Tiết trời đă chuyển sang thu. Cho dù có lơ là với hẹn ước của tháng ngày, người ta cũng bồi hồi nhận ra: thu đă về!

Cái nóng oi bức của mùa hè đă qua đi, cho gió heo may đưa mùa thu về, cho lá xôn xao, lao chao rơi rụng. Tiết thu se sẽ lạnh. Lá chuyển màu thay sắc. Hàng cây khoác lên ḿnh những chiếc áo thu rực rỡ. Trời mùa thu đầy quyến rũ với lá vàng bay bay.

Canada, chừng như thơ mộng hơn khi mùa thu đến. Không phải ngẫu nhiên mà có h́nh ảnh lá phong trên Quốc kỳ của Canada. Màu sắc sống động khác nhau từ những dải cây lá phong ngút ngàn, đă tạo vẻ đẹp và t́nh cảm thật đặc biệt cho đất nước này. Hàng cây trải dài hai bên đường phố, khi thu sang, lá xanh nhuộm vàng, sang đỏ rực; tạo nên một phong cảnh vô cùng nên thơ. Sắc thu rực rỡ vào ban ngày với ánh nắng xen trong tàn lá, thơ mộng huyền ảo vào ban đêm dưới ánh đèn đường lung linh. Nhắc đến những nơi có mùa thu đẹp nhất xứ Canada, không thể không nhắc đến Vancouver. Ngoài các địa danh danh tiếng như Stanley Park, Van Dusen Botanical Garden, Trout Lake Park, Queen Elizabeth Park, University of British Columbia, Kitsilano…. Vancouver c̣n có nhiều khu phố nhỏ với những đoạn đường rợp lá mùa thu cũng rất đẹp, như Cambridge, McGill, Graveley,…

Thu về quyến rũ lứa đôi, hẹn ḥ cùng những người thích chụp ảnh. Các nhiếp ảnh gia cẩn thận chọn ống kính, tỉ mỉ t́m góc độ, chỉnh ánh sáng cho tác phẩm của ḿnh có nét đặc biệt. Những người chụp ảnh không chuyên nghiệp tùy thuộc vào khả năng thông minh của máy ảnh, để máy tự ghi lại cảnh sắc thơ mộng của thiên nhiên. Có người t́m đến gốc cây đơn độc vun đầy lá rụng. Có người kiên nhẫn chờ lúc vắng xe, để ra đứng giữa con đường, ngút ngàn hàng cây với các màu lá khi vào thu.

Thu về, không quên mang theo những cơn mưa. Mưa thu se thắt ḷng người viễn xứ. Như tâm t́nh của Tản Đà trong Mưa Thu Đất Khách:

Mưa mưa măi, ngày đêm rả rích

Giọt mưa thu, dạ khách đầy vơi

Những ai mặt bể chân giời

Nghe mưa, ai có nhớ nhời nước non?

Thời gian xoay ṿng, bây giờ ngày ngắn đi. Đă hơn sáu giờ sáng, mặt trời vẫn c̣n yên nghỉ, để đêm đen dài ra. Sáng thứ Năm, mưa từ sáng sớm. Tiếng mưa ŕ rào như th́ thầm ru giấc ngủ dài thêm, cho người ta thèm muốn cuộn ḿnh trong chăn ấm, cho ṿng tay thêm quyến luyến người t́nh. David Ward, đă xong ca trực đêm tại công ty. Dạo này, tuổi đời thường hay nhắc anh: sắp phải về hưu. Anh khoác cái áo nhà binh lên bộ đồng phục nhân viên bảo vệ của công ty, c̣n mặc trên người. Màu xanh áo trận phai bạc từ năm nào anh không c̣n nhớ rơ, chắc phải từ trước khi anh giải ngũ, năm 1978. Sáu năm quân ngũ, với các “tours of duty” ở Cyprus và Egypt. David rất hănh diện với cấp bậc hạ sĩ và cái áo khoác nhà binh bạc màu này, nhất là khi tham dự các nghi lễ với 3 huy chương trên ngực áo. Anh tự hào là con dân của bộ tộc Cree, là chiến sĩ trong lực lượng Aboriginal của quân đội Canada. Hạ sĩ David Ward đă nối gót những cựu chiến binh Aboriginal anh hùng lừng danh như Tommy George Prince, William Cleary, Sam Glade- Mi’kmaq, David Greyeyes, Tom Charles Longboat,… như Big Feather Dr. Gilbert Monture, bộ tộc Mohawk, đă từng là Canadian Executive Officer của đơn vị tổng hợp Canadian-American-British, trong cả hai thời kỳ thế chiến.

Sáng nay, bên cạnh hàng huy chương trên ngực áo, David cài thêm di ảnh Master Corporal Timothy Wilson, một bạn thân cùng quê quán ở Grande Prairie, Alberta. Wilson đă tử trận trong “tour of duty” lần thứ hai tại Afghanistan, năm 2006. Anh muốn Wilson thật kề cận bên ḿnh.

Bên ngoài, trời Vancouver vẫn c̣n mưa. Mưa thu ướt và lạnh. David chẳng màng đến cơn mưa bây giờ mù mịt, mưa như trút nước, cứ đi đến Victory Square như đă định từ đêm hôm qua.

Hôm qua, Corporal Nathan Cirillo mới vừa bị tên khủng bố bắn tử thương khi đang đứng gát Canadian National War Memorial, Ottawa. Hai hôm trước, Warrant Officer Patrice Vincent bị kẻ khủng bố dùng xe cán chết tại tỉnh bang Quebec. Sau đó, từ Quebec đến các tỉnh bang khác, các cơ quan trách nhiệm an ninh lo ngại, khuyến cáo công dân nên tránh mặc quân phục đi riêng rẽ trong thành phố. Thế nhưng, sáng nay, David vẫn muốn tự ḿnh đến Đài Tưởng Niệm Chiến sĩ tại Victory Square như một người lính, một cưu quân nhân, với áo trận và huy chương. Áo khoác nhà binh dày ấm được một lúc ngắn, nhưng rồi ướt sũng dưới cơn mưa tầm tă. Không ngại ướt lạnh và dù là cựu quân nhân, David Ward tự nhận trách nhiệm với chiến hữu đă nằm xuống và huynh đệ c̣n trong quân đội Canada; không vũ khí, anh đơn độc đứng canh gát nơi yên nghỉ của các chiến sĩ vị quốc vong thân và hiên ngang thách thức bọn khủng bố:

"We're not going to hide and we're not going to back down!"

David cương quyết:

"Some people say you shouldn't wear your medals or make yourself known, but if they want me, they know where to find me!”

Anh b́nh thản giải thích thêm:

“I'm soaked through but I'm here to honour the young corporal who was murdered yesterday and to support all my brothers and sisters serving in Canada and overseas. We're proud to be Canadians and proud to serve in the Canadian military. This (attack in Ottawa) shouldn't have happened but now that it has, Canada has joined the real world."

Với ngôn ngữ thẳng thắn, b́nh dị của một quân nhân, anh tâm t́nh với phóng viên báo chí:

"It doesn't do any good to rant and rave. We're Canadians and we go by the law, even though our emotions sometimes get the best of us."

"Cirillo was “too young to go”. But we do our duty and that’s why I’m out here. Even though we are retired, we still get the call out. We come out to mourn for our brothers and sisters who need our help right now.”

Noi gương chiến hữu David Ward, nhiều quân nhân tại ngũ và cựu chiến binh trên khắp Canada đă tự nguyện, thay nhau thi hành trách nhiệm của người lính, đứng canh gát tại Victoria Square, cùng các đài Tưởng Niệm ở địa phương; liên tục từ 23 tháng 10 cho đến 11 tháng 11, ngày Remembrance Day. Và ngày Remembrance Day năm 2014 vẫn được cử hành long trọng như hàng năm. Mặc dù kẻ khủng bố đă liên tục giết người để đe dọa, dân chúng cũng không hề sợ hăi, đến tham dự Lễ với số lượng người đông nhất từ trước đến nay.

Mỗi năm, mỗi ngày Remembrance Day, từ sáng sớm đủ các sắc màu quân phục, những chiến binh trên đất nước Canada vẫn hiên ngang khoác quân phục, đi đến các đài Tưởng Niệm, để dự lễ.

Không phải chỉ một ngày Veterans Day để tưởng nhớ đến chiến sĩ trận vong. Trên đất nước Canda, từ thứ Sáu cuối cùng của tháng 10, cho đến ngày thứ 11 của tháng 11, Remembrance Day, người dân cài hoa Poppy màu đỏ trên ngực áo, để cám ơn cựu chiến binh và chiến sĩ đă vị quốc vong thân. T́nh cảm của người dân đối với người lính thật sâu đậm, như lời thơ của cô học tṛ Katelyn Ip đă viết trong bài A Symbol of Remembrance:

“… Those soldiers were sons and daughters

of parents who loved them.

I look again at the poppy

taking note of its crimson petals,

I see teardrops

tears of sorrow

tears of pride and

my tears of gratitude.”

Khác với cái loại quân cũng gọi là quân đội, trong chế độ cộng sản!

Loại quân này nhằm phục vụ cho đảng. Chỉ thị của Hồ Chí Minh cho quân đội là phải "Trung với đảng". Tổng Bí Thư Nguyễn Văn Linh cũng đă không ngần ngại xác nhận giáo điều vô tổ quốc của cộng sản Việt Nam khi tuyên bố:

“Tôi cũng biết rằng, dựa vào Trung Quốc sẽ mất nước, nhưng mất nước c̣n hơn mất Đảng ".

Thế đấy, đối với cộng sản, Đảng quan trọng hơn Tổ Quốc!

Quân đội, công an là các thứ công cụ để đàn áp dân chúng, bảo vệ đảng. Chúng không từ bất cứ thủ đoạn gian manh, man rợ nào để củng cố chế độ cộng sản, kể cả bán nước cầu vinh.

Bởi thế, dưới chế độ chế độ cộng sản, người dân khinh bỉ công an, quân đội, những kẻ can tâm phục vụ cho đảng. Dân chúng Việt Nam xem quân đội cộng sản là bọn: “hèn với giặc, ác với dân!”

Cảnh sắc quyến rũ của mùa thu rồi cũng theo thời gian tàn phai. Hàng cây lá màu rực rỡ rồi sẽ chỉ c̣n cành nhánh khẳng khiu, trơ trụi.

Ṿng sinh tử. Tuổi già. Định luật khắc nghiệt của tạo hóa không từ một ai.

Mỗi năm, mỗi Remembrance Day, khán đài danh dự dành cho các cựu chiến binh thời thế chiến trống vắng hơn, hàng ngũ cựu quân nhân của các quốc gia tham dự diễn hành một thưa ít hơn!

Năm trước đây, chứng đau khớp chân đă không cho David Ward c̣n sức để đứng nghiêm hay thao diễn nghỉ như một quân nhân được lâu, như khi đứng gát ở Victory Square, năm 2014. Mấy lần diễn hành đă qua, bước chân anh không c̣n sải dài nhịp nhàng theo tiếng trống, như khi diễn hành cùng các chiến hữu thuộc lực lượng Aboriginal; anh đă phải đi từng bước khấp khễnh.

Trên khán đài và trong khối diễn hành, những cựu chiến binh quen thuộc rồi cũng sẽ thiếu vắng dần. Thế nhưng, thời gian và tuổi đời sẽ không thể xóa mờ h́nh ảnh cùng các chiến công dựng nước và giữ nước oai hùng của họ; các thế hệ công dân măi măi ghi nhớ, như trong For The Fallen (1914), Robert Laurence Binyon đă viết cho những người đă nằm xuống để tổ quốc vẹn toàn, tự do của dân tộc được hồi sinh:

“They shall grow not old, as we that are left grow old;

Age shall not weary them, nor the years condemn.

At the going down of the sun and in the morning

We will remember them.

We will remember them.”


BK Bùi Đức Tính

Remembrance Day 2018

Quân nhân VNCH tham dự ngày Remembrance Day 2018

https://youtu.be/tmaqJrU9jho
 

 

 


VĂN CHƯƠNG

2017
2016
2015
2014
2013 
2012

Truyện Ngắn

Hồi ức - Một thời chinh chiến 
No Easy Day - Ngày Vất Vả

Những bài viết của Bất Khuất


C̣n nhớ không em?  
Trên đồi Tăng Nhơn Phú
Remember!
Cánh chim non
Đốt sách
Buổi tựu trường  
Đêm trắng  
Nước mắt trong cơn mưa  
Trăm đắng ngh́n cay  
Con đường tôi về
Hăy c̣n đó niềm tin
Chiều ra biển  
Những đứa con đẽ muộn  
Một thời kỷ niệm  
Băi tập
Bước chân Việt Nam
Người lính già
Để nhớ
Đi buôn  
Ngày anh đi  
Kỷ niệm xưa
Rồi tết lại đến
Bài thánh ca buồn
Tears of pride  
We remember
Vui - Buồn … Ngày hội ngộ 44 năm khoá 8B+C/72  
Mùa hè đỏ lửa  
Dư âm ngày hội ngộ 44 năm tại California  
Có chuyến bay  
Lời ca
Quỳnh Hương diển tích
Để nhớ để quên
Cờ ḿnh!
Khắc chữ Tự Do
Mai cai hạ  
Củ khoai ḿ
Khinh Binh 344
Tết


Tướng giữ thành
Những tử sĩ không cần ai gọn hồn
Viết về những anh hùng trong tù cải tạo
Tuyển tập tháng Tư đen
Quốc Hận và tội ác CS


I’ll be home for Christmas  
Kư ức về Hoàng Sa và HQ10  
Vợ hiền
Dạy con  
Lễ hội sinh nhật  
Chọn lựa  
BS Đặng Tuấn Long  
Nhạc vàng kho tàng âm nhạc Việt Nam
Bài ca kinh hoà binh  
Môt thoáng ngậm ngùi  
Đường về không xa
Năm mươi hai năm hội ngộ
Người tù chung thân vượt ngục  
Vá đường
Chăn gà  
Một người làm quan  
Tôi xin đưa em đến hết cuộc đời

Thuyền đi đâu, về đâu?  
Chiếc đàn piano màu gụ đỏ
Hữu tâm, vô tâm  
Mẹ cài cho con đóa hồng  
Những mùa Trung Thu  
Thầy Trân  
Tháng Tư nhớ bạn
Trại Thanh Cẩm và gịng sông Mă  
Trái tim Bồ Tát  
Người Hạ Sĩ Nhứt
Lá thư t́nh trong cặp
Người pháo binh già...
Thức trắng đêm nay!
Mặt trận Xuân Lộc - Sư Đoàn 18 BB - Tuyến thép  
Mừng Phật Đản, chúng con ca vui đón chào  
Làm việc cho Tín Nghĩa Ngân Hàng 1970-1973  
Người chiến sĩ không quân phục  
Tôi cưới vợ 
Buổi họp mặt vui vẻ  
Cơi bụi hồng
Chiều buồn biên giới  
Mùa đi tù!  
Nếu có thể đi về quá khứ, tôi sẽ thăm đất nước tôi  
Người Mẹ thời chiến 
Má tui  
Các phi vụ nhớ đời - 44 năm nh́n lại 
Người nữ tu trong cô nhi viện Pleiku 
C̣n thương rau đắng …  
Ngày lễ Mẹ 
Tâm thư người bạn trẻ 9X về ngày 30/4 
Yểm Trợ Hạm Cần Thơ HQ 801: Không bỏ anh em
Mai vàng nở muộn  
Người về có nhớ thương binh?  
Từ những trang thơ 
Tự tử đi anh em! Tao không đầu hàng!  
Chuyện trên QL 20  
Phóng sự cộng đồng hậu duệ VNCH

Mùa xuân xứ người, mùa quốc nạn xứ ta  
Tôi viết cho anh hùng Lư Tống  
Bỗng dưng anh tới  
Để nhớ một thời...  
Những ngày cuối cùng của cuộc chiến  
Trong nỗi khốn cùng   
Giờ phút cuối cùng
Quảng Trị đất đợi về  
Phụng Dực, trận đánh để đời  
Buổi họp mặt vui vẻ  
Trạm cuối cuộc đời
Nhớ nhà  
Khép lại núi rừng  
Dưới bóng mát của lá cờ "Ba Que"  
Nhức nhối con tim  
Trái tim cao cả  
Hạt tình hồi sinh  
Hai con khỉ già 
T́m chốn thanh b́nh
Đêm xuân Đà-Lạt  
Chuyện hai người phi công VNCH và Bắc Việt  
Đại gia ở Mỹ  
Chỉ c̣n nỗi nhớ  
T́nh huynh đệ trong một thời binh lửa
Tàn một cuôc chơi
Sự ra đời của bài hát "Thuyền Viễn Xứ"
Việt cộng: Ngụy, Ác và Hèn Hạ!  
Phi vụ "Ong Chúa" 14-4653 cuối cùng

Một cái Tết khó quên  
Tr/Tá Lê Văn Ngôn trấn thủ Tống Lê Chân như thế nào?  
Vơ Ân và tôi  
Người thiếu phụ ôm cốt chồng ...
Cựu DB Lý Quý Chung, một người khách đặc biệt  
Hạnh Phúc… Rơi  
Bông Mồng Gà  
Rồi người lính có về không?  
Tạ ơn Thiên Chúa !  
Tuổi mực tím trong thời ly loạn
Sao mà mít ướt
Những chuyện ngày xưa
Chân dung người lính VNCH
Con chuột
Cuối nẻo đường đời
Ngậm đắng nuốt cay
Những muà xuân năm cũ
Ơn đời chứa chan  
Câu truyện t́nh trong quân ngũ  
Trong lâu đài kỷ niệm  
Người nữ tù và giải Nobel  
Đùa của tạo hoá  
T́nh anh em
Họp mặt “Về Đây Anh” và Cọp Biển
Hy sinh và mờ nhạt
Âm nhạc miền Nam và những ngày xưa thân ái
Mẹ Nấm và các bà mẹ Việt Nam
Không quên những người Chiến Sĩ QLVNCH  
Con c̣n nợ ba
Cái bằng... lái xế !  
Một Trung đội Trưởng Nghĩa Quân  
Vài kỷ niệm với thầy Nguyễn Văn Trường  
Con búp bê của mẹ 
Sự c̣n mất của một người em
30 Tháng 4 và tiếng chó sủa đêm phía sau nhà
Ngụy
Tháng Tư ngậm ngùi
Người khôn "Đi học" - thằng ngu dại đời
Giờ phút cuối cùng của một đơn vị QLVNCH tại Sài G̣n
Không quên ngày Quốc Hận 30 tháng 4 – 1975
Cha Tôi, chết không cần quan tài
Cô Giáo Ngụy Người Huế  
30 tháng Tư: chuyện quên, chuyện nhớ  
40 năm (1978-2018) nhớ lại chuyến vưọt biển...  
Huế, tôi và Mậu Thân  
Hương  
1 đồng giấy, 7 đồng phở  
Vui buồn với UH1  
H́nh-tượng người LÍNH qua ḍng nhạc Việt  
Khoe chữ  
Chiếc áo bà ba In h́nh chữ Hỷ
Chiện khó tin mà có thiệt....  
Truyện hai h́nh ảnh một đời người  
Có đêm nào buồn bằng Đêm Ba mươi  
Nén hương ḷng cho một người vừa đền xong nợ nước  
Tiễn đưa nhạc sĩ Nguyễn Văn Đông  
Tiếng ngáy làm tôi yên tâm
Đêm xuân nào tôi đến thăm anh  
Quê hương của tôi  
Chim trời bạt gió 
Trang nhà Hà Mỹ Nhan   
Nó và biến thiên cuộc đời

Có những mùa xuân
Chuyện người tóc bạc sớm
Trang nhà Hà Mỹ Nhan   
Các ngày tết ở VN trong năm 
Nói chuyện về con chó nhân năm Mậu Tuất 
Những người lính Dù bị lăng quên 
Gói trọn mảnh t́nh quê vào đ̣n bánh tét....  
Người đưa thư  
Danh Tướng Ngô Quang Trưởng và Tôi
Chọn tuổi xông nhà đầu năm