Những bài viết của Bất Khuất

Màu áo cũ - Video
Mang theo quê hương  - Video
Trong âm thầm c̣n nhớ ai! - Audio  
Sài G̣n là đây sao em! - Audio
Chuyện trăm năm - Trên quê hương - Audio
Chuyện trăm năm - Một ngày - Audio  
Trăm đắng ngh́n cay - Audio
Chiếc áo Bà Ba - Audio
Giữa đồng xưa - Audio
Áo trắng - Audio
Gửi nơi cuối trời - Audio
C̣n nhớ mùa xuân - Audio
Từ một chuyến đ̣ - Audio
Dêm thánh vô cùng - Audio
Khi mùa đông về  - Audio
Noel năm nào - Audio
Khúc quân hành - Audio
Cho ngàn sau - Audio
Ngh́n trùng xa cách  -  Audio
Rồi lá thay màu - Audio
Con chim biển 3 - T́m về tổ ấm - Audio
Con chim biển 2 - Trên biển khơi - Audio  
Con chim biển 1 - Tung cánh chim - Audio
Đốt sách ! - Audio
Đi học  
Sài G̣n - Audio
Thầy Chín - Audio
Đi buôn - Audio
Khi tôi về - Audio  
Làng tôi - Audio 
Sao em không đến - Audio  
Anh đi!  - Audio  
Vỉa hè đồng khởi - Audio
Ngày đại tang  
Chuyện mất chuyện c̣n  
Con chim Hoàng Yến - Audio 
Nhớ cả trời Việt Nam
C̣n thương quê hương tôi
Tôi muốn mời em về
Chuyện Tết
C̣n nhớ không em?
Trên đồi Tăng Nhơn Phú - Audio
Remember!
Cánh chim non - Audio
Đốt sách
Buổi tựu trường
Đêm trắng
Nước mắt trong cơn mưa   
Trăm đắng ngh́n cay  
Con đường tôi về
Hăy c̣n đó niềm tin
Chiều ra biển  
Những đứa con đẽ muộn  
Một thời kỷ niệm  
Băi tập
Bước chân Việt Nam
Người lính già
Để nhớ
Đi buôn  
Ngày anh đi  
Kỷ niệm xưa
Rồi tết lại đến
Bài thánh ca buồn
Tears of pride  
We remember
Vui - Buồn … Ngày hội ngộ 44 năm khoá 8B+C/72  
Mùa hè đỏ lửa  
Dư âm ngày hội ngộ 44 năm tại California  
Có chuyến bay  
Lời ca
Quỳnh Hương diển tích
Để nhớ để quên
Cờ ḿnh!
Khắc chữ Tự Do
Mai cai hạ  
Củ khoai ḿ
Khinh Binh 344
Tết


 

 


 

 

 

 

 

 

 

“Chuyện… trăm năm” kỳ trước, Phần 1: “Một Ngày”.

Một ngày như mọi ngày. Khi con người không được sống như con người, con người không c̣n là con người; tuổi thơ đă bị quyền lực cai trị chiếm đoạt niềm vui hồn nhiên, thánh thiện của tuổi thơ…

Câu chuyện “Chuyện… trăm năm” được tiếp tục với Phần 2: Trên Quê Hương.

Trên quê hương, c̣n đó chuyện… trăm năm!

Và sau đây: Chuyện trăm năm… trên quê hương!
. . .

“Một sớm mai về, ngày vui thứ nhất.
Ta đi chân đất, mặc áo vải thô,
Dẫm lá tre khô ...rụng đầy lối sỏi,
Ta cười, ta nói, ta hát nghêu ngao,
Bước thấp bước cao qua bờ ruộng nhỏ,…
Một sớm mai về,
Tắm nước sông quê, ngàn đời chẳng đục…
Ngày ấy bao giờ?”

Lời nhạc Một Sớm Mai Về của nhạc sĩ Trầm Tử Thiêng thật êm đềm, thơ mộng, từng chữ kết thành ṿng chuỗi nguyện cầu trong xót xa đau. Đêm mơ, giấc mơ yên b́nh với một sớm mai về, về bên người thân yêu. Ước mơ: một ngày mai được trở lại làm người, c̣n được nói lời nói thật ḷng, được thấy ánh mắt thơ ngây hồn nhiên và nụ cười tươi trẻ, được thấy trẻ thơ ngoan hiền hát câu chân t́nh…

Tiếng loa của trại giam đánh thức giấc ngủ đến muộn màng. Giấc mơ nhạt nḥa. Một sớm mai được về hăy c̣n là giấc mơ. Chia xa … vẫn c̣n chia xa!

Biết đến bao giờ, ngày ấy bao giờ!

Người tù bàng hoàng tỉnh giấc với không gian thực tại của chốn giam cầm và tiếng loa inh ỏi. Cái loa vang vang, tiếng của các Đấng tối cao Nhà Nước. Thêm một ngày họ c̣n sống, c̣n phải nghe tiếng loa phát thanh và phải sống trong chốn tù đày…

Rồi có tiếng loa trại thông báo: hôm nay tù nhân được về trại sớm để… “học tập chính trị”; được miễn làm việc buổi chiều. Làm việc bây giờ c̣n được gọi là “lao động”. “Lao động” là sáo ngữ tuyên truyền, ru hồn người dân. Nhà Nước khuyến dụ rằng: “lao động là vinh quang”. Cho dù “lao động” là bị bắt buộc. Trong chế độ cai trị hiện nay, những ǵ nhà cầm quyền bắt buộc, cưỡng bức c̣n được chữ nghĩa của Nhà Nước gọi là “xung phong”, “t́nh nguyện”; và đấy là… “vinh quang”!
. . .

Căn nhà rộng lớn, trống không; chỉ có mái che mưa nắng bên trên, không vách bao bọc. Đây là nơi nhóm chợ của dân trong làng. Thế nhưng, từ khi đất nước bị Nhà Nước cai trị, người dân không c̣n được tự do mua bán như trước đây. Tất cả những ǵ là nhu cầu cần yếu cho đời sống đều bị chế độ mới kiểm soát. Người dân trông chờ và tùy thuộc vào sự ban phát của Đấng Tối Cao trên đất nước, đó là Nhà Nước. Bây giờ, ngôi chợ làng chỉ c̣n dùng làm nơi được Nhà Nước gọi là “học tập chính trị”. Học để tập nói, tập hót theo lời đảng dạy. Học để tập quên đi ḿnh là con người và… tập quên đi quyền được làm người!

Gian nhà trống trơ trụi, bây giờ đầy người. Người ta ngồi bẹp trên sàn nhà theo ba cạnh vuông. Họ ngồi theo hàng, theo nhóm, theo thành phần đă phân loại cho họ, cho đời làm người trong xă hội mới. Tù nhân ngồi thành hai khối, mặt đối diện và cạnh bên phải; khối đàn ông và phụ nữ riêng biệt, cách nhau hơn một bước chân. Khối bên trái dành cho trẻ con. Có hơn năm mươi em; áo quần vải thô, đen, xám, tạp nhạp. Những đôi mắt thơ ngây trong năm đầu tiểu học ngước nh́n lên tấm bảng đen; gát trên cái giá ba chân và có hai em lớn tuổi hơn có cột khăn đỏ đứng vịn nó. Cái khăn đỏ của hai em là dấu hiệu của “thiếu nhi gương mẫu”.

Cán bộ giảng dạy là một người đàn ông mặc bà ba đen với cái khăn rằn đỏ trên vai. Nhịp đầu cây roi dài trên bàn tay trái, miệng nói rất tự hào:

- Thượng Đế đă chết! … Hiện giờ, chỉ c̣n một uy lực duy nhất; đó là uy lực của Đảng, tức là Nhà Nước ta! .... Chỉ Nhà Nước mới có uy lực tối cao để ban phát tất cả mọi thứ, như ước muốn cho mọi người, mà thôi!...

Dừng lại, hắn nh́n một ṿng xuống đám tù nhân ngồi co ro bên dưới, như ngầm nhắc cho họ nhớ rằng: hắn đang chú ư và nói với họ đó!

Từ khi cưỡng chiếm được đất nước, các câu chữ giáo điều của Nhà Nước được các cán bộ học và nói đi, nói lại măi. Những chữ nghĩa vô nghĩa rồi dần dần quen đi; trở thành các ngôn ngữ mới. Bạo quyền tin rằng: Lời nói dối lặp đi lặp lại nhiều lần sẽ quen tai, ghi vào óc và trở thành sự thực. Rồi th́ người dân cũng nói y như thế. Những chuyện đổi trắng thay đen đă viết thành lịch sử của đảng.

Viên cán bộ gay gắt nói tiếp:

- Chúng ta đang bị kẻ thù bao vây!

Không gian chừng như cũng đang đứng lặng yên, cùng những người tù gục đầu chờ đợi. Mắt đảo quanh ḍ xét những khuôn mặt ngồi bên dưới, hắn tiếp lời:

- Kẻ thù ở ngay trong chúng ta đây! … Nhà Nước cũng đă phát hiện ra, và báo trước cho mọi người biết rơ rằng: Nhà Nước sẽ nghiêm khắc trừng trị mọi tồn tại của những điều xấu xa… Đó là những kư ức suy nghĩ bệnh hoạn, luyến tiếc quá khứ, về cuộc sống trong thời kỳ trước khi được cách mạng giải phóng... Đó chính là kẻ thù của chúng ta!

Gió im ĺm, chỉ c̣n tiếng của viên cán bộ vang lên chan chát:

- Cho dù chúng ta đang bị kẻ thù bao vây!... Nên nhớ: Kẻ thù nào cách mạng cũng đánh thắng … Nhà Nước chiến thắng bất cứ kẻ thù nào!

Gằn giọng, hắn lập lại:

- Kẻ thù ở ngay trong mỗi người chúng ta!

Không che dấu nét hung bạo, ánh mắt hắn long lên theo từng tiếng nói:

- Không thể tin bất cứ một ai!... Nhớ rơ như thế đấy nhá!… Chỉ có một niềm tin duy nhất; đó là: niềm tin nơi Nhà Nước ta!

Gió lặng yên!

Cây roi dài trên tay gă áo đen quấn khăn rằn dừng lại. Hắn bước đến gần khối trẻ con; đưa đầu roi chỉ một bé gái ngồi trong hàng.

Cô bé tuân lệnh, nhanh nhẹn đứng dậy, bước lên bên người cầm roi. Hắn đưa viên phấn trắng cho bé gái. Em x̣e tay nhận viên phấn trắng và đi tiếp đến trước bảng đen. Trên bảng có các đường phấn vẽ 5 h́nh người: bên dưới năm ṿng tṛn làm năm cái đầu, là các nét thẳng vẽ thân ḿnh, hai chân và hai cánh tay. H́nh phái nữ có vẽ khung vuông, tượng trưng cho quần rộng của phái nữ. Theo chiều cao thấp của 5 người trong h́nh vẽ; trẻ em cũng dễ nhận ra đó là người cha, người mẹ cùng hai con trai và một bé gái út.

Họ đứng bên cạnh một ngôi nhà. Bàn tay cha, mẹ và ba con cầm lấy nhau. H́nh ảnh của t́nh thương cùng mái ấm gia đ́nh.

Không chút chần chừ, em dùng viên phấn trong tay gạch hai đường chéo trên h́nh vẽ người cha và người mẹ. Rồi em đứng nh́n h́nh vẽ, như chưa vừa ḷng, em thản nhiên dùng đầu ngón tay bôi xóa đoạn phấn ngắn nơi đường thẳng nối liền bàn tay mẹ cùng con. Thế là h́nh vẽ ba đứa trẻ con không c̣n dính dáng với người cha và người mẹ; trẻ con không c̣n lệ thuộc với gia đ́nh như trước đây, bây giờ chúng là mầm non của Nhà Nước.

Đảng đă dạy các em như thế!

Tiếng vỗ tay vang dậy!

Những đôi bàn tay con con đập rối rít vào nhau, cùng nụ cười ngây ngô trên từng khuôn mặt. Các em hân hoan chứng tỏ với người dạy rằng: các em đă thông thuộc lời đảng dạy; không lệ thuộc gia đ́nh, chỉ biết tuân lệnh phục vụ cho đảng và Nhà Nước mà thôi!

Bây giờ, tuổi thơ không lệ thuộc bất cứ một ai, kể cả cha mẹ. Nhà Nước nói rằng: không một ai được có một suy nghĩ nào khác; ngoài suy nghĩ về Đảng. Đảng là đấng tối cao duy nhất, Nhà Nước là uy lực tuyệt đối của dân tộc; sông có thể cạn núi có thể ṃn, song chân lư ấy không bao giờ thay đổi!

Viên cán bộ kết thúc bài học cho các em với giọng đanh thép:

- Chúng ta không có t́nh yêu ǵ khác hơn, đó là t́nh yêu Đảng và Nhà Nước!

Đề nghị hoan nghênh các em!

Loạt vỗ tay “hoan nghênh” vang dậy.

Thế đấy, tuổi thơ là mầm non, là những hạt giống; những hạt giống đỏ!

Các em đă chứng minh trước các thế hệ trưởng thành, đă là bậc phụ huynh; để họ phải ghi nhớ rằng: Con người trong nguồn máy cai trị của Nhà Nước phải sống như loài động vật, phải là những sinh vật không có suy nghĩ. Những sinh vật ấy c̣n phải biết kính trọng cả những "đồng chí" thiếu nhi; là những con người mà tâm hồn chưa bị quá khứ làm băng hoại như họ!

Nh́n ṿng quanh hàng người ngồi bên dưới, đôi mắt hắn dừng lại tại khu vực dành cho tù binh, giọng thân mật:

- Bây giờ, các anh chị “cải tạo” đang ngồi đây cần noi gương học tập tốt của các trẻ em…. Có những ai trong chúng ta là bác sĩ, kỷ sư, giáo sư, sinh viên,… tất cả những ai thuộc thành phần trí thức. Nhà Nước cần các anh chị!

Hắn dừng lại để nhếch môi cười, hạ giọng vừa hâm dọa, vừa ngọt ngào khuyến khích:

- Nhà Nước có chính sách khoan hồng, đă bỏ qua hết tất cả việc làm trong quá khứ của các anh chị!... Nhà Nước đă biết rơ những ai!... Nhưng muốn tạo một cơ hội chót, để các anh chị tự chứng minh sự thành thật khai báo và… học tập tốt của ḿnh. Hăy an tâm… đứng dậy tŕnh diện, để được Nhà Nước ban thưởng và cho về… phục vụ đất nước!

Những người tù ngồi bên dưới giấu đôi mắt ḿnh sau thân h́nh người phía trước. Đă quá nửa ngày. Mặt trời sắp khuất sau các ngọn cây, nhưng hơi nóng vẫn c̣n đó; nóng hầm hập với hơi người trong đám đông. Rặng cây gần đó đứng yên chờ cơn gió. Gian nhà làng yên lặng chờ đợi.

Viên cán bộ ngó hai nhóm người tù rồi nhắc lại:

- Đây là cơ hội chót!

Một cánh tay trong khối tù đàn ông rụt rè đưa lên. Rồi anh ấy đứng dậy.

Viên cán bộ dang rộng hai cánh tay chào mời, để người tù không c̣n ngần ngại bước lên. Cán bộ tỏ vẽ vui mừng, ôm choàng lấy người thành khẩn khai báo, rồi đưa tay hướng anh ấy đi đến đứng với bộ đội cầm AK, gát bên nhà làng...

Quanh vào lối đi giữa hai khối tù nữ và nam, bàn chân gần kề bên những thân thể tù tội ngồi im ĺm chịu đựng; hắn chậm răi nói và bước từng bước:

- Nhà Nước nhắc lại cho mọi người nhớ: những ai có tội v́ đă sống một cuộc sống nhàn hạ, trong lúc quân ta chiến đấu oanh liệt và không hề quan tâm tới nỗi khổ của nông dân, của người lao động, đều phải thú nhận tội lỗi của ḿnh để được khoan hồng, thay v́ bị Nhà Nước trừng trị…

Có cánh tay đưa lên và một người từ khối tù nữ rụt rè đứng dậy.

Viên cán bộ mỉm cười hài ḷng, xoay người đưa tay ra hiệu mời bước ra, đứng cùng người tù và bộ đội bên ngoài nhà làng; rồi quay trở lại khoan thai nói tiếp:

- Bởi v́: Đây là năm số không và trước đây chưa từng có bất cứ cái ǵ!... Mọi thứ bắt đầu lại từ đầu!

Rồi có thêm một người tù nam đứng dậy nhận tội.

Hội trường yên lặng chờ đợi. Các thân thể người tù co ro bất động.

Buổi “học tập chính trị” hôm nay chấm dứt, sau khi ba người tù cùng bước theo bộ đội đă rời xa căn nhà chợ làng. Họ đă đi xa khuất. Không ai biết họ đi đâu. Không ai biết được tại sao ba người tù ấy lại tin nơi lời khuyến dụ của Nhà Nước. Có phải chăng nỗi khổ cực, đói khát, nhớ thương gia đ́nh,… sự tuyệt vọng tột cùng đă làm cho họ không c̣n sức chịu đựng, mất đi sáng suốt, hay… chỉ v́ muốn tự giải thoát bằng cái chết. Nhưng ai cũng biết chắc chắn, những người tù đă từng quen biết với họ, chắc hẳn đang lo sợ lắm; sợ sẽ bị người thú tội không chịu đựng được tra tấn mà khai báo thêm với Nhà Nước.
. . .

Đêm xuống.

Bên ngoài nhà giam, có tiếng chân bước rầm rập đánh thức những người tù gần đó, ṭ ṃ ngó xem. Năm người bị trói đang bị bộ đội dẫn đi. Ba người là tù nhân tự nhận tội hồi chiều, hai người khác chắc là người bị khai báo thêm. Trong toán bộ đội có cô bé cột khăn đỏ, đứng giữ tấm bảng đen hồi chiều, bây giờ tay đang cầm mớ bọc ny-lông.

Mỗi cái bọc vừa lớn đủ để trùm gọn đầu nạn nhân và vừa đủ để lấy đi một mạng người; bị chết v́ nghẹt thở.

Trên các sạp lót bằng cây chông chênh, những người tù nằm yên. Họ yên giấc hay làm như ḿnh đang say ngủ. Các đôi mắt nhắm kín, nhưng âm thanh, tiếng động bên ngoài đă vẽ cho họ thấy cảnh tượng kinh hoàng. Vách có nhiều kẽ hở, nhưng ít ai c̣n muốn ngó xem chuyện xảy ra bên ngoài. Những h́nh ảnh quá quen thuộc, giống nhau; như những màn kịch ghê rợn đă được xem qua nhiều lần. Nó có cùng một kịch bản, đă và đang diễn ra nơi đây và khắp nơi trên đất nước, bởi một đạo diễn có tên là Nhà Nước. Chỉ vai diễn nạn nhân là những con người c̣n sống và khác nhau; nhưng giống nhau cái chết sau cùng và họ chết thật sự, chết thật thê thảm. Những người tù c̣n sống, cố gắng sống nhẫn nhục; làm những sinh vật chỉ biết vâng lệnh, không nghe, không thấy, không biết và không nói chi cả, khi chưa được cho phép. Họ chỉ nói những lời Nhà Nước muốn họ nói theo.

Đêm nay, như mọi đêm, từ các khu đất gần trại giam sẽ có thêm hồn oan mới, cùng vất vưởng t́m lại thân xác của ḿnh bên những xương thịt bất động. Ngày mai, đoàn người tù sẽ thiếu vắng những khuôn mặt quen biết. Không ai c̣n ngạc nhiên. Không ai muốn nghĩ đến những ǵ đă và đang xảy ra hay sắp đến với đoàn người tù, với chính ḿnh. Từ lâu nay, tiếng thở dài dường như đă bị quên lăng; những âm thanh buồn bă ấy đă trở thành vô nghĩa, khi cuộc sống của ḿnh không c̣n là sự sống như con người …
Chính sách hận thù đă giết chết t́nh thương yêu đồng loại, đồng bào. Những ai thú nhận trước Nhà Nước bị biến mất, và không ai dám t́m hiểu họ đă đi đâu. Ở đây, chỉ có im lặng mới hy vọng c̣n sống sót!

Gió th́ thầm lời sợ hăi, oán hờn!
. . .

Thế đấy, chỉ một đoạn ngắn chừng 5 phút, trong bộ phim Cánh Đồng Chết, đă gợi nhắc biết bao thảm cảnh trên đất nước ḿnh, sau khi bị cộng sản cưỡng chiếm. Chính sách cai trị của các chế độ cộng sản cùng giống nhau cái thâm độc, gian manh, tàn bạo...

Từ khi vào trường, trẻ thơ bị biến thành hạt giống "trồng người" của đảng. Nhà Nước dùng đủ mọi cách để cấy vào khối óc trong trắng thơ ngây: sự thù hận, bạo lực... để nhuộm đỏ hạt giống trồng người; qua các công cụ gọi là “sách giáo khoa”.

Như câu thứ 31, từ một trang toán học trong chương tŕnh giáo dục của chế độ cộng sản, đă hỏi rằng:

"Bạn Vơ Tiến Trung ở Quảng Nam mới 8 tuổi đă cùng cô chú đánh Mỹ, cứu nước. Một lần bạn Trung đă dùng lựu đạn giết 7 tên Mỹ. Một lần khác, bạn ấy lại giết 7 tên Thám Báo ác ôn và 3 tên Mỹ. Hỏi cả hai lần đó, bạn Trung đă giết tất cả bao nhiêu giặc Mỹ và ác ôn?"

Và đây, một bài dạy thiếu nhi, theo tài liệu của tiến sĩ Nguyễn Phúc Nghiệp, thuộc nhà nước Tiền Giang, có biên soạn rằng:

“Anh hùng thiếu nhi Hồ Văn Nhánh đă dự hơn 300 trận đánh, giết hàng trăm người. Chỉ trong một năm mà thôi, Nhánh đă 131 lần đột nhập vào căn cứ quân đội Mỹ hùng mạnh để gỡ ḿn. Chính tay Nhánh gỡ hơn 4,500 quả ḿn và hướng dẫn gỡ hơn 1,100 quả ḿn…”

Trong thời miền Nam c̣n Sài G̣n, thời miền Nam ḿnh c̣n tự do, trẻ em được lớn lên trong hồn nhiên và được theo học chương tŕnh giáo dục nhân văn, nhân bản. Trên các đất nước tự do, nơi nhân quyền được tôn trọng, trẻ em không bị tṛng cột cái ách "khăn đỏ" vào cổ, không bị nhồi sọ và tập tành gian dối, không bị xua đùa hát ḥ những giấc mơ lếu láo và kinh dị; là mơ gặp cái xác người đă chết mà chưa chôn, c̣n để nằm ở Ba Đ́nh, hay tập tành nhún nhảy theo ṿng cuồng mê của một hệ thống gọi là "giáo dục", thuộc kế hoạnh “trăm năm trồng người” để phục vụ cho Đảng và Nhà Nước.

Miền Bắc có triệu hạt giống đă trở thành cổ thụ, đến hơn 70 tuổi. Hạt giống gieo từ khi chiếm miền Nam, thành những thân cây, nay cũng đă già gần nửa thế kỷ. Hàng năm,

Nhà Nước có hơn 20 triệu hạt giống mới!

Chuyện trăm năm… trồng người quả là hiểm độc thật!

Thế nhưng, lịch sử nhân loại đă chứng minh rằng: bạo quyền không thể nào hủy diệt được tất cả các phán đoán, lương tri của con người.

Hăy c̣n đó niềm tin:

Sẽ có một ngày, “tă trắng thắng cờ hồng”!

Sẽ có một ngày, tuổi trẻ Việt Nam …

“Từ khắp những phương trời và muôn lối đi trong đời
Gặp nhau trong tâm hồn Việt Nam sáng ngời!
Hành trang ta đem trong ta,
Một khối óc, một tấm ḷng, một giấc mơ...”


Bùi Đức Tính
 

Chuyện trăm năm | TRÊN QUÊ HƯƠNG (phần 2) - YouTube

 

 


VĂN CHƯƠNG

2021
2020
2018-2019
2017
2016
2015
2014
2013 
2012

Truyện Ngắn

Hồi ức - Một thời chinh chiến 
No Easy Day - Ngày Vất Vả


Một Thoáng “AT ... TEN”  
 

Trả lời vài câu hỏi về cuộc bại trận của QLVNCH
Cậu bé chăn trâu trở thành đại điền chủ giàu nhất
Lạc giữa mùa xuân
Cố Thiếu Tướng Trương Quang Ân  
Thủ Đức vang tiếng gọi  
Vũ Hoàng Chương  
Giai nhân tự cổ…  
Mẹ chồng, nàng dâu  
Lính thư sinh  
Thư gởi Ba  
F1, F2, F3..!?  
Cao nhân
Lính Rùa...!?  
Bước đường tị nạn tại Mỹ vào năm 1975  
Bảy tháng giữa xác người  
Một thời oan trái
Cuối đời của Nam Phương Hoàng hậu tại Pháp  
Người muôn năm cũ  
Đưa vợ đi đẻ 
Câu chuyện của nữ HQ Đại Tá Quân Y Mỹ gốc Việt  
Úc trang bị tàu ngầm hạt nhân Mỹ  
Sống "bụi"  
Đêm kinh hoàng

Bài thơ phá giặc xâm lăng nhà Tống
Sự tích bài thơ "Trèo lên cây bưởi hái hoa"
Thằng gà chết
Năm Gà Mổ
Tay muốn chạm tay
Pleiku, thơ và thi nhân
Tính trước  
Trận Pleime năm 1974
Không quên người chiền sĩ QLVNCH
Áo học tṛ và áo trận
Lê Bá Định, vị NT Không Quân khả kính  
Động cơ T53-L-13 của trực thăng UH-1  
Câu chuyện ‘Áo Lụa Hà Đông’  
Một thời vang bóng  
Khép một vầng trăng  
Sứ mệnh văn hóa  
Một cơn ác mộng  
T́nh yêu giữa tôi và nàng tiên  
Người tù đi gánh củi
Chuyến vượt biên của tôi
BV B́nh Dân những ngày khói lửa tháng 4-1975
Tưởng chừng đă quên
30 tháng 4 năm 1975 chị ở đâu?
Hào kiệt phương Nam - HQ Tr/Ta Ha Ngoc Lương
Hai người lính Dù
Tưởng niệm tháng tư đen lần thứ 46!
Một cơn ác mộng
T́nh yêu giữa tôi và nàng tiên  
Hồi kư "Dang Dở"  
Sự trả thù đê hèn và dă man của VC
Về Thăm quê cũ  
Buổi điểm danh cuối cùng  
Mai vẫn nở trên điêu tàn của Huế
Thằng "Nước Mắm"
Những mảng màu khô
Chữ nghĩa bây giờ
Xuất xứ những bài nhạc Việt vang bóng...  
Thiên lư tương ngộ  
Một cái Tết khó quên  
Tản mạn về “Trâu” qua Ca Dao VN  
Thăm lại đồi Charlie: Nghe người đi, linh hồn ở lại  
Đêm xuân nào tôi đến thăm anh
Sóng bạc đầu
Viết về Trâu  
Phi vụ tàu phép  
Tâm t́nh của một người trẻ...  
Trong cơn lốc đời  
Mỹ nhân và danh tướng  
Như một gịng sông  
Môt chuyến đi Hawaii  
Chuyện t́nh đẫm lệ thời chinh chiến  
Ba bỏ mẹ con đi rồi
Lăng kính dân tộc tôi...
Môt chuyến đi Hawaii  
Chuyện t́nh đẫm lệ thời chinh chiến  
Ba bỏ mẹ con đi rồi