“Người lính già xa quê hương
nghe trong tim đêm ngày trăn trở” *

Vancouver đă vào mùa thu từ lâu nay. Thời tiết sắp sang mùa đông. Nắng hay mưa tiết trời đều lạnh. Lắm khi trời nắng c̣n lạnh hơn lúc có mưa nhiều.

Từ chỗ đậu xe bên kia đường 12th, đi sang cổng phía nam của bệnh viện, Vancouver General Hospital, không xa cho lắm, chỉ chừng 50 bước chân. Rời khỏi xe, là biết trời đang lạnh. Cái lạnh khi thời tiết sang tháng Mười, làm các ngón tay co rút và lẫn tránh vào nơi ấm áp bên trong lớp vải áo quần. Cơn gió lùa qua, cái lạnh buốt trên làn da mặt; làm người ta hối hả bước nhanh chân hơn.

Gần bốn giờ chiều rồi!

Tội nghiệp cho những người kém may mắn, không nhà, sống lây lất qua ngày, lang thang ngoài khu phố. Giờ này, chắc họ đă phải t́m kiếm một mái hiên hay góc nhà để giữ một chỗ, hầu trốn tránh mưa gió, để c̣n sống sót, qua thêm một đêm trong giá lạnh; một đoạn đời c̣n lại, với từng ngày cứ phải lanh quanh, lẩn quẩn với lắm thứ bất hạnh, đen đủi…

Sau lớp kính dày của cửa vào, bên trong bệnh viện ấm áp, dễ chịu hơn. Màu sắc, trang trí chung quanh đây trông mỹ thuật, đem lại cảm xúc nhẹ nhàng, trang nhă. Nhưng cái ǵ đó vô h́nh, qua ánh mắt, trong hơi thở, len thấm vào ḷng người t́m đến bệnh viện, làm ḷng người bồi hồi, chùn bước. Ưu tư, lo lắng đến với người đến thăm viếng, vương vấn theo người ra về. Bên trong có nhiều căn pḥng nhỏ. Từ tầng dưới đến các tầng trên, có hơn ngàn giường bệnh. Bệnh nhân được di chuyển lên tầng thứ 16, được hiểu rằng ḿnh đang đến kề cận hơn với Đấng Tạo Hóa. Trong đây, cả ngàn đớn đau, quyến luyến…

Ṿng đời!

Qua cửa chính, quanh sang trái là lối vào khu Jim Pattison Pavilion. Trên tầng thứ 8, pḥng 740 là căn pḥng nhỏ, dành cho một người. Trên giường bệnh, người lính già nằm như đang ngủ, thân quyến của anh chắc vừa bước ra ngoài. Người đi thăm ái ngại, tần ngần, xót xa đứng nh́n anh. Người lính già ốm gầy và trông già đi thật nhiều. Hơi thở anh ngắn. Màu da thiếu cạn sắc hồng của sinh lực. Nét mặt cùng những chuyển động quanh môi và mắt của anh, cho biết: anh không đang thật sự yên nghỉ.

- Anh c̣n thức?

Nghe tiếng hỏi nhỏ, anh xoay nh́n sang tiếng người quen c̣n đứng bên ngoài pḥng. Ánh mắt anh vui mừng, ân cần:

- Vô đây!

- Ngại anh đang ngủ…

- Ngủ nghê ǵ!... nằm đó vậy mà…

- Anh… uống chút nước?

Hướng ánh mắt đến ly nước, trên chiếc bàn nhỏ bên giường:

- Ừ,… lấy cho anh ly nước…

Xoay ống hút cho anh ngậm, hút nước. Anh nuốt chậm, đến lần thứ hai th́ ngưng, nói: “cám ơn”. Yên lặng một lúc, anh ngập ngừng:

- Thiệt!... từ khi vào lính… quân trường… tù đày… vượt biển… chưa bao giờ… bị khổ… như lúc này!....

Tiếng anh nói nghe thật yếu, thoang thoảng. Anh thở dài, nh́n ra khung trời thu hẹp giữa hai cánh màn...

- Chào mừng “Đàn Em”!

Mấy chữ “Chào mừng Đàn Em!” của toán Huynh Trưởng đến đón các Đàn Em mới vào quân trường, nghe như là thân thiết, đầy t́nh cảm. Có điều, âm vang của Huynh Trưởng sao kinh hồn, khô khan. Huynh Trưởng đă làm cho cả một đám đông, có đến gần ngàn người, đang được gọi là Đàn Em, cảm thấy rợn người.

Đoạn đường chiến binh đầu đời, trên chiếc quân xa GMC đưa vào quân trường, thật êm đềm. Mới đấy, trong phút chốc, tất cả an vui, hồn nhiên của tuổi trẻ đă tan biến, c̣n lại là ngỡ ngàng.

Túi xách, túi đeo, túi lớn, túi nhỏ, mớ gia tài của tuổi học tṛ bồng bềnh, bây giờ trở thành những món đồ thừa thăi, vướng víu, mỗi khi thi hành lệnh di chuyển vào khối, vào hàng….

Bóng mát và hàng bă đậu bên Vũ Đ́nh Trường trong này, trông cũng giống những cây bă đậu trên con đường học tṛ, nơi tuổi mới lớn t́nh tứ khắc tên với yêu thương và hứa hẹn. Nhưng Đàn Em thừa hiểu: Hết rồi những hẹn hứa với thơ mộng, mộng mơ!

Đàn Em nh́n nhau, linh cảm cái ǵ đó kinh hoàng như lời đồn, như truyền thuyết.

Trăm con tim rung động!

Đàn Em mất tinh thần!

Đàn Em đứng yên, im lặng, nh́n Huynh Trưởng chờ đợi!

- Thao diễn… Nghỉ!

- Nghiêm!

- Đàn Em chuẩn bị?

Đàn Em lí nhí nói theo các Huynh Trưởng hướng dẫn:

- Sẵn sàng!

Huynh Trưởng chỉ huy thất vọng:

- Huynh Trưởng chưa nghe!

Thế là, mấy Huynh Trưởng hướng dẫn ngoài hàng nối theo hét lên:

- Yếu đuối quá!

- Đàn Em quờ quạng quá!

- Hô lớn lên coi mấy “Ông”!

- Hô lớn như Huynh Trưởng coi!

Đàn Em im lặng, biết lỗi.

Vũ Đ́nh Trường im lặng, chờ đợi.

- Thao diễn… Nghỉ!

- Nghiêm!

Tiếng hô “Nghiêm!” từ xa, mà nghe như Huynh Trưởng đang đứng bên cạnh từng Đàn Em.

Huynh Trưởng nghiêm nghị nh́n khắp Đàn Em.

Vũ Đ́nh Trường ngột ngạt!

- Đàn em chuẩn bị?

- Sẵn sàng!

Vũ Đ́nh Trường vang dậy tiếng “Sẵn Sàng!”!

Đàn Em đă sẵn sàng!

- Ba lô?

- Lên!

- Đằng trước, chạy đều… Bước!

- Một! Một! Một Hai Ba Bốn! Một!

Rập! Rập! Rập! Rập!

Đàn em ráng chạy theo nhịp đếm của Huynh Trưởng!

Tiếng chân của Đàn Em nghe lạch bạch, rối loạn, lung tung; xen trong tiếng giày trận chắc nịch, nện mạnh mà thật nhịp nhàng của các Huynh Trưởng chạy hướng dẫn.

Vũ Đ́nh Trường như cứ lớn rộng thêm, mênh mông hơn, mờ mịt hơn. Chân ră rời, hành trang nặng trĩu trên tay, trên vai. Chạy hoài, vẫn c̣n nghe Huynh Trưởng đếm nhịp.

Vũ Đ́nh Trường nóng gay gắt, không khí khô khốc.

Tuổi trẻ thở dồn dập, áo quần xốc xếch. Tuổi trẻ lếch thếch, thê thảm, ráng sức chạy theo các Đàn Anh. Không mấy chốc, tuổi trẻ lao chao, lần lượt nghiêng ngă, nằm dài trên lớp sỏi nóng bỏng của Vũ Đ́nh Trường hay tơi tả bên những chiếc lá bă đậu rơi rụng dưới hàng cây.

- Một! Hai! Ba! Bốn!

- Một! Một! Một Hai Ba Bốn! Một!

Rập! Rập! Rập! Rập!

Rập! Rập! Rập! Rập! Rập! Rập! Rập!

Tuổi trẻ nằm nh́n trời cao, nghẹn thở; tưởng như ḿnh “chết được, chắc sướng hơn!”. Đàn Em chưa kịp yên thân, đă thấy mấy Huynh Trưởng như những “hung thần” ập ào tới thăm hỏi:

- Đàn Em yếu đuối quá?

- Tính “qua mặt” Huynh Trưởng hả “Ông”?

- Đứng dậy coi “Ông”?

- Chạy tiếp theo Huynh Trưởng coi “Ông”?

Rập! Rập! Rập! Rập!

- Một! Hai! Ba! Bốn!

Tiếng chân, tiếng đếm nhịp, tiếng la hét, thúc dục vang dậy.

Vũ Đ́nh Trường chói chang ánh nắng, bụi tung mịt mù.

Vũ Đ́nh Trường mênh mông, lờ mờ trong đôi mắt kiệt lực.

Đoạn đường chiến binh chỉ mới là khởi đầu!

Đàn Em có “yếu đuối” thật!

Đàn Em có “ma giáo”, có “qua mặt” Huynh Trưởng thật!

Nhưng Đàn Em đă nhận hiểu Trách Nhiệm, đă theo gót chân, theo nhịp đếm của Huynh Trưởng để trưởng thành và hănh diện quỳ xuống nhận “Alpha” trên vai áo, từ các “Đàn Anh”.

Huynh Trưởng không c̣n là những “hung thần” mà thật sự chính là những Đàn Anh tận t́nh với Đàn Em, thật thương kính!

Và rồi, tuổi trẻ đă đứng dậy, hiên ngang trong quân phục Đại Lễ. Đàn Em được rời Trường Mẹ.

Tuổi trẻ đă thật sự trở thành người lính, với lời thề: Tổ Quốc – Danh Dự - Trách Nhiệm. Người lính già giặn hơn, già đi thật nhanh trong khói lửa, qua chiến trận. Người lính già gan lỳ hơn, chay đá hơn trong các trại tù gọi là “cải tạo của cộng sản.

Đoạn đường chiến binh bất tận!

Tuổi trẻ biết xót xa mất mát bên thi thể không vẹn toàn của đồng bào, chiến hữu. Và tuổi trẻ đă biết đến cái đớn đau thật tột cùng, khi mất cả quê hương!

Dạo này mưa nhiều hơn ở những miền đất thấp và nhiều hôm có tuyết rơi trên vùng núi, miền cao. Hôm nay, trời mưa suốt cả ngày. Chưa đến 3 giờ chiều, trông âm u, tưởng chừng như chiều tối. Mưa tầm tă. Đất trời buồn bă.

“Người lính già xa quê hương
Nhưng trong tim chưa tàn ánh lửa
Vẫn ước một ngày theo bước Quang Trung
Vẫn thấy quê hương đêm ngày réo gọi
Vẫn thấy trong tim canh cánh đường về
Vẫn thấy nơi đây chỉ là đất tạm
Thầm hẹn ngày về chết giữa quê hương” *

Tiếng hát thật buồn, ngân vang trong khúc phim ngắn về một đoạn đời của người lính già.

Ḷng người đến chào tiển anh, lặng đi trong bùi ngùi.

Bây giờ, người lính già đang nằm đây, trong ôm ấp của lá quốc kỳ, chắc hẳn anh “thấy c̣n hơi ấm non sông”!

Người lính già đă về yên nghỉ trong b́nh an!

Bùi Đức Tính

* Người Lính Già Xa Quê Hương – Nhật Ngân

 

 


VĂN CHƯƠNG

2017
2016
2015
2014
2013 
2012

Truyện Ngắn

Hồi ức - Một thời chinh chiến 
No Easy Day - Ngày Vất Vả

Những bài viết của Bất Khuất


C̣n nhớ không em?  
Trên đồi Tăng Nhơn Phú
Remember!
Cánh chim non
Đốt sách
Buổi tựu trường  
Đêm trắng  
Nước mắt trong cơn mưa  
Trăm đắng ngh́n cay  
Con đường tôi về
Hăy c̣n đó niềm tin
Chiều ra biển  
Những đứa con đẽ muộn  
Một thời kỷ niệm  
Băi tập
Bước chân Việt Nam
Người lính già
Để nhớ
Đi buôn  
Ngày anh đi  
Kỷ niệm xưa
Rồi tết lại đến
Bài thánh ca buồn
Tears of pride  
We remember
Vui - Buồn … Ngày hội ngộ 44 năm khoá 8B+C/72  
Mùa hè đỏ lửa  
Dư âm ngày hội ngộ 44 năm tại California  
Có chuyến bay  
Lời ca
Quỳnh Hương diển tích
Để nhớ để quên
Cờ ḿnh!
Khắc chữ Tự Do
Mai cai hạ  
Củ khoai ḿ
Khinh Binh 344
Tết


Tướng giữ thành
Những tử sĩ không cần ai gọn hồn
Viết về những anh hùng trong tù cải tạo
Tuyển tập tháng Tư đen
Quốc Hận và tội ác CS


I’ll be home for Christmas  
Kư ức về Hoàng Sa và HQ10  
Vợ hiền
Dạy con  
Lễ hội sinh nhật  
Chọn lựa  
BS Đặng Tuấn Long  
Nhạc vàng kho tàng âm nhạc Việt Nam
Bài ca kinh hoà binh  
Môt thoáng ngậm ngùi  
Đường về không xa
Năm mươi hai năm hội ngộ
Người tù chung thân vượt ngục  
Vá đường
Chăn gà  
Một người làm quan  
Tôi xin đưa em đến hết cuộc đời

Thuyền đi đâu, về đâu?  
Chiếc đàn piano màu gụ đỏ
Hữu tâm, vô tâm  
Mẹ cài cho con đóa hồng  
Những mùa Trung Thu  
Thầy Trân  
Tháng Tư nhớ bạn
Trại Thanh Cẩm và gịng sông Mă  
Trái tim Bồ Tát  
Người Hạ Sĩ Nhứt
Lá thư t́nh trong cặp
Người pháo binh già...
Thức trắng đêm nay!
Mặt trận Xuân Lộc - Sư Đoàn 18 BB - Tuyến thép  
Mừng Phật Đản, chúng con ca vui đón chào  
Làm việc cho Tín Nghĩa Ngân Hàng 1970-1973  
Người chiến sĩ không quân phục  
Tôi cưới vợ 
Buổi họp mặt vui vẻ  
Cơi bụi hồng
Chiều buồn biên giới  
Mùa đi tù!  
Nếu có thể đi về quá khứ, tôi sẽ thăm đất nước tôi  
Người Mẹ thời chiến 
Má tui  
Các phi vụ nhớ đời - 44 năm nh́n lại 
Người nữ tu trong cô nhi viện Pleiku 
C̣n thương rau đắng …  
Ngày lễ Mẹ 
Tâm thư người bạn trẻ 9X về ngày 30/4 
Yểm Trợ Hạm Cần Thơ HQ 801: Không bỏ anh em
Mai vàng nở muộn  
Người về có nhớ thương binh?  
Từ những trang thơ 
Tự tử đi anh em! Tao không đầu hàng!  
Chuyện trên QL 20  
Phóng sự cộng đồng hậu duệ VNCH

Mùa xuân xứ người, mùa quốc nạn xứ ta  
Tôi viết cho anh hùng Lư Tống  
Bỗng dưng anh tới  
Để nhớ một thời...  
Những ngày cuối cùng của cuộc chiến  
Trong nỗi khốn cùng   
Giờ phút cuối cùng
Quảng Trị đất đợi về  
Phụng Dực, trận đánh để đời  
Buổi họp mặt vui vẻ  
Trạm cuối cuộc đời
Nhớ nhà  
Khép lại núi rừng  
Dưới bóng mát của lá cờ "Ba Que"  
Nhức nhối con tim  
Trái tim cao cả  
Hạt tình hồi sinh  
Hai con khỉ già 
T́m chốn thanh b́nh
Đêm xuân Đà-Lạt  
Chuyện hai người phi công VNCH và Bắc Việt  
Đại gia ở Mỹ  
Chỉ c̣n nỗi nhớ  
T́nh huynh đệ trong một thời binh lửa
Tàn một cuôc chơi
Sự ra đời của bài hát "Thuyền Viễn Xứ"
Việt cộng: Ngụy, Ác và Hèn Hạ!  
Phi vụ "Ong Chúa" 14-4653 cuối cùng

Một cái Tết khó quên  
Tr/Tá Lê Văn Ngôn trấn thủ Tống Lê Chân như thế nào?  
Vơ Ân và tôi  
Người thiếu phụ ôm cốt chồng ...
Cựu DB Lý Quý Chung, một người khách đặc biệt  
Hạnh Phúc… Rơi  
Bông Mồng Gà  
Rồi người lính có về không?  
Tạ ơn Thiên Chúa !  
Tuổi mực tím trong thời ly loạn
Sao mà mít ướt
Những chuyện ngày xưa
Chân dung người lính VNCH
Con chuột
Cuối nẻo đường đời
Ngậm đắng nuốt cay
Những muà xuân năm cũ
Ơn đời chứa chan  
Câu truyện t́nh trong quân ngũ  
Trong lâu đài kỷ niệm  
Người nữ tù và giải Nobel  
Đùa của tạo hoá  
T́nh anh em
Họp mặt “Về Đây Anh” và Cọp Biển
Hy sinh và mờ nhạt
Âm nhạc miền Nam và những ngày xưa thân ái
Mẹ Nấm và các bà mẹ Việt Nam
Không quên những người Chiến Sĩ QLVNCH  
Con c̣n nợ ba
Cái bằng... lái xế !  
Một Trung đội Trưởng Nghĩa Quân  
Vài kỷ niệm với thầy Nguyễn Văn Trường  
Con búp bê của mẹ 
Sự c̣n mất của một người em
30 Tháng 4 và tiếng chó sủa đêm phía sau nhà
Ngụy
Tháng Tư ngậm ngùi
Người khôn "Đi học" - thằng ngu dại đời
Giờ phút cuối cùng của một đơn vị QLVNCH tại Sài G̣n
Không quên ngày Quốc Hận 30 tháng 4 – 1975
Cha Tôi, chết không cần quan tài
Cô Giáo Ngụy Người Huế  
30 tháng Tư: chuyện quên, chuyện nhớ  
40 năm (1978-2018) nhớ lại chuyến vưọt biển...  
Huế, tôi và Mậu Thân  
Hương  
1 đồng giấy, 7 đồng phở  
Vui buồn với UH1  
H́nh-tượng người LÍNH qua ḍng nhạc Việt  
Khoe chữ  
Chiếc áo bà ba In h́nh chữ Hỷ
Chiện khó tin mà có thiệt....  
Truyện hai h́nh ảnh một đời người  
Có đêm nào buồn bằng Đêm Ba mươi  
Nén hương ḷng cho một người vừa đền xong nợ nước  
Tiễn đưa nhạc sĩ Nguyễn Văn Đông  
Tiếng ngáy làm tôi yên tâm
Đêm xuân nào tôi đến thăm anh  
Quê hương của tôi  
Chim trời bạt gió 
Trang nhà Hà Mỹ Nhan   
Nó và biến thiên cuộc đời

Có những mùa xuân
Chuyện người tóc bạc sớm
Trang nhà Hà Mỹ Nhan   
Các ngày tết ở VN trong năm 
Nói chuyện về con chó nhân năm Mậu Tuất 
Những người lính Dù bị lăng quên 
Gói trọn mảnh t́nh quê vào đ̣n bánh tét....  
Người đưa thư  
Danh Tướng Ngô Quang Trưởng và Tôi
Chọn tuổi xông nhà đầu năm