"Một ngày bảy lăm, con bỏ nước ra đi
Hai mươi năm là hai lần ta biệt xứ
Giờ cha lưu đày, ở ngay trên đất ta
Mà giờ con lưu đày, ở đây nơi xứ lạ

Một ngày năm bốn, cha ĺa quê hương
Lánh Bắc vô Nam, cha muốn xa bạo cường
Một ngày bảy lăm, đứng ở cuối đường
Loài quỉ dữ xua con ra đại dương"

Nhạc sĩ Phạm Duy, tác giả của hùng ca “Việt Nam, Việt Nam”, đă dùng gịng nhạc ghi lại những mất mát tột cùng của chính ông và cha, cũng như của đồng bào ḿnh, trong hai đoạn đời vô cùng bi thảm dưới chế độ cộng sản bạo tàn trong bài “1954-1975”.

Hàng năm, tháng Tư lại đến!
Rồi ngày 30 tháng Tư cũng qua đi!

Thế nhưng, tháng ngày định mệnh vô cùng oan nghiệt ấy không bao giờ bị quên lăng trong tâm tư của người Việt trong nước và đang lưu vong trên khắp thế giới.

Hơn 40 năm qua, từ 30 tháng Tư năm 1975, ngày đen tối nhất trong lịch sử dân tộc Việt Nam. Những trang sử tiếp nối hành tŕnh t́m Tự Do tang thương từ 1954, lại sang trang với đầy ấp nước mắt và máu uất hận của đồng bào trốn chạy chế độ cộng sản man rợ năm 1975.

Thật vậy, biết bao người vượt trốn sau khi miền Nam tự do đă bị cộng quân cưỡng chiếm năm 1975, từ năm 1954 họ đă phải bỏ quê nhà miền Bắc, bỏ mồ mă ông bà, tổ tiên để di cư vào miền Nam tự do. Có người đă may mắn sống sót khi vượt qua Đại Lộ Máu hay Đại Lộ Kinh Hoàng, trong mưa pháo và loạt đạn căm hờn của quân cộng phỉ trực xạ vào đồng bào đang trốn chạy. Họ là những người đă có kinh nghiệm thương đau, cương quyết không sống dưới gông cùm của cộng sản!

Theo The State of the World’s Refugees 2000: 50 Years of Humanitarian Action đă gi nhận về hành tŕnh t́m đến Tự Do năm 1975 đầy bi thảm như sau:

"Họ ra đi mà không biết ḿnh đi đâu, sẽ đến đâu; đa số không biết ǵ về đại dương cùng những nguy hiểm của những chuyến hải hành cũng như không biết ǵ về những khó khăn khác đang chờ đợi họ. Đó là lư do người ta đă nói: nếu có ba người vượt biên th́ chỉ có một người đến bến an toàn. Một người chết trên biển v́ bảo tố, đói khát và hải tặc. C̣n lại, một người sẽ bị bắt lại và đi tù”.

Hành tŕnh t́m tự do bất chấp mạng sống của chính ḿnh đă làm rúng động lương tâm nhân loại, đồng thời vạch trần bản chất độc ác của chế độ cộng sản Việt Nam trước công luận thế giới.

Mỗi người vượt trốn để t́m tự do c̣n mang ư nghĩa của một lá phiếu bất tín nhiệm, chống lại chế độ bất nhân!

Ginetta Sagan, kư giả người Ư, nổi tiếng với các hoạt động tranh đấu cho Nhân Quyền, cho Amnesty International, Prisoner of conscience (POC) đă viết:

"Dưới chính sách khắc nghiệt của cộng sản, nếu cái cột đèn mà biết đi chắc nó cũng…vượt biên".

Nhận định tuy dí dỏm của bà đă diễn tả một thực trạng rất bi thảm của dân dộc Việt Nam suốt hơn hai mươi năm, kể từ tháng Tư năm 1975 cho đến năm 1996.

Người dân miền Nam và cả miền Bắc đă liều ḿnh vượt biên bằng đường bộ qua Cambodia để đến Thailand hay vượt đại dương để đến bất cứ quốc gia tự do nào. Họ chấp nhận cái chết trong rừng sâu hay biển rộng, miễn sao thoát khỏi địa ngục và loài quỷ dữ cộng sản ở Việt Nam.

Hành tŕnh t́m đến tự do không chỉ an dung dừng lại ở bến bờ tự do, nơi các trại tỵ nạn!

Người Việt Nam vượt biên, vượt biển để t́m tự do lắm khi đă phải can đảm chọn cái chết bằng cách tự sát khi bị cưỡng bức trở về với cộng sản Việt Nam. Biết bao cái chết thật thương tâm như:

- Anh Nguyễn Văn Hai, 27 tuổi, viết cho chị, vào buổi tối trước khi tự tử trong Trại cấm Whitehead, Hongkong, ngày 16/2/1990:

“Chị thương, hôm nay em đă bị từ chối tư cách tỵ nạn chính trị. Rạng sáng mai, em sẽ treo cổ tự tử để thoát mọi đau khổ. Nhưng lúc nào em cũng sẽ ở bên cạnh chị để che chở cho chị và các cháu”.

- Anh Lâm Văn Hoàng, 22 tuổi, đă lao ḿnh từ vách đá xuống biển, sau khi bị từ chối tư cách tỵ nạn chính trị vào tháng giêng năm 1991.

- Cô Trịnh Kim Hương, 28 tuổi, tự thiêu ngày 30/8/1991, tại trại Galang, Nam Dương, sau khi bị phủ nhận tư cách tỵ nạn chính trị.

- Anh Nguyễn Văn Quang, một hạ sĩ thuộc Tiểu đoàn 1 Không Vận của Nam Việt Nam, đă treo cổ tự tử ở trại Galang, Nam Dương, vào ngày 12/4/1992; sau khi bị khước từ tư cách tỵ nạn chính trị, và đơn kháng cáo của anh cũng bị bác. Anh mất đi để lại vợ và ba đứa bé mồ côi cha c̣n nhỏ dại.

- Anh Trịnh Anh Huy, 20 tuổi, tự thiêu ngay trước văn pḥng của Cao ủy tỵ nạn LHQ ở Galang, Nam Dương, ngày 27/8/1992.

- Ông Trần Văn Minh, cựu Trung úy, treo cổ tự tử ngày 10/10/1992. Ông được cấp quy chế tỵ nạn chính trị, nhưng người con trai Trần Minh Khôi, 18 tuổi, đă bị rớt “thanh lọc” và đơn kháng cáo của Khôi sau đó cũng bị bác.

- Cô Hoàng Thị Thu Cúc, 26 tuổi, một trong số vài người sống sót khi vượt biên khỏi Việt Nam. Cha cô là lănh tụ của một chính đảng chống cộng và đă chết trong trại tù gọi là "cải tạo" của cộng sản. Gia đ́nh cô bị bạo quyền trục xuất khỏi nhà ḿnh để đưa tới một trại lao động cưỡng bức. Bản thân cô Cúc cũng bị đuổi khỏi trường v́ “lư lịch gia đ́nh xấu”. Bất kể những sự kiện trên, cô vẫn bị khước từ quy chế tỵ nạn. Tháng 12/1992, khi đơn kháng cáo của cô bị bác bỏ, cô đă treo cổ tự tử, để lại bốn anh em trai ở trại Sikiew, Thailand.

- Tháng 2/1993, Em Lưu Thị Hồng Hạnh, 16 tuổi, không thân quyến ở trại, đă tự thiêu sau khi Cao ủy tỵ nạn Liên Hiệp Quốc rút lại quy chế tỵ nạn của em.

- Anh Nguyễn Ngọc Dung, 25 tuổi. Ngày 3/5/1993, anh đă tự đâm vào tim và chết tức khắc trước văn pḥng Cao ủy tỵ nạn LHQ tại trại Sungei Besi, Malaysia. Anh để lại đôi hàng tuyệt mệnh:

“Tôi chết đi không phải v́ tuyệt vọng, mà v́ tôi muốn đem lại niềm hy vọng và sự sống cho nhiều người khác.”

- Ông Phạm Văn Châu, một cựu quân nhân Việt Nam, tự thiêu ở trại Galang, Nam Dương ngày 26/4/1994.

- Ngày 20/5/1994, anh Lê Xuân Thọ, 28 tuổi, tự rạch bụng ḿnh và tự thiêu. Sau đó anh đă chết v́ phỏng nặng.

C̣n nhiều! Và c̣n nhiều lắm!

Để trốn thoát gông cùm của chế độ cộng sản, người dân Việt Nam đă phải trả cái giá cho Tự Do vô cùng khắc nghiệt!

Thảm cảnh người dân ồ ạt trốn chạy đoàn quân tự xưng là "giải phóng" và can đảm chọn cái chết v́ tự do hơn là phải sống trong chế độ man rợ; tuy không sao kể ra được hết, đă thật sự lột trần tất cả các mặt nạ xảo trá của đảng cộng sản Việt Nam. Đảng và nhà nước cộng sản vô cùng bối rối kinh hoảng trước dư luận thế giới. Phạm Văn Đồng, thời làm thủ tướng chính phủ của cái nhà nước gọi là Cộng Ḥa Xă Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, đă quá độ bực tức mà mất khôn ngoan, xấc xược lấp liếm tuyên bố với truyền thông thế giới rằng:

“những người vượt biên, vượt biển là bọn chạy trốn tổ quốc, là bọn đĩ điếm, trộm cướp”

Đồng và cái đảng khốn nạn ấy muốn nói ǵ th́ nói, nhưng rơ ràng là đảng và nhà nước cộng sản đă không thể giấu diếm che đậy được nỗi sợ hăi tột cùng trước hành tŕnh t́m đến Tự Do của dân chúng trong nước!

Chính v́ quá sợ hăi mà họ sinh ra điên cuồng, áp lực chính quyền địa phương đập phá các bia tưởng niệm thuyền nhân ở trại tỵ nạn Galang và Bidong, cho dù lời khắc ghi Tự Do trên mặt bia chỉ là:

"Tưởng nhớ hàng trăm ngàn người Việt Nam đă thiệt mạng trên đường t́m tự do (1975-1996). Dù họ đă chết v́ đói, khát, bị hăm hiếp, bị kiệt sức hoặc v́ một nguyên nhân nào khác, chúng ta cầu xin rằng họ bây giờ được hưởng yên b́nh vĩnh cửu. Sự hy sinh của họ không bao giờ bị quên lăng. Các cộng đồng người Việt hải ngoại, 2005."

Th́ ra, chế độ cộng sản tuy man rợ nhưng lại rất sợ hăi những khắc ghi trên bia tưởng niệm Thuyền Nhân sẽ không bao giờ bị quên lăng!

Và thật vậy, sự hy sinh của hàng trăm ngàn người Việt Nam thiệt mạng trên đường t́m tự do đă và sẽ không bao giờ bị quên lăng!

Thật ra, cũng chẳng có ǵ phải ngạc nhiên cho lắm, khi bên dưới lớp mặt nạ sơn đỏ phết vàng gian manh, chế độ cộng sản vẫn muôn đời thù ghét và sợ hăi hai chữ Tự Do!

Thế nhưng "loài quỷ dữ" ấy không thể nào đập phá được tất cả những chữ tự do đă khắc ghi trong lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam. Lịch sử đă được viết bởi triệu người kiên cường tranh đấu và can đảm hy sinh v́ hai chữ Tự Do.

Little Saigon là tên gọi thương yêu được đặt cho những khu phố người Việt và c̣n là biểu tượng cho Tự Do của cộng đồng người Việt Nam tỵ nạn cộng sản trên khắp thế giới, nơi lá cờ vàng Tự Do vẫn được Hội Đồng Thành Phố, chính quyền địa phương, cùng vinh danh và oai dũng vươn cao trên đất tạm dung.

Riêng ở Canada, Little Saigon Vancouver đă được chánh thức Khánh Thành vào ngày 12 tháng Năm, năm 2013, tại thành phố Vancouver.

Đây! Little Saigon đầu tiên trên đất nước Canada!

Chẳng những thế, Hành tŕnh t́m đến tự do của hơn tám trăm ngàn người Việt Nam đă không bị quên lăng, đă vinh dự được chính phủ Canada khắc ghi vào lịch sử với Đạo Luật S-219: "Journey To Freedom Day Act".

Đạo luật S-219 của Canada đă khắc ghi nhận ngày 30 tháng 4 hằng năm là một ngày lễ của Canada để tưởng niệm những nạn nhân của chế độ cộng sản Việt Nam đă vượt biên ra đi t́m tự do.

Không thể dùng những thủ đoạn lưu manh côn đồ như đă từng đập phá bia tưởng niệm thuyền nhân ở Galang và Bidong, bạo quyền cộng sản đă phải vô cùng phẫn nộ tuyên cáo chống đối và “Người phát ngôn” Bộ Ngoại giao cộng sản Việt Nam, tên Lê Hải B́nh, c̣n gay gắt tiết lộ thêm rằng: “vào ngày 24/04/2015, Bộ Ngoại giao đă triệu Đại sứ Canada tại Việt Nam đển phản đối và nêu rơ quan điểm của Việt Nam về vấn đề này”.

Không cay cú bực tức sao được!

S-219 "Journey To Freedom Day Act" là một đạo luật cấp quốc gia, có tính cưỡng hành của luật pháp, chớ không phải một quyết nghị (resolution) hay tuyên ngôn (proclamation) chỉ có giá trị như là một khuyến nghị mà thôi. Và đây là một văn kiện pháp luật cao nhứt, do một cường quốc như Canada lần đầu tiên thực hiện và công bố. Bởi thế cho nên, đảng và Nhà nước cộng sản phải chống đối quyết liệt. Ngay khi luật này c̣n là dự luật, Thủ tướng của Việt Nam cộng sản, tên Nguyễn Tấn Dũng, cũng đă viết văn thư trực tiếp cho Thủ tướng Canada Stephen Harper để bày tỏ bất b́nh.

Hành tŕnh t́m Tự Do của người Việt Nam chưa bao giờ dừng lại, và sẽ không bao giờ dừng lại khi bạo quyền Việt Nam c̣n gông cùm dân tộc bằng chế độ cộng sản man rợ, bất nhân.

Hành động rất là hèn hạ phá hủy di tích của hành tŕnh t́m Tự Do và Thuyền Nhân Việt Nam đă không mang lại kết quả mong muốn cho một chính thể độc tài. Nhiều tượng đài, bia đá tưởng niệm Thuyền Nhân Việt Nam và Hành Tŕnh T́m Tự Do khác đă và đang tiếp tục được dựng lên trên khắp thế giới để tưởng nhớ nạn nhân của chế độ bạo tàn Cộng Sản. Trong đó, có Tượng Đài Thuyền Nhân của Little Saigon Vancouver, được đặt tại McAuley Park vào năm 2017.

Đây, thêm một biểu tượng của Tự Do đă được khắc ghi trên thành phố Vancouver, Canada!

Và nơi đây, thêm một lần nữa, Cộng Đồng người Việt Nam tỵ nạn cộng sản trên thế giới đă trang trọng ghi khắc chữ Tự Do trên đất nước định cư!

Sau hơn 40 năm rần rộ cờ xí ăn mừng cái gọi là "đại thắng mùa xuân 30-4" và nguyền rủa nặng lời đồng bào trốn chạy chế độ cộng sản bạo tàn; tội bán nước hại dân của đảng cộng sản đă bị phơi bày trước dân tộc Việt Nam và cộng đồng các quốc gia tự do trên thế giới. Đảng và nhà nước cộng sản càng ngày càng hốt hoảng trước hành tŕnh t́m đến tự do của người dân trong và ngoài nước.

Freedom is not free!

Cho dù phải trả cái giá khắc nghiệt cho hai chữ Tự Do, hành tŕnh t́m Tự Do của người Việt Nam chưa bao giờ dừng lại, và sẽ không bao giờ dừng lại; khi bạo quyền Việt Nam c̣n gông cùm dân tộc bằng chế độ cộng sản man rợ.

“Cộng sản không thể thay đổi, tự sửa chữa được, mà phải thay thế, loại bỏ chúng” (Cựu Tổng Thống Nga Boris Yeltsin)

BK Bùi Đức Tính 323

 


VĂN CHƯƠNG

Bài vở cũ 2016
Bài vở cũ 2015
Bài vở cũ 2014
Bài vở cũ 2013 
Bài vở cũ 2012

Truyện Ngắn

Hồi ức - Một thời chinh chiến 
No Easy Day - Ngày Vất Vả

Những bài viết của Bất Khuất


Tears of pride  
We remember
Con chim biển
Vui - Buồn … Ngày hội ngộ 44 năm khoá 8B+C/72  
Mùa hè đỏ lửa  
Dư âm ngày hội ngộ 44 năm tại California  
Có chuyến bay  
Lời ca
Quỳnh Hương diển tích
Để nhớ để quên
Cờ ḿnh!
Khắc chữ Tự Do
Mai cai hạ  
Củ khoai ḿ
Khinh Binh 344
Tết


Điệu Boléro thăng tiến nhờ các anh lính VNCH
Món quà Giáng Sinh
A special Christmas memory  
Cũng chưa muộn màng  
Qui Nhơn, B́nh Định trong thơ người lính Trần Hoài Thư  
Hành trang trên tuyền đường về  
Điều ǵ khiến Đan Mạch trở thành quốc gia hạnh phúc..

Định mệnh
Chín... chín... chín... nhưng chưa rục  
Ái hữu & hậu duệ Khóa 5 V́ Dân TĐ họp mặt
Đoạn trường Tuyết Nga....  
Nỗi uất hận của vị Tướng mất nước  
Ta về  
Nấm ngọc hương thiền
Giấc mơ Đại Dương (Ocean Dream)
Hẻm lính  
Cho ngàn sau lơ lửng với ngàn xưa
Mây vẫn c̣n bay  
Buồn vui quân trường  
Trần Hoài Thư & Thủ Đức gọi ta về  
Ngày tháng buồn hiu  
Những mùa Trung Thu 
Để lâu, c… trâu hóa bùn  
Người Pleiku năm cũ
Mối bận tâm xă hội
Quê hương của tôi  
Đằng trước và đằng sau  
Mấy mánh lừa mới tại Quận Cam  
Hồi kư của Vương Mộng Long  
Làng Việt kiều  
Viết cho ngày lên tám… mươi  
Tôi người Mỹ, vợ tôi người Việt
Trả nợ ân t́nh  
Đói  
Đà Lạt sương mù: Năm tháng ngao du 
Người cao tuổi
Chuyện tù của Phó Tổng Thanh Tra NHQG VNCH  
Những bàn tay đă nắm  
Cái lon Guigoz  
Thằng khùng
Một nụ cười  
Hai cô thôn nữ  
Chiến thắng Xuân Lộc: QLVNCH vẫn ngạo nghễ
dù bị bức tử
 
Con cọn nợ ba  
Truyện ngắn Ư Nga  
Không quên những người Chiến Sĩ QLVNCH
Phải chăng là định mệnh  
Con gái Hà Nội ở đâu?  
Trai Petrus Kư, Gái Gia Long & Trai Chu Văn An, Gái Trưng Vương  
Đoản văn của một người tử trận  
Người Việt gốc Mỹ  
Trời buồn tháng hạ  
Dân chơi cầu 4 cẳng   
Đất nước vĩ đại và lạ lùng !
Câu chuyện người lính VNCH  
Chàng... Donald Trump 
Trần Hoài Thư, người ngồi vá lại những linh hồn  
Người đàn bà trên cầu Nitelva
Thư số 67c - Gửi người lính QĐND  
Nói chơi mà không phải nói giỡn  
Mẹ
Chôn súng
Đứa con thất lạc  
Tháng Tư nhớ về các chiến sĩ đă hy sinh oanh liệt  
Phúc ấm con ban !!!  
Formosa với nỗi buồn Tháng Tư
Một ngôi sao quư vừa tắt  
Không quên ngày Quốc Hận 30 tháng 4 – 1975  
Sau 42 năm mất SaiGon
Nghĩ về người vợ lính
Chân dung người vợ lính VNCH
Tôi không chết đâu  
Tháng tư đen, không dễ ǵ quên  
Câu chuyện về đôi đũa  
Những ngày tháng ba  
Những ngày tháng tư  
Tâm thư - Những ngày cuối tháng 4  
Nguyễn Đức Quang, khi bài hát trở về
Hăy ngủ yên Đà Nẵng của tôi ơi
Ngày 29-3-1975: Đà Nẵng trong cơn hấp hối  
Nh́n lại ḿnh sau 42 năm tỵ nạn, từ tháng 4-1975  
Đờn ca tài tử miền tây
Nói với người trung đội trưởng cũ ...  
Đồi Delta  
Những bước chân vào đời

Bao giờ cho tôi quên
Vài kỷ niệm về Tết trong tù Hà Nội
Mùa xuân trên quê hương ngoài kư ức  
Xin một đời góa bụa cùng anh  
Đón xuân này nhờ xuân xưa  
Nằm đêm nghe tiếng rao hàng
Như vằng trăng khuya
Góc tối  
Cho nhuẩn nhuyễn ra  
Người bạn Khóa 2 Học Viện Cảng Sát Quốc Gia  
Chúc Tết  
Đầu năm viết cho con gái  
Bên nhau đi nốt cuộc đời