Biển lặng.

Bến tàu trống vắng. Ghe trong xóm ra biển đánh cá từ hừng đông.

Biển Đông đang chảy vào sông. Nước dâng. Mảng rong từ ngoài khơi trôi vào, vương chân cầu, lao chao theo gợn sóng.

Hơi nóng oi bức làm vị biển thêm mặn nồng. Trời ít gió. Gió thỉnh thoảng lồng vào tấm bạt che nắng, cột bên trên mái che của trạm thu mua hải sản, khua động loạt xoạt. Tấm bạt màu cam vàng sậm, trông giống như màu áo các nhà sư người Cao Miên, Khmer, tu theo Phật giáo phái Nam tông.


* * *

Rithy Panh t́m về cửa Phật, xuống tóc quy y…

Ông ngồi yên cho vị sư trẻ cắt tóc.

Vuông vải vàng cam phủ kín phần lưng trần cúi gục.

Màu áo cà sa.

Ḷng thành.

Tâm nhẫn nhịn.

Vạch nắng sáng ấm trên nền chùa lát gạch. Nắng chan ḥa lối đi dẫn lên cầu thang, đưa vào chính điện. Hai bên đường, hàng cây cao, xanh rậm lá. Bóng mát che khắp sân rộng. Thiên nhiên lao xao, lá se sẽ lay động khi gió chuyển ḿnh. Sân chùa tĩnh mịch. Không gian trầm lắng. Khép đôi mắt, người đàn ông đắm ch́m vào ḍng quá khứ.

Tiếng nói của lặng im:

“We could say I were dead.
Yes! Dead.
I lowered my eyes as if I was at 13.”


“Chúng ta có thể nói tôi đă chết.
Vâng! Đă chết.
Tôi khép đôi mắt như thể tôi được trở về với năm 13 tuổi.”


Tuổi 13 giữa những cánh đồng chết trên đất nước Cam Bốt, “killing fiels”. Nơi, thi thể con người bị thối rữa chồng chất, vùi dập trong bùn nước. Nơi, các đống tro tàn trên mặt đất cháy đen có những mảnh xương người bị đập găy vỡ…

Chứng tích của những cuộc thảm sát kinh hoàng!

Hàng triệu người đă bị hành quyết một cách dă man bởi đội quân cộng sản tự hào với quyền lực tối cao gọi là “giải phóng”. Cảnh tượng hăi hùng, xúc động lương tâm nhân loại, nhưng không xa lạ với người Việt Nam.

Tội ác của chế độ cộng sản man rợ, không chỉ ở trên đất nước Cam Bốt vào năm 1975. Chúng trải dài hàng chục năm, trên đất nước Việt Nam, từ các cuộc đấu tố , từ “cải cách ruộng đất”, qua “thảm sát Tết Mậu Thân 1968”, các trại tù gọi là “cải tạo” từ miền Bắc vào miền Nam…

Hơn 50 năm sau, người ta vẫn c̣n kinh hoàng khi nhắc đến những địa danh: Gia Hội, Theravada, Băi Dâu, Cồn Hến, Tiểu Chủng viện, lăng Tự Đức, lăng Đồng Khánh, cầu An Ninh Thượng, cửa Đông Ba, trường An Ninh Hạ, trường Văn Chí, chợ Thông, Lang Xá Cồn, lăng Gia Long, chùa Tường Vân, Đông Gi, Vinh Thái, Thủy Thanh, Lương Viện, Phù Lương, Phú Xuân, Thượng Ḥa, Vinh Hưng, Khe Đá Mài... Chỉ qua 23 hố chôn xác chính, người ta đếm được trên hai ngàn sọ người. Cho đến nay, thân nhân của trên ba ngàn nạn nhân thuộc tỉnh Thừa Thiên và Huế, vẫn chưa biết là xác họ đă bị vùi dập ở nơi nào?!

Dă man nhất là tại Khe Đá Mài!

Nạn nhân bị giết, vất xác xuống dưới khe suối. Thịt da thối rữa bị nước cuốn đi. Có đến gần năm trăm sọ người, trong đống xương. Gia đ́nh phải dựa vào các vật dụng t́m thấy như áo len, tượng ảnh, giấy căn cước bọc nhựa... để nhận ra thi thể người thân trong đống sọ và xương lẫn lộn đó. Hầu hết những nạn nhân nầy là giáo dân bị quân “giải phóng” bắt ở nhà thờ Phủ Cam vào đêm mùng 5 Tết Mậu Thân.

Nhă Ca, tác giả hồi kư “Giải Khăn Sô Cho Huế”, đă kể lại:

“Bốn mươi năm trước đây, đúng vào giờ trưa mùng Hai Tết, tại Cửa Đông Ba Huế, chỉ mấy tiếng đồng hồ sau khi đột nhập, quân cộng sản khai diễn cuộc tàn sát. Toán nạn nhân đầu tiên gồm 5 thường dân - không hề có người lính Cộng ḥa nào. Tất cả bị trói, bắt đứng quay lưng vào tường thành. Dân chúng đứng coi. Súng AK nổ. Từng người gục chết. Sau cuộc hành h́nh, thân nhân những người bị bắn nhào ra muốn ôm xác. Họ bị đánh, bị đá, bị đuổi. Xác người bị phơi ngày phơi đêm. Nắng. Máu. Gịi bọ… Và cuộc tàn sát tiếp tục. Không bằng súng đạn mà bằng cách chôn sống. Những nạn nhân bị cột trói bằng dây điện dính chùm xếp hàng bên hố. Một vài người bị đập đầu. Cả dây người đang sống bị đạp xuống hố đè lên nhau. Cái đầu nào ngóc lên bị đập bằng cuốc. Cứ thế mà chôn hàng ngàn người. Bạn tôi, chị Tâm Túy cũng đă bị chôn sống. Khi xác đào lên, thấy hai tay chị vói lên như đang cố cào bới đất. Móng tay, móng chân mọc dài hơn. Tóc mọc dài hơn… Bạn tôi bị chôn sống khi c̣n đầy sức sống... Huế. Tết Mậu Thân. Hàng ngàn người đă bị chôn sống như thế”

Đoạn đường khô cạn nước mắt từ tuổi 13; ngày qua ngày, Rithy Panh cố t́m lại những người thân bị vùi dập trong triệu mộ phần không tên tuổi.
Khoan thai, trầm lắng:

“I’d already seen things no one should ever experience.
My hands and feet were black with dust or with scattered ashes.
Death is a wind that sometimes rests with so much softness.
We could say I was dead and I thought I could be reborn without giving it much credit.
I thought I could laugh.
I wanted to be light-hearted and kiss the child from my childhood. But there was just dust in the wind."


Lưỡi dao chậm răi cạo từng chặn ngắn trên mảng tóc khô. Bàn tay ân cần, thận trọng đưa lưỡi dao nương theo đường cong, từng ṿng xếp của lớp da thịt bao bọc sọ đầu. Miếng thép cắt sát chân tóc, gọt trên lớp da soẹt soẹt, đều đặn cùng ḍng quá khứ, theo nhịp cầu kinh trong tâm linh, như ḥa nhập cùng lời tụng niệm âm vang từ bên trong chính điện.

“I takes years to get lost.
Nights!
Days!
Tears!
Words!
Until you forget the word “pain”!
It takes a lot of them.
And also not to be reborn.”


Tóc rơi xuống, mảng tóc trần tục, lất phất lướt qua từng nếp ngang suy tư khắc sâu trên vầng trán. Cọng tóc bạc trắng lấp lánh trên màu tóc đen. Đoạn quá khứ của tuổi thơ đầy khắc nghiệt, biết bao năm qua vẫn c̣n đó. Nỗi đau cô đọng, đậm đặc, như được tái sinh, lại quay trở về:

“Tôi đă thấy những điều mà không một ai nên chứng kiến.
Bàn tay và bàn chân của tôi nhuộm đen đủi với bụi hoặc tro tàn rải rác.
Cái chết là một cơn gió đôi khi dừng lại đong đầy dịu mềm.
Chúng ta có thể nói rằng tôi đă chết!
Và tôi nghĩ rằng tôi có thể được sống lại mà không cần tưởng nhắc đến quyền năng nào cả.
Tôi nghĩ rằng tôi có thể cười vui hồn nhiên.
Tôi muốn được thanh thản và hôn lấy đứa trẻ từ thời thơ ấu của tôi.
Thế nhưng, tất cả chỉ có bụi mù trong gió!
. . .!
Tôi đă mất nhiều năm để cố quên đ!.
Đêm!
Ngày!
Những giọt nước mắt!
Tất cả chữ nghĩa!
. . .!
Cho đến khi bạn biết quên đi chữ “đớn đau”!
Phải cần thật nhiều nghị lực ấy. Và cũng không được tái sinh.”


Chuyện kể, từng chữ, từng câu nối nhau theo lưỡi thép bén, tiếp tục cắt khứa sâu vào từng vết thương đang rỉ máu. Đớn đau chan chứa trong lời kể, xoáy buốt trong ḷng người nghe, âm vang c̣n đó trong lặng yên.

Cái đớn đau, như hạt bồ đề trong chuỗi niệm, kết nối nhau, chuyển dịch theo định luật của ṿng đời:

“I takes years to get lost.
Nights! Days! Tears! Words! Until you forget the word “pain”!


Bao giờ người ta quên đi được chữ “đớn đau” trong từ ngữ của con người?!

Tiếp nối với những “cánh đồng chết” trên đất nước Cam Bốt. Nạn nhân của chế độ cộng sản trên đất nước Việt Nam c̣n phải bỏ lại thân xác trong biển Đông và trên các hoang đảo thuộc Nam Dương, Mă Lai, Thái Lan…

Thi hài của 11 cô gái, không một mảnh vải che thân, bị trói cổ vào nhau, thả nổi trên biển. Chùm xác người trôi tấp vào băi Tha Sala, trên đất Thái, được người địa phương có ḷng nhân, vớt vào chôn cất.

Tha Sala không chỉ có ngôi mộ Mười Một Cô, Tha Sala c̣n vớt thêm biết bao xác thuyền nhân trôi đơn lẻ, từng hai ba xác, hay trôi dạt vào bờ một lúc năm bẩy xác…

Thuyền nhân Việt bị hải tặc Thái giết. Dân làng người Thái thờ cúng những oan hồn người Việt.

Ơn phúc của đất trời?!

“Chiều ra biển đứng ê chề.
T́m trên ngọn sóng, có về xác em.
Vớt rong rêu ngỡ tóc mềm
Quay về hướng gió tưởng em thở dài
T́m trong bọt trắng thân người
Nghẹn ngào dấu vết c̣n phơi lơa lồ

Xác em nay ở phương nào
Tấp sang đất Thái, hay vào Nam Dương
Có khi xác vượt trùng dương
Trôi về Bắc Mỹ trách hờn người yêu
Biển lớn cuốn em đi
Rời xa, rời xa, rời xa măi...” *


Cũng trên Thái Lan, đất nước tôn sùng đạo Phật và lừng danh với “hải tặc” bạo tàn.

Koh Kra!

Năm 1979, đă có tới hơn 2000 thuyền nhân bị hải tặc nhốt giam ở hoang đảo này. Những dă thú mang h́nh người đă hành hạ thuyền nhân Việt Nam thật man rợ, ngoài sự tưởng tượng của nhân loại, để thỏa măn thú tính.

Không ai biết rơ bao nhiêu nạn nhân đă chết nơi đây!

Chỉ có Đất Trời mới biết chính xác số thuyền nhân đă bỏ xác ở nơi đây là bao nhiêu?!

Bất hạnh không giống nhau!

Có người đă phải nhảy xuống biển tự vẫn, để tránh bị hải tặc cưỡng hiếp. Có số phận cay nghiệt hơn: cô gái không được chết dưới biển; cô bị kẹt lại trong một khe đá, phải kéo dài sự sống với đói, khát, lạnh và bị cá tôm rúc rỉa hai chân cô suốt 21 ngày. Khi t́m thấy, cứu được nạn nhân, hai chân cô gái bất hạnh đă không c̣n da và thịt, chỉ c̣n ống xương trơ trụi.

Nước mắt nào khóc rửa được những vết thương này!

Biết bao thương tâm chưa được kể ra. Nhiều người sống sót không muốn nhắc lại kư ức đau thương ấy. Họ im lặng, lăng quên đi hay thậm chí đă mất trí nhớ, sau những vết thương khốc liệt cho cả tâm hồn và thể xác ấy.

Mỗi năm, tháng Tư lại trở về.

Tháng Tư nhắc nhớ ngày 30 tháng Tư, năm 1975.

Cho dù những hố chôn người không bia mộ, những mộ đất không có tên tuổi của nạn nhân. Cho dù chế độ cộng sản đă dùng quyền lực phá hủy bia mộ tưởng niệm thuyền nhân, trên các đảo tỵ nạn ở Mă Lai, Nam Dương,…

Và cho dù ngày tháng được nhắc nhớ với các tên gọi khác nhau theo ư muốn riêng của con người!

“Words!... Until you forget the word “pain”!

Chứng tích man rợ của cộng sản bạo tàn c̣n đó trong lịch sử của nhân loại.

Ánh nắng đă dịu bớt. Chiều xuống.

Đoàn ghe đánh cá, giờ này đang trên đường quay về bến nhà.

Mảng rong vẫn c̣n vương nơi chân cột cầu.

“Chiều ra biển đứng ngậm ngùi
Nhớ em và nhớ cả trời Việt Nam!” *

* * *

Đường dao ngắn gọt đi mảng tóc trần tục sau cùng.

Hồi chuông trầm ấm.

Thanh thoát kỳ diệu.

Ṿng đời xoay chuyển, không thể dừng lại.

“We could say I were dead. Yes! Dead.”
“Words!... Until you forget the word “pain”!

Quá khứ không đủ quyền lực trói buộc con người phải quay lưng với thực tại, cúi gục, than khóc với đớn đau măi măi.

Đối diện với cái chết.

Trải nghiệm được ư nghĩa tột cùng của chữ đớn đau, con người có thêm nghị lực để vượt thoát, bơi qua đêm đen và tiếp tục hành tŕnh t́m đến tự do.

BK Bùi Đức Tính 323

* Xác Em Nay Ở Phương Nào – Thơ: Ngọc Khôi.


 

 


VĂN CHƯƠNG

2017
2016
2015
2014
2013 
2012

Truyện Ngắn

Hồi ức - Một thời chinh chiến 
No Easy Day - Ngày Vất Vả

Những bài viết của Bất Khuất


C̣n nhớ không em?  
Trên đồi Tăng Nhơn Phú
Remember!
Cánh chim non
Đốt sách
Buổi tựu trường  
Đêm trắng  
Nước mắt trong cơn mưa  
Trăm đắng ngh́n cay  
Con đường tôi về
Hăy c̣n đó niềm tin
Chiều ra biển  
Những đứa con đẽ muộn  
Một thời kỷ niệm  
Băi tập
Bước chân Việt Nam
Người lính già
Để nhớ
Đi buôn  
Ngày anh đi  
Kỷ niệm xưa
Rồi tết lại đến
Bài thánh ca buồn
Tears of pride  
We remember
Vui - Buồn … Ngày hội ngộ 44 năm khoá 8B+C/72  
Mùa hè đỏ lửa  
Dư âm ngày hội ngộ 44 năm tại California  
Có chuyến bay  
Lời ca
Quỳnh Hương diển tích
Để nhớ để quên
Cờ ḿnh!
Khắc chữ Tự Do
Mai cai hạ  
Củ khoai ḿ
Khinh Binh 344
Tết


Tướng giữ thành
Những tử sĩ không cần ai gọn hồn
Viết về những anh hùng trong tù cải tạo
Tuyển tập tháng Tư đen
Quốc Hận và tội ác CS


I’ll be home for Christmas  
Kư ức về Hoàng Sa và HQ10  
Vợ hiền
Dạy con  
Lễ hội sinh nhật  
Chọn lựa  
BS Đặng Tuấn Long  
Nhạc vàng kho tàng âm nhạc Việt Nam
Bài ca kinh hoà binh  
Môt thoáng ngậm ngùi  
Đường về không xa
Năm mươi hai năm hội ngộ
Người tù chung thân vượt ngục  
Vá đường
Chăn gà  
Một người làm quan  
Tôi xin đưa em đến hết cuộc đời

Thuyền đi đâu, về đâu?  
Chiếc đàn piano màu gụ đỏ
Hữu tâm, vô tâm  
Mẹ cài cho con đóa hồng  
Những mùa Trung Thu  
Thầy Trân  
Tháng Tư nhớ bạn
Trại Thanh Cẩm và gịng sông Mă  
Trái tim Bồ Tát  
Người Hạ Sĩ Nhứt
Lá thư t́nh trong cặp
Người pháo binh già...
Thức trắng đêm nay!
Mặt trận Xuân Lộc - Sư Đoàn 18 BB - Tuyến thép  
Mừng Phật Đản, chúng con ca vui đón chào  
Làm việc cho Tín Nghĩa Ngân Hàng 1970-1973  
Người chiến sĩ không quân phục  
Tôi cưới vợ 
Buổi họp mặt vui vẻ  
Cơi bụi hồng
Chiều buồn biên giới  
Mùa đi tù!  
Nếu có thể đi về quá khứ, tôi sẽ thăm đất nước tôi  
Người Mẹ thời chiến 
Má tui  
Các phi vụ nhớ đời - 44 năm nh́n lại 
Người nữ tu trong cô nhi viện Pleiku 
C̣n thương rau đắng …  
Ngày lễ Mẹ 
Tâm thư người bạn trẻ 9X về ngày 30/4 
Yểm Trợ Hạm Cần Thơ HQ 801: Không bỏ anh em
Mai vàng nở muộn  
Người về có nhớ thương binh?  
Từ những trang thơ 
Tự tử đi anh em! Tao không đầu hàng!  
Chuyện trên QL 20  
Phóng sự cộng đồng hậu duệ VNCH

Mùa xuân xứ người, mùa quốc nạn xứ ta  
Tôi viết cho anh hùng Lư Tống  
Bỗng dưng anh tới  
Để nhớ một thời...  
Những ngày cuối cùng của cuộc chiến  
Trong nỗi khốn cùng   
Giờ phút cuối cùng
Quảng Trị đất đợi về  
Phụng Dực, trận đánh để đời  
Buổi họp mặt vui vẻ  
Trạm cuối cuộc đời
Nhớ nhà  
Khép lại núi rừng  
Dưới bóng mát của lá cờ "Ba Que"  
Nhức nhối con tim  
Trái tim cao cả  
Hạt tình hồi sinh  
Hai con khỉ già 
T́m chốn thanh b́nh
Đêm xuân Đà-Lạt  
Chuyện hai người phi công VNCH và Bắc Việt  
Đại gia ở Mỹ  
Chỉ c̣n nỗi nhớ  
T́nh huynh đệ trong một thời binh lửa
Tàn một cuôc chơi
Sự ra đời của bài hát "Thuyền Viễn Xứ"
Việt cộng: Ngụy, Ác và Hèn Hạ!  
Phi vụ "Ong Chúa" 14-4653 cuối cùng

Một cái Tết khó quên  
Tr/Tá Lê Văn Ngôn trấn thủ Tống Lê Chân như thế nào?  
Vơ Ân và tôi  
Người thiếu phụ ôm cốt chồng ...
Cựu DB Lý Quý Chung, một người khách đặc biệt  
Hạnh Phúc… Rơi  
Bông Mồng Gà  
Rồi người lính có về không?  
Tạ ơn Thiên Chúa !  
Tuổi mực tím trong thời ly loạn
Sao mà mít ướt
Những chuyện ngày xưa
Chân dung người lính VNCH
Con chuột
Cuối nẻo đường đời
Ngậm đắng nuốt cay
Những muà xuân năm cũ
Ơn đời chứa chan  
Câu truyện t́nh trong quân ngũ  
Trong lâu đài kỷ niệm  
Người nữ tù và giải Nobel  
Đùa của tạo hoá  
T́nh anh em
Họp mặt “Về Đây Anh” và Cọp Biển
Hy sinh và mờ nhạt
Âm nhạc miền Nam và những ngày xưa thân ái
Mẹ Nấm và các bà mẹ Việt Nam
Không quên những người Chiến Sĩ QLVNCH  
Con c̣n nợ ba
Cái bằng... lái xế !  
Một Trung đội Trưởng Nghĩa Quân  
Vài kỷ niệm với thầy Nguyễn Văn Trường  
Con búp bê của mẹ 
Sự c̣n mất của một người em
30 Tháng 4 và tiếng chó sủa đêm phía sau nhà
Ngụy
Tháng Tư ngậm ngùi
Người khôn "Đi học" - thằng ngu dại đời
Giờ phút cuối cùng của một đơn vị QLVNCH tại Sài G̣n
Không quên ngày Quốc Hận 30 tháng 4 – 1975
Cha Tôi, chết không cần quan tài
Cô Giáo Ngụy Người Huế  
30 tháng Tư: chuyện quên, chuyện nhớ  
40 năm (1978-2018) nhớ lại chuyến vưọt biển...  
Huế, tôi và Mậu Thân  
Hương  
1 đồng giấy, 7 đồng phở  
Vui buồn với UH1  
H́nh-tượng người LÍNH qua ḍng nhạc Việt  
Khoe chữ  
Chiếc áo bà ba In h́nh chữ Hỷ
Chiện khó tin mà có thiệt....  
Truyện hai h́nh ảnh một đời người  
Có đêm nào buồn bằng Đêm Ba mươi  
Nén hương ḷng cho một người vừa đền xong nợ nước  
Tiễn đưa nhạc sĩ Nguyễn Văn Đông  
Tiếng ngáy làm tôi yên tâm
Đêm xuân nào tôi đến thăm anh  
Quê hương của tôi  
Chim trời bạt gió 
Trang nhà Hà Mỹ Nhan   
Nó và biến thiên cuộc đời

Có những mùa xuân
Chuyện người tóc bạc sớm
Trang nhà Hà Mỹ Nhan   
Các ngày tết ở VN trong năm 
Nói chuyện về con chó nhân năm Mậu Tuất 
Những người lính Dù bị lăng quên 
Gói trọn mảnh t́nh quê vào đ̣n bánh tét....  
Người đưa thư  
Danh Tướng Ngô Quang Trưởng và Tôi
Chọn tuổi xông nhà đầu năm