ĐỜN CA TÀI TỬ MIỀN TÂY


****
Đờn ca tài tử là một h́nh thức sinh hoạt văn nghệ b́nh dân , được phổ biến khắp nơi từ thành thị tới thôn quê ,thường xảy ra vào buổi chiều có khi kéo dài tới sáng tuỳ theo ngẫu hứng sau giờ làm lụng vất vả .

Nếu ai có dịp đi về miền tây nghỉ đêm ở các làng xóm nhất là vào đêm trăng rằm vào mùa lúa chín sẽ thấy họ tụm năm , tụm bảy đờn ca thâu đêm suốt sáng , có khi họ ngồi trên ghe thả trôi theo con nước trên ḍng sông HẬU sông TIỀN ca hát dưới ánh trăng thanh gió mát bên cạnh các dề lục b́nh trôi lững lờ .

Vậy đờn ca tài tử xuất phát tù đâu , có từ bao giờ , do ai đề xướng ra loại nhạc nầy ,sau đây chúng ta nên đi về quá khứ để t́m hiểu .

Đờn ca tài tử là một h́nh thức sinh hoạt văn nghệ đặc thù của miền tây , nó bắt nguồn từ truyền thống lâu đời qua bao thăng trầm , vào thuở xa xưa đoàn người đi mở " đất phương nam " từ xứ HUẾ xứ QUẢNG họ đi khẩn hoang lập ấp họ mang theo trâu ḅ và họ c̣n mang theo cây đàn mục đích là để tiêu khiển cho đở nhớ nhà nhó quê cha đất tổ ,lúc đầu họ chơi nhạc lễ tức là loại nhạc không lời ( nhàc ngũ cung )lâu dần do thổ nhưỡng đồng ruộng bao la ,sông nước hữu t́nh , tức cảnh sinh t́nh nên họ mới sáng tác lời ca và các bậc tiền bối đă biết kết hợp với âm điệu ca dao , điệu ḥ , điêu lư v. v... , có thể nói nó là một thể loại âm nhạc tri âm tri điệu , cho măi đến năm 1910 mới bắt đầu có phong trào đờn cây chớ họ không dùng trống phách gơ gạc khác với nhạc lễ các loại nhạc nầy mang tính cách trịnh trọng th́ ngược lại nhạc tài tử mang âm hưởng t́nh cảm , và họ xử dụng các nhạc cụ tây phương như guitar , violon v.v... có một thời họ gọi là âm nhạc cải cách

Người cha đẻ của đờn ca tài tử là ông TỐNG HỮU ĐỊNH mọt đại điền chủ ở VĨNH LONG tục danh là THẦY PHÓ MƯỜI HAI v́ ông làm chức vụ phó tổng và là đứa con thứ 12 trong gia đ́nh , lần đầu tiên đờn ca tài tử được tổ chức tại nhà ông , Ṛi sau đó có ông KINH LỊCH QUỜN là một công chúc tại toà án VĨNH LONG ông là một người có năng khiếu viết các bài ca và chế biến các nhạc cụ ,rồi theo phong trào đờn ca tài tử lan dần xuống tới BẠC LIÊU có ông LÊ TÀI KHỊ (1870 - 1948 )ông có biệt tài một ḿnh xử dụng từ 3 đên 4 nhạc khí cùng một lúc . Vào giửa thế ky thứ 18 vùng đồng bằng sông CỬU LONG trở thành trung tâm điểm cho bộ môn đờn ca tài tử.

Đờn ca tài tử xuất phát do nhu cầu giải trí , hội hè , đ́nh đám , các người ca không phân biệt ca hay ca dở , không phân biệt nam , phụ , lăo , ấu họ không nhận thù lao , đờn ca tài tử không cần sân khấu ,không bán vé vào cửa ,các người hát không cần hoá trang giống như cải lương không đ̣i hỏi rườm rà , nên hát cải lương ít người xem ,và cải lương nó đă biến thái từ phong cách lẫn âm điệu ,nhạc tài tử trang bị gọn và nhẹ hơn nhạc lễ và hát bội , nó chỉ cần 2 bộ là đờn c̣ đờn gáo , violon , đàn tranh đàn bầu , guitar , mandoline nên nhiệm vụ của dàn nhạc tài tử là đệm theo lời ca với một âm điệu hài hoà có khi chỉ cần một cây guitar là đủ chơi rồi .

Ngày nay đờn ca tài tử miền tây có phần nào hơi biến dạng c̣ khi pha tân nhạc có khi tân nhạc hoàn toàn nhưng chất giọng miền tây vẫn mặn nồng và tiềm ẩn trong lời ca tiếng hát ngọt ngào , sông nước hữu t́nh trào dâng lên như con nước lớn sông TIỀN sông HẬU mang nặng phù sa tràn ngập ruộng đồng miền tây

Có thế nói nhạc tài tử là một loại nhạc thính pḥng , lối chơi tao nhă , phong cách ,loại nhạc tri âm tri điệu , đồng hội đồng thuyền , nhưng nhịp sống con người luôn luôn cải tiến ,nên đờn ca tài tử được biến dạng tức đờn ca ra bộ nó chính là cải lương sau nầy , cho nên phong cách của cải lương thể hiện kịch tính ,phục vụ cho quần chúng nên đào kép phải kén chọn.

Ngày nào tiếng chim b́m bịp kêu nước lớn trên sông nước miền tây , và ngày nào tiếng trống đ́nh làng c̣n âm vang trong làng xóm , th́ đờn ca tài tử c̣n vang vọng tiếng hát khắp mọi nơi .

Cách đây hơn 3 năm đờn ca tài tử dă được UNESCO công nhận là di sản văn hoá dân tộc , do đó hội cổ nhạc miền nam hải ngoại có tổ chức tŕnh diễn để duy tŕ văn hoá nghệ thuật cổ truyền của dân tộc VIỆt NAM tại hải ngoại .

trịnh quang chiếu

 


VĂN CHƯƠNG

Bài vở cũ 2016
Bài vở cũ 2015
Bài vở cũ 2014
Bài vở cũ 2013 
Bài vở cũ 2012

Truyện Ngắn

Hồi ức - Một thời chinh chiến 
No Easy Day - Ngày Vất Vả

Những bài viết của Bất Khuất


Tears of pride  
We remember
Con chim biển
Vui - Buồn … Ngày hội ngộ 44 năm khoá 8B+C/72  
Mùa hè đỏ lửa  
Dư âm ngày hội ngộ 44 năm tại California  
Có chuyến bay  
Lời ca
Quỳnh Hương diển tích
Để nhớ để quên
Cờ ḿnh!
Khắc chữ Tự Do
Mai cai hạ  
Củ khoai ḿ
Khinh Binh 344
Tết


Điệu Boléro thăng tiến nhờ các anh lính VNCH
Món quà Giáng Sinh
A special Christmas memory  
Cũng chưa muộn màng  
Qui Nhơn, B́nh Định trong thơ người lính Trần Hoài Thư  
Hành trang trên tuyền đường về  
Điều ǵ khiến Đan Mạch trở thành quốc gia hạnh phúc..

Định mệnh
Chín... chín... chín... nhưng chưa rục  
Ái hữu & hậu duệ Khóa 5 V́ Dân TĐ họp mặt
Đoạn trường Tuyết Nga....  
Nỗi uất hận của vị Tướng mất nước  
Ta về  
Nấm ngọc hương thiền
Giấc mơ Đại Dương (Ocean Dream)
Hẻm lính  
Cho ngàn sau lơ lửng với ngàn xưa
Mây vẫn c̣n bay  
Buồn vui quân trường  
Trần Hoài Thư & Thủ Đức gọi ta về  
Ngày tháng buồn hiu  
Những mùa Trung Thu 
Để lâu, c… trâu hóa bùn  
Người Pleiku năm cũ
Mối bận tâm xă hội
Quê hương của tôi  
Đằng trước và đằng sau  
Mấy mánh lừa mới tại Quận Cam  
Hồi kư của Vương Mộng Long  
Làng Việt kiều  
Viết cho ngày lên tám… mươi  
Tôi người Mỹ, vợ tôi người Việt
Trả nợ ân t́nh  
Đói  
Đà Lạt sương mù: Năm tháng ngao du 
Người cao tuổi
Chuyện tù của Phó Tổng Thanh Tra NHQG VNCH  
Những bàn tay đă nắm  
Cái lon Guigoz  
Thằng khùng
Một nụ cười  
Hai cô thôn nữ  
Chiến thắng Xuân Lộc: QLVNCH vẫn ngạo nghễ
dù bị bức tử
 
Con cọn nợ ba  
Truyện ngắn Ư Nga  
Không quên những người Chiến Sĩ QLVNCH
Phải chăng là định mệnh  
Con gái Hà Nội ở đâu?  
Trai Petrus Kư, Gái Gia Long & Trai Chu Văn An, Gái Trưng Vương  
Đoản văn của một người tử trận  
Người Việt gốc Mỹ  
Trời buồn tháng hạ  
Dân chơi cầu 4 cẳng   
Đất nước vĩ đại và lạ lùng !
Câu chuyện người lính VNCH  
Chàng... Donald Trump 
Trần Hoài Thư, người ngồi vá lại những linh hồn  
Người đàn bà trên cầu Nitelva
Thư số 67c - Gửi người lính QĐND  
Nói chơi mà không phải nói giỡn  
Mẹ
Chôn súng
Đứa con thất lạc  
Tháng Tư nhớ về các chiến sĩ đă hy sinh oanh liệt  
Phúc ấm con ban !!!  
Formosa với nỗi buồn Tháng Tư
Một ngôi sao quư vừa tắt  
Không quên ngày Quốc Hận 30 tháng 4 – 1975  
Sau 42 năm mất SaiGon
Nghĩ về người vợ lính
Chân dung người vợ lính VNCH
Tôi không chết đâu  
Tháng tư đen, không dễ ǵ quên  
Câu chuyện về đôi đũa  
Những ngày tháng ba  
Những ngày tháng tư  
Tâm thư - Những ngày cuối tháng 4  
Nguyễn Đức Quang, khi bài hát trở về
Hăy ngủ yên Đà Nẵng của tôi ơi
Ngày 29-3-1975: Đà Nẵng trong cơn hấp hối  
Nh́n lại ḿnh sau 42 năm tỵ nạn, từ tháng 4-1975  
Đờn ca tài tử miền tây
Nói với người trung đội trưởng cũ ...  
Đồi Delta  
Những bước chân vào đời

Bao giờ cho tôi quên
Vài kỷ niệm về Tết trong tù Hà Nội
Mùa xuân trên quê hương ngoài kư ức  
Xin một đời góa bụa cùng anh  
Đón xuân này nhờ xuân xưa  
Nằm đêm nghe tiếng rao hàng
Như vằng trăng khuya
Góc tối  
Cho nhuẩn nhuyễn ra  
Người bạn Khóa 2 Học Viện Cảng Sát Quốc Gia  
Chúc Tết  
Đầu năm viết cho con gái  
Bên nhau đi nốt cuộc đời