.
Người kế tiếp ông là Phó Thủ Tướng Kỹ Sư Huỳnh Tấn Phát. Cũng trí thức, cũng nghe oai lắm, nhưng thực chất, hệ thống Đảng có tới mấy Phó Thủ Tướng cơ, mà có cả Phó Thủ Tướng chuyên "đặt ṿng xoắn, cai đẻ" nữa, th́ ông cũng không quậy cọ được ǵ. Khi ông "theo về với Bác, với "chú Lê Nin", thi nghi lễ tiễn đưa ông cũng tàn tàn, buồn hiu.

Người Việt nổi tiếng nhất lại là một bà, người đă thay mặt cho Đảng và Nhà Nước kư văn kiện lịch sử chấm dứt chiến tranh với siêu cường Mỹ, bà Nguyễn thị B́nh. Để trả công cho bà, người ta đặt bà làm Bộ Trưởng một cái bộ coi về Văn Hóa, Giáo dục. Mục đích là để cho bà thoải mái, khỏi nhức đầu, mọi chuyện đă có Bí Thư Đảng chỉ đạo, bà chỉ việc ngồi ngủ gật trong văn pḥng một ngày vài tiếng rồi chuồn. Chẳng ai mời bà phát biểu trong các Đại Hội Đảng cả. Đă có các đồng chí cấp trên lo rồi. Cho nên Bà hay đi sang thăm hỏi Phó Tổng Tư Lệnh lực lượng giải phóng Miền Nam, Nguyễn Thị Định, nguời nổi tiếng thế giới với câu: "đánh cho đến khi chỉ c̣n cái lai quần, cũng đánh." Sau khi bà Định thắng trận mà không mất cái lai quần, bà được mời làm Chủ Tịch một cái hội gồm toàn người biết giữ của: Hội Phụ Nữ. Lính tráng của bà đă được điều đi làm công tác bảo vệ anh em nước ngoài cả rồi. Rồi bà cũng ra đi và không mang theo cái va li huy chương nào cả.

Những chiến tướng của bà cũng từ từ ra đi, cách này cách khác. Vị Tư Lệnh của bà, Tướng Trần văn Trà, Tổng chỉ huy lực lượng nổi dậy, chiếm đóng Sàigon, chẳng biết v́ sao mà lại chết trong thang máy. Vài ngày sau mới được thông tin. Có lẽ v́ đụng chạm tới mấy cuốn sách tranh công, cuốn th́ cho là Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam mới chiếm công đầu, cuốn th́ cho là do Lănh Đạo miền Bắc. Căi qua căi lại, thôi th́ cho người vô tù, người đi tầu suốt, người bị quản chế, người tước huân chương, thế là hết tranh công, căi cọ.

Ngoài mấy nhân vật kiệt hiệt này, c̣n hai vị dân biểu đa tài là Ngô Công Đức và Hồ Ngọc Nhuận. Sau khi vô "bưng", học nghề bưng bô cho cách mạng, chờ ngày giải phóng, Ngô Công Đức làm báo một cách thoải mái. Tờ Tin Sáng của ông phát triển một ḿnh một chợ, không có đối thủ tư nhân cạnh tranh, tha hồ viết ca tụng Hồ Chủ Tịch Vĩ Đại. Những tưởng con đường báo chí cứ thế mà lên, ai dè, lên đâu được chừng một hai năm ǵ đó th́ ông Chủ Nhiệm nhận được lá thư của thành ủy, viết rằng: "nhiệm vụ chính trị của tờ Tin Sáng tới đây đă hoàn thành, nay đóng cửa, chấm dứt hoạt động." Ông họ Ngô Công này tá hỏa tam tinh, nhưng cũng đành rưng rưng lệ mà giao ch́a khóa, để đổi lại, ông được một tấm bằng khen về treo ngay trong pḥng khách, mai mốt có ai lại xét hộ khẩu th́ đưa ra. Buồn quá, ông không muốn sống thọ nữa.

C̣n ông Hồ Ngọc Nhuận, th́ lại được Mặt Trận Tổ Quốc đề cử ông ra ứng cử hội đồng nhân dân thành phố, sau khi ông đă phải tập xử dụng cánh tay phải, để mỗi lần chủ tọa đoàn hô hoán cái ǵ đó, th́ giơ tay lên không bị mỏi. Nhưng nói thế không phải là không dân chủ đâu. Trước ngày bầu phiếu, ông được về các đơn vị, tập họp các đồng chí lại, cho phỏng vấn lấy hên. Xui xẻo cho ông là trong nhóm đồng chí tập họp hôm đó ở quận Phú Nhuận, có lẫn vài người dân tiên tiến cũng được mời đi dự họp phỏng vấn ứng cử viên. Một ông tửng tửng hỏi ứng cử viên Hồ Ngọc Nhuận là: "Lâu nay mua gạo khó quá. Muốn mua gạo, phải được Ủy Ban Phường chứng nhận, và cũng chỉ được mua mỗi người năm kí lô, không đủ ăn, nên phải mua gạo chui, mắc quá xá là mắc. Đồng chí ứng cử viên có kế hoạch ǵ cho dân mua đủ gạo ăn không?" Đồng chí ứng cử viên bí, ú ớ măi mới ngập ngừng trả lời: "Việc này, để tôi về báo cáo lại cấp trên rồi trả lời sau."

Cuộc đời về sau của ông Hồ Ngọc Nhuận (cũng cùng họ với Chủ Tịch) rồi cũng như những người trí thức mê sảng khác, chỉ toàn báo cáo và chờ kết quả cho đến khi ra đi mà thôi. Những Dương Quỳnh Hoa, Tạ Bá Ṭng, Huỳnh Tấn Mẫm, Lê Văn Nuôi, Lư quư Chung rồi măi núp sau lưng của các đồng chí và tàn dần. Huỳnh Tấn Mẫm, nghe nói c̣n bị rắc rối v́ vợ đi buôn thuốc phiện, mất chức. C̣n nhân vật Ngô Bá Thành, thủ lănh xuống đường, một thời tung hoành trên đường phố Sàig̣n, giật mũ Cảnh sát, chọc lính gác đường, hô hoán như con nặc nô bán cá chợ Trần quốc Toản, ngay sau 30 tháng 4, lật đật mang đồ nghề lên chiếm một văn pḥng của Nguyễn Ngọc Linh, tại công ty Mekong Ford, ngay cạnh Ṭa Đô Chánh. Mừng vui hớn hở chưa được mấy ngày, th́ có hai ba anh công anh thường phục đi lên, gơ cửa: "Nhà chị này, ai cho chị dán bảng hiệu lên vậy?" Thủ lănh xuống đường, luật sư Ngô bá Thành ú ớ: "Tôi... tôi... các đồng chí..." Một anh công an cao giọng: "Không đồng chí ǵ với nhà chị. Yêu cầu chị gỡ bảng xuống, nếu không tôi xử lư ngay." Thế là cuộc đời của "nhà chị" cũng cứ thế mà đi xuống, cho dù thời gian sau, đảng cho "nhà chị này" được ứng cử và giữ ghế làm luật cho dzui cửa dzui nhà, chứ c̣n luật thiệt th́ đảng đă chế xong từ khuya rồi.

Đời, "c'est la vie!" Số phận của các vị trí thức mê sảng này đi đâu cũng giống nhau, cũng hăm hở mạt sát, chống đối chế độ Tự Do, Dân Chủ, để theo Xă Hội Chủ Nghĩa, Cộng Sản Chủ Nghĩa, mong có ngày "mọi người làm cho mọi người ăn", hay "một người làm cho mọi người ăn", hoặc "mọi người làm cho một người ăn", và rồi thân tàn, ma dại, chết không nhắm mắt v́ ḷng c̣n bực bội, chưa thấy ngày đó, đă toi mạng. Vậy mà hiện nay, thế kỷ 21 rồi, mà vẫn c̣n những trí thức mê sảng, tiếp tục theo pḥ một chế độ đă lỗi thời, lạc hậu này. Không ai nh́n gương người trước, nh́n bánh xe đổ mà tránh đi. Kỳ quá! Một vị bác sĩ, phó chủ tịch một đảng chính trị lại đem thân về nước, nhận lời dậy học ǵ đó, chỉ trong ba ngày, đă bị lôi lên kiểm điểm rồi bị tống về Mỹ cho quê xệ. May mà không bị gài đụng xe, hay bị gài ăn cướp, chúng nó lụi cho một dao là đời hai năm mươi trong nháy mắt. Một ông bác sĩ khác cũng hô hoán là về nước dựng xây, nhưng h́nh như chỉ được lời hứa là cho làm công nhân xây dựng, nên chán quá, chuồn lại về Mỹ, im re. Một số khác, sau khi đă đưa hết tiền hối lộ, th́ bị bắt v́ tội hối lộ. Vài vị lẳng lặng chuồn về Mỹ, ngậm hột thị không dám nói ra, v́ sợ ném trứng thối. Do đó mà mấy anh trí thức mê sảng, không biết tin này, vẫn c̣n bon chen muốn về hợp tác, xây dựng đất nước (?). Tội nghiệp cho bao năm mài đũng quần trên ghế đại học mà khờ vẫn hoàn khờ.

Trên hết, “Vua” của nhóm người mê sảng, khờ khạo này lại là một ông Phó Tông Tông. Ông được nhóm "dân ngu khu đen" này bầu ông làm lănh tụ v́ mặt ông dầy như da trâu, không c̣n cảm xúc. Ông đang hí hởn với nguời vợ mới mà ông lượm được của đàn em, với số tiền c̣mmítxông nhờ tài bán nước, bán đất, nhưng rồi xem, ông sắp bị đá đít ra ngoài rồi, v́ tên tuổi ông đă bị cháy tiêu, mà người chủ của ông chỉ thích xài những ai đang danh tiếng, chứ không ai xài cái kẻ thối tha. Đứng gần kẻ thối, th́ thối lây, nên ai cũng tránh.

Nói thế, th́ lại có người cho rằng, tập thể những chuyên viên, chuyên gia, những người đă từng là tâm huyết của chế độ cũ không bao giờ muốn đất nước phát triển, không bao giờ về nước dựng xây sao? Có chứ! Về chứ! Đất quê ḿnh mà! Ai mà chả muốn đất nước giầu đẹp, nơi nơi thanh b́nh! Nhưng mà về mà không được nói, không được làm theo ư ḿnh mà phải theo chỉ thị Đảng th́ về làm nô lệ à? Cắm đầu cắm cổ ăn nhậu, chia chác, trên nỗi đau của dân chúng? Những nhân tài nhất định sẽ về, sau khi điều 4 hiến pháp của đảng bị dẹp đi, ai muốn phát biểu, ai muốn lập đảng th́ cứ lập, ai có tài, có đức muốn cho dân giầu nước mạnh th́ cứ tự nhiên, lúc đó, nhân tài sẽ về, về ào ạt. C̣n như bây giờ, không người nào có trí thông minh mà về, dù cho Chủ Tịch Nước có tuyên bố: "Anh em một nhà, về đi mà dựng xây đất nước, về đi, quên hết hận thù xưa cũ..." và “Về đi! Ở Việt Nam có nhiều gái đẹp lắm!” Bởi v́ họ biết, sau khi Chủ tịch tuyên bố trên phóng thanh như thế, th́ Chủ Tịch lại nói nhỏ với bộ trưởng công an: "Đồng chí nhớ đề cao cảnh giác nhé! Lần này tụi nó về, thể nào cũng có diễn tiến ḥa b́nh, đồng chí cứ theo dơi, đứa nào léng phéng nói chuyện dân chủ, tự do, th́ nhốt luôn cho khỏi bực bội!"

Vậy mà, ông Nguyễn Hữu Liêm của San Jose và các bạn “Vịt Cừu” của ông lại vẫn về, để được đứng dưới lá cờ đỏ sao vàng mà rưng rưng nhỏ lệ, nghe hát “Như có Bác Hồ trong…” mà nước mắt rơi ướt cả trên lẫn dưới. Nghe ông nói, nhớ đến câu của Cao Bá Quát xưa: “Thiên hạ có 3 bồ ngu, th́ ông Liêm chiếm một bồ, một bồ dành cho các ông Vịt Cừu, c̣n một bồ th́ chia cho cả thiên hạ”. Uổng tiền của chính phủ Hoa Kỳ cho ăn, cho tiền học, cho lương để mua nhà cửa, xe cộ! Nghĩ lại thấy tiếc tiền của cộng đồng Việt nộp cho Luật Sư Liêm bấy lâu. Thà mua đồ cho con Kiki ăn c̣n sướng hơn!

Chu tất Tiến.

 


B̀NH LUẬN

Tản mạn cuối năm  
H́nh ảnh đáng ghi nhớ trong năm 
Miệng kẻ sang có gang có thép 
Hiến dâng máu ! 
Xướng xa vô loài
Khinh bỉ
Học làm người
Cái Hộ Chiếu/Thông Hành
Thất bại hay thành công
Ngân hàng quân đội
Nói chuyện với Hà Sĩ Phu
Trái khoáy cuộc đời 
Một chế độ hèn hạ 
Chữ với nghĩa 
Cơm với cá…  
Tuyên bố đầy tính sáng tạo
Chưa hết đu dây
C̣n có t́nh người không? 
Cả tin hay nghi ngờ 
Ca sĩ hải ngoại... Những kẻ bán linh hồn xho quỷ
Sợ hay không sợ trung quốc
Gây hấn!
Lại nói về lá cờ
Trớ trêu của lịch sử
Các anh, một chính phủ khốn nạn!
Xin cám ơn Tổng Thống Obama
Nổ
Nước mắt cá sấu 
Bánh ḿ Ai Cập, cá Việt Nam, khát vọng con người 
Trách niệm về đâu 
Mặc cảm dốt nát
Đâu là sự thật ?
Bệnh Nổ Ở Mỹ Rất Thịnh Hành?  
Gần 2 triệu người đă hy sinh cho cuộc chiến, v́ mục đích ǵ?  
Văn hóa "Giả Vờ"  
Tổng Thống Donald J. Trump ?
Mừng mùa Xuân dân chủ!
Tâm lư chính trị
Bắt Ls Nguyễn Văn Đài là hành động tuyệt vọng của CS
Chuyện ǵ cũng chấm hết !
Dốt như chuyện tu, Ngu như tại chức
Bài học nặng kư
Không thể tha thứ được
Em bé và những viên sỏi
Bệnh "nói dai, nói dài, nói dở, nói dô diên"
Rường cột nước nhà
Rỗng tuêch rỗng toác
Vẫn chuyện xe cán chó
Hai cái băy nguy nhiểm của "Nhớ rừng"
Giá trị của VNCH
30 Tháng Tư, cô nghệ sĩ Kim Chi dứt khoát
C̣n ǵ xấu hổ hơn nữa?
V́ sao Do Thái không dám không kích Iran?
Ông "cha" Trịnh tuấn Hoàng
Nói KHÔNG Với Cộng Sản!
Những sự thật cần phải biết  về VNCH  
Đập "b́nh" phải đập cái b́nh... phong! 
Thăm dân cho biết sự t́nh 
Cái giá của Tự Do 
Con chuột và cái b́nh  
Đàn ḅ vào thành phố 

Tranh quyền đoạt lợi
Làm từ thiện - Nên hay không

Thôi rồi... 
Chuyện biển đông 
Quả đại pháo cuối cùng  
Biển Đông dậy sống  
Vụ HD 981: Việt Nam xem xét quan hệ chặt chẽ hơn với Hoa Kỳ
Thư trả lời một bạn Du Học Sinh....
Gửi các anh Quân Nhân QLVNCH đang ảo tưởng
Tổ Quốc muốn ta phải kiên cường
Đừng mắc mưu bọn Việt cộng....
Việt Cộng – Việt Cộng  
Một âm mưu thâm độc của Việt Cộng 
Họ là “ngụy”, ta là ǵ?  
Việt cộng hóa

Kinh nghiệm tạo ra kinh nghiệm
Những sự thật cần phải biết
Giọt nước mắt cho quê hương
Vơ Thị Thắng và Nguyễn Phương Uyên, bóng tối và ánh sáng
Muốn Việt Cộng sớm sụp đổ
Tổ Quốc Việt Nam - C̣n hay đă mất?
Đồng chí Ếch dốt chính tả
Đứng chàng hảng 
Thời sinh viên ở Sài G̣n  
Hăy nói trước ngày chết  
Chuyện cái sổ hưu
Thật giả, giả thật
Bất an
Nhận định về cuộc bầu cử Tổng Thống Mỹ 2012
Thế hệ của tôi – một thế hệ vứt đi
Người CS - Cộng sinh hay kư sinh
Miền Nam sau 37 năm dưới chế độ CS
Lẳng lặng mà xem...
Chủ nghĩa tư bàn và chủ nghĩa tư bản đỏ
Không có gí quư hơn độc lập con c...
Bản án chế độ cộng sản VN
Phản hồi về bài báo "Hành động lố bịch" trên báo QĐ...
Thân phận một tù nhân chính trị VN bi quên lăng
Hơi ấm non sông
Mẹ kiếp: Đứa nào bán nước?
Thêm lần nhắc nhớ
Hào khí Việt Nam – Đáp lời Sông Núi!  
Nhân ngày Quân Lực 19 tháng 6...  
Hai câu chuyện phụ nữ Việt Nam
Tương lai nào cho đảng cộng sản VN?
Anh hùng dân tộc
Thiên tài đảng ta
Ngọc ở trong nhà
Băi nhiệm và bất tín nhiệm
Ngày phán xét sẽ đến
Thân phận "cử tri" và "Đại biểu Nhân dân" ở Việt Nam
Sức mạnh của Cộng Đồng người Việt Quốc Gia hải ngoại  
Giữa Đạo và Đời
Tiên lăng - Chuyện không đơn giăn
Triệu con tim, c̣n triệu khối kiêu hùng
Độc quyền đẻ ra đặc quyền
Những viên Đạn Hợp Âm
Đảng là tên đầy tớ phản phúc!
Cơn băo lốc
Kẻ thù nguy hiểm chính là thành phần đánh phá cộng đồng
Xuân quê hương
Nhân quyền trong rừng luật
Nhận lầm đồng hương
Vô tôn giáo
Bạo lực của cường quyền: Xưa và Nay
Nhân quyền trong rừng luật
Những người "vọng quốc"
Chó sói gởi chân
Làm thế nào để giành lại tự do?
Thử cho biết
Tin nhà nước !
Thế chân hạc mới tại Á Châu
Thời anh hùng
Đỗ Thị Minh Hạnh - Giọt nước hay mảnh thuỷ tinh
Tuyển dụng nhân tài
Nghề bán nước
Đạp vào mặt lịch sử
Cái giá của độc lập và tự do
Thêm một chiến sĩ đấu tranh bị cầm tù
Thằng dân
Người lính VNCH & vành khăn tang Tổ Quốc
Nhận định t́nh h́nh đất nước hiện nay
Núm ruột quê hương
Dép râu và nón cối của bộ đội Việt Cộng
Khủng bố: Xưa và nay
Lại viết về nổi bất hạnh của QLVNCH
Bài học 30 tháng 4
36 năm Quốc hận nghĩ về tâm trạng của tù nhân chính trị
Những ngộ nhận lịch sử
36 năm Quốc hận tôi nghĩ ǵ?
Nhớ lại nỗi bất hạnh của QLVNCH
Quốc gia thua để thắng, cộng sản thắng để thua
Chiến sĩ VNCH được giải ngũ chưa?
Người lính VNCH
Sáng mắt ra chưa?
Trí tức thổ tả
Giă từ Thiện và bệnh Mù Loà
Triển vọng chiến thắng công sản của người Quốc Gia
Tôi là ai?
Xuống đường
Nằm Vùng? Ai? Ở Đâu?  
Lộn xộn tiếng Việt thời giao lưu văn hóa ở Việt Nam
Mậu Thân, Anh c̣n nhớ hay đă quên ?
Thiên đàng XHCN
Từ Tunisia, qua Yemen, đến Ai Cập, bao giờ đến công sản Việt Nam ?
Đàn cá trong ao bác Hồ và những con chó của Pavlov
Ṭm tem...
Thư gửi Nguyễn Đắc Xuân
Về chuyện “trong sáng hóa” tiếng Việt...
Tự điển
Văn hoá và con người
Chuyến xe buưt và khúc hát người lính mù  
Vài suy nghĩ về biểu t́nh chống văn hóa vận tại Melbourne
Những kẻ thầy đời
Nhạc lính
Tin và không tin trong xă hội VN
Khi bài hát trở về
Từ buổi chiều trên nghĩa địa Hàng Dương
Ḷng dân đang chuyển ?
Tứ Bất Tận - Tứ Bất Năng
Lê Thị Công Nhân
Nh́n lại đống rác lịch sử đánh Mỹ cứu nước của csvn
34 năm sau, họ là ai ?
Nh́n Tây Tạng thấy Việt Nam
Chuyện đời...
Đặc công văn hoá miền Nam
Bài viết từ một người SG
Thư ngỏ gửi những người trí thức mê sảng...
Tội nghiệp đất nước tôi
Thời thế mới, đấu tranh mới...
Bao giờ dân Việt trở thành thiểu số trên chính quê hương ḿnh
Nói với các con tôi
Phiên phiến tuổi già
Hành vi nhỏ... dă tâm lớn
Gà trống và cáo
Xin đừng lăng quên nhà dân chủ trẻ Lê Trí Tuệ
Thảm trạng người Việt tỵ nạn tại Cam-bốt
Sao anh nỡ đành quên
Thế hệ già hải ngoại nên nh́n lại
Khiếp nhược: Nhục và hèn
Tiếng nói từ Mộ Đức
Từ tiếng súng Trần Văn Bé Tư
Ca rao thời đại hcm
Những vần thơ chui
Lê Thị Công Nhân - Người con cưng của ...
Cũng bởi thằng dân ngu
Chống VC hay TC?
Cái Làn và cái L...
Trông thấy vậy mà không phải vậy
Thèm
Hăy vất bỏ khối nặng của tính ác và sự xấu
Chọn lựa
C̣n cờ đỏ sao vàng th́...
Đừng măi lợi dụng "nỗi đau da cam"...
Lạ và nhạy cảm
Chân dung người vợ lính
Việt Nam lâm nguy
Gịng sông Bến Hải vẫn c̣n
Giáo dục VN, tội ác băng hoại xă hội
34 năm nh́n lại cuộc chiến chống csVN
Nay anh, mai tôi
Chiến dịch hoa hồng đỏ của csVN
Đêm nhớ về anh
Nhớ Vơ Hoàng
Cái miệng
Từ Lê Văn Thinh đến Nguyễn Cung Thương
Chuyện phải viết
Vất chanh bỏ vỏ
Tổ Quốc - Danh Dự - Trách Nhiệm
Mối nhục của một quốc gia
Lá Cờ
Mơ ước của tôi
Chim hạc và chó săn
Tường tŕnh 10 điểm, Đạo đạt lên LHQ
NK Đặng Thuỳ Trâm - Sản phẩm dối trá ...
Tóm tắt một số tội ác cs VN
Sự thực về cái gọi là "Đại thắng mùa Xuân
Bọn cs sợ quan thầy ...
Xin hăy cứu lấy Tổ Quốc
Tâm t́nh gửi đến anh chị CQN QLVNCH
Đỉnh cao cháy rụi
Mậu Thân, anh c̣n nhớ hay đă quên
Cảnh giác âm mưu "tẩy nảo" của Casula Powerhouse
Bệnh "dại" của người Việt
Chuyện Nguyễn Thái Hoàng
Niềm kiêu hănh của người Việt
Chiến dịch "tháng Tư đen"
Tổng phản công nghị quyết 36
Kép độc cứu nguy
Thăm nom và săn sóc nhau lúc c̣n sống
Giặc từ thiện
Tiền nhân...
Những ám ảnh khó tẩy xóa
Tính hay quên của người Việt tỵ nạn cs
Món nợ nên ghi nhớ
Nên đầu tư cho thế hệ trẻ
Mẹ Âu Cơ - Tiếng thở dài và niềm an ủi
Trăm trứng trăm con - Một truyền thuyết
Hai h́nh ảnh - Một sự so sánh
Ông Kỳ "Xuống Cấp"
Tôi thấy và nghe được ǵ ở Sài-G̣n ...