MỘT NGÔI SAO QUƯ VỪA TẮT

Chu Tất Tiến.



Cali Today News – Buổi sáng Thứ Ba, ngày 18 tháng 4 năm 2017, nghe tin Bà Nguyễn Hạnh Nhơn từ biệt cơi tạm, lúc 1 giờ 43 phút, tại bệnh viện Fountain Valley, California, hưởng thọ 90 tuổi, trái tim tôi thắt lại, tưởng như vừa nh́n thấy một ngôi sao chợt tắt lịm trên bầu trời hải ngoại. Mới ngày nào, sang Mỹ theo diện H.O.1 năm 1990, vô t́nh đọc trên một tờ nguyệt san, thấy một bài kư sự được kư tên “Nguyễn Hạnh Nhơn”. Bài viết với giọng văn dịu dàng nhưng chất chứa rất nhiều suy tư của một người quân nhân đă an nhiên chấp nhận nhiều tháng năm đầy đọa trong ngục tù Cộng Sản chỉ v́ từng phục vụ cho Tổ quốc thân yêu. Thấm thía với những ư tưởng cuốn hút trong bài viết, tôi vội t́m cách liên lạc với tác giả, và lúc đó, mới biết tác giả là một Nữ Trung Tá trong binh chủng Không Quân, từng giữ chức vụ rất cao trong binh chủng này. Từ đó mối dây liên lạc giữa tác giả Nguyễn Hạnh Nhơn và tôi đă dần dần bền chặt như hai chị em. Điều đáng kính của chị là tuy chị hơn tôi mười mấy tuổi nhưng chị vẫn coi tôi như một người bạn văn hơn là một người em út. Khi tổ chức buổi họp mặt Cây Mùa Xuân H.O. lần thứ 3, vào năm 1993, tôi gặp vài khó khăn trong vấn đề tổ chức, chị đă hết ḷng bênh vực tôi, và lúc thấy kết quả không được như ư, chị đă bỏ cuộc họp ra ngoài, không tham dự nữa, v́ chị không muốn có sự bất công đối với việc làm của tôi. V́ thế, tôi kính chị như một người chị Cả, và thỉnh thoảng, tôi điện thoại cho chị, và nói đùa theo giọng Nam Kỳ: “Chị Hai, Út Tiến đây!” T́nh chị em giữa chúng tôi càng ngày càng bền chặt, chị thường chia xẻ với tôi những nỗi ưu tư về cộng đồng, về việc làm của chị, và đôi khi cả chuyện gia đ́nh của chị nữa, mặc dù bề ngoài, chúng tôi ít tỏ ra thân thiện, ít gặp nhau, nhưng sự đồng cảm giữa chúng tôi như môt sợi dây linh thiêng vô h́nh nào đó, chỉ thể hiện ra những lúc có việc xáo trộn. Như lần tổ chức “25 năm H.O.”, một số cá nhân xấu bôi lọ, chụp mũ tôi là “ăng tên”, tôi chán nản quá, gọi điện cho chị: “Chị Hai, út của chị bị đánh phá tơi bời, buồn quá, muốn khóc, chị ơi!” Chị an ủi tôi: “Ừ, khi nghe tin Tiến bị đánh phá, tôi cũng muốn khóc luôn. Thương cho Tiến quá! Nhưng đừng buồn, tôi cũng từng bị bọn xấu nói là tôi uống máu Thương Phế Binh th́ sao? Thôi, kệ họ đi. Việc ḿnh làm, Trời đất biết hết đó.” Qua những lời an ủi của người chị Cả, tôi như uống một viên thuốc an thần, và b́nh tĩnh, tiếp tục công việc của ḿnh đang c̣n dang dở, mà không c̣n buồn nản chút nào. Nghĩ đến tấm gương hy sinh của chị, bao năm qua vẫn miệt mài t́m cách yểm trợ Thương Phế Binh và Quả Phụ tại Việt Nam. bất chấp mái tóc dần dần bạc trắng như tuyết, và trên hết là bất chấp tất cả những dư luận xấu của kẻ ác, kẻ ghen tị, kẻ hèn nhược luôn t́m cách đánh phá chị, tôi thấy việc làm của tôi đột nhiên nhỏ bé như hạt cát bên cạnh biển cả. Điều đáng quư của chị là trước những lời bươi móc hèn hạ của ai đó, chị vẫn mỉm cười, không hề đổi sắc giận, hoặc chùng bước. Khi một số tên dấu mặt, dùng tên giả, viết trên Net những lời bậy bạ như: “Tôi có người bà con là Thương Phế Binh là Hạ Sĩ Nguyễn Văn X, đơn vị…., thương binh loại 1, chưa hề nhận được của Bà Hạnh Nhơn một đồng nào, mặc dầu đă nhiều lần gửi thư…” Hoặc: “Anh Thương Phế Binh tên Trần văn Y, đơn vị.. thắc mắc với tôi là trong danh sách gửi tiền yểm trợ có tên anh, nhưng thực tế, không bao giờ nhận được một cắc bạc!”, chị Hạnh Nhơn chỉ trả lời đơn giản: “Những ai có thắc mắc ǵ về vấn đề nhận tiền yểm trợ này, xin vui ḷng đến văn pḥng làm việc của chúng tôi, chúng tôi sẵn sàng trưng dẫn chi tiết về từng vụ việc.” Và, văn pḥng làm việc của chị lại chính là căn nhà của chị, được trưng dụng để biến thành nơi hoạt động liên tục để yểm trợ Thương Phế Binh và quả phụ tại Việt Nam. Nếu đến thăm văn pḥng này, người ta sẽ thấy có từ 8 đến hơn 10 thiện nguyện viên, đa số là tóc bạc, miệt mài cúi đầu cặm cụi bên máy “lap top”. Phía bên ngoài là khu dành cho các nam quân nhân, cựu sĩ quan Không Quân, Biệt Động, Bộ Binh, phía trong là các vị nữ Sĩ Quan Cảnh Sát, nữ Quân Nhân, hoặc là phu nhân của các vị quân nhân, lúc nào cũng tất bật với chồng hồ sơ cao nghệu hay những phong b́ đóng dấu tem Việt Nam. Người chủ tŕ văn pḥng này, với mái tóc bạc trắng tinh và một nụ cười nhân hậu như tiên cô, đi lại giữa những vị thiện nguyện viên, quyết định các vấn đề khó khăn, mà không bao giờ nhăn mặt. Điều đó làm nổi bật lên nhân cách của một người chị Cả, một Sĩ Quan cao cấp đáng kính, từng điều khiển hàng ngàn thuộc cấp, từng giải quyết biết bao nhiêu vấn đề nan giải mà người khác không thể làm được. Trên hết tất cả là sự lo toan cho mọi người, mọi sự bên ngoài việc yểm trợ cho các Thương Phế Binh. Bất cứ nơi nào cần sự hiện diện của Chị, th́ cho dù thời gian eo hẹp, cho dù sức khỏe không được dồi dào, Bà sẽ đến ngay để chia xẻ. Mà số các hội đoàn ở Nam California cũng như số người quư mến Bà Hội Trưởng Hội Thương Phế Binh không ít, vậy mà người ta vẫn thấy Bà Hội Trưởng xuất hiện trong rất nhiều sinh hoạt cộng đồng. Cách đây chừng 2 tuần, tôi gọi điện đến Chị, mời Chị tham dự chiều Văn Nghệ “Trường Ca Quê Hương và Tháng Tư Đen” do tôi tổ chức, Chị trả lời ngắn gọn nhưng chân t́nh: “Đi chứ! Hôm đó, tôi sẽ đi!” Như thế đủ nói lên tấm t́nh của Chị đối với cộng đồng, với đất nước, và với các chiến hữu luôn như bát nước đầy, không bao giờ vơi.

Và đó là nhân dáng của người Chị Cả của chúng tôi, Bà Nguyễn Hạnh Nhơn, người Hội Trưởng Hội H.O. Yểm Trợ Thương Phế Binh và Quả Phụ, một người được yêu mến, kính trọng, không những ở hải ngoại mà hầu như mọi miền đất nước, không những trong cộng đồng người Việt mà cả những chính giới Hoa Kỳ đều tỏ ḷng kính trọng Bà. Những chữ “Nguyễn Hạnh Nhơn” đă như một ngôi sao quư trong ḍng lịch sử lưu vong của người Việt. Đau đớn thay, ngôi sao quư ấy vừa an nghỉ sau hơn 90 năm sinh động. Cộng đồng người Việt hải ngoại mất đi một ánh sao dẫn đường. Tất cả các cựu quân nhân mất đi một người lănh đạo đáng quư. Thương Phế Binh và Quả phụ ở Việt Nam mất đi một cánh tay đôn hậu, nâng đỡ.

V́ thế, trong sự nghẹn ngào thương nhớ Chị, chúng em không biết nói ǵ hơn là nguyện cho hương hồn Chị sớm tiêu diêu miền cực lạc, nơi đó, không c̣n lo toan, vất vả, tất bật với công việc thiện nguyện, nơi đó, không có tị hiềm, ganh ghét, mà chỉ có bao dung, thương yêu và hạnh phúc miên viễn. Chúng em xin hứa với Chị là sẽ tiếp tục công tŕnh dang dở của Chị, cố gắng thực hiện niềm mơ ước của Chị là làm sao cho đất nước ḿnh sớm được quang phục, cho lá cờ thiêng liêng của chúng ta lại rực rỡ trên dải giang sơn yêu quư.

Chu Tất Tiến.
19 tháng 4 năm 2017

 


VĂN CHƯƠNG

Bài vở cũ 2016
Bài vở cũ 2015
Bài vở cũ 2014
Bài vở cũ 2013 
Bài vở cũ 2012

Truyện Ngắn

Hồi ức - Một thời chinh chiến 
No Easy Day - Ngày Vất Vả

Những bài viết của Bất Khuất


Tears of pride  
We remember
Con chim biển
Vui - Buồn … Ngày hội ngộ 44 năm khoá 8B+C/72  
Mùa hè đỏ lửa  
Dư âm ngày hội ngộ 44 năm tại California  
Có chuyến bay  
Lời ca
Quỳnh Hương diển tích
Để nhớ để quên
Cờ ḿnh!
Khắc chữ Tự Do
Mai cai hạ  
Củ khoai ḿ
Khinh Binh 344
Tết


Điệu Boléro thăng tiến nhờ các anh lính VNCH
Món quà Giáng Sinh
A special Christmas memory  
Cũng chưa muộn màng  
Qui Nhơn, B́nh Định trong thơ người lính Trần Hoài Thư  
Hành trang trên tuyền đường về  
Điều ǵ khiến Đan Mạch trở thành quốc gia hạnh phúc..

Định mệnh
Chín... chín... chín... nhưng chưa rục  
Ái hữu & hậu duệ Khóa 5 V́ Dân TĐ họp mặt
Đoạn trường Tuyết Nga....  
Nỗi uất hận của vị Tướng mất nước  
Ta về  
Nấm ngọc hương thiền
Giấc mơ Đại Dương (Ocean Dream)
Hẻm lính  
Cho ngàn sau lơ lửng với ngàn xưa
Mây vẫn c̣n bay  
Buồn vui quân trường  
Trần Hoài Thư & Thủ Đức gọi ta về  
Ngày tháng buồn hiu  
Những mùa Trung Thu 
Để lâu, c… trâu hóa bùn  
Người Pleiku năm cũ
Mối bận tâm xă hội
Quê hương của tôi  
Đằng trước và đằng sau  
Mấy mánh lừa mới tại Quận Cam  
Hồi kư của Vương Mộng Long  
Làng Việt kiều  
Viết cho ngày lên tám… mươi  
Tôi người Mỹ, vợ tôi người Việt
Trả nợ ân t́nh  
Đói  
Đà Lạt sương mù: Năm tháng ngao du 
Người cao tuổi
Chuyện tù của Phó Tổng Thanh Tra NHQG VNCH  
Những bàn tay đă nắm  
Cái lon Guigoz  
Thằng khùng
Một nụ cười  
Hai cô thôn nữ  
Chiến thắng Xuân Lộc: QLVNCH vẫn ngạo nghễ
dù bị bức tử
 
Con cọn nợ ba  
Truyện ngắn Ư Nga  
Không quên những người Chiến Sĩ QLVNCH
Phải chăng là định mệnh  
Con gái Hà Nội ở đâu?  
Trai Petrus Kư, Gái Gia Long & Trai Chu Văn An, Gái Trưng Vương  
Đoản văn của một người tử trận  
Người Việt gốc Mỹ  
Trời buồn tháng hạ  
Dân chơi cầu 4 cẳng   
Đất nước vĩ đại và lạ lùng !
Câu chuyện người lính VNCH  
Chàng... Donald Trump 
Trần Hoài Thư, người ngồi vá lại những linh hồn  
Người đàn bà trên cầu Nitelva
Thư số 67c - Gửi người lính QĐND  
Nói chơi mà không phải nói giỡn  
Mẹ
Chôn súng
Đứa con thất lạc  
Tháng Tư nhớ về các chiến sĩ đă hy sinh oanh liệt  
Phúc ấm con ban !!!  
Formosa với nỗi buồn Tháng Tư
Một ngôi sao quư vừa tắt  
Không quên ngày Quốc Hận 30 tháng 4 – 1975  
Sau 42 năm mất SaiGon
Nghĩ về người vợ lính
Chân dung người vợ lính VNCH
Tôi không chết đâu  
Tháng tư đen, không dễ ǵ quên  
Câu chuyện về đôi đũa  
Những ngày tháng ba  
Những ngày tháng tư  
Tâm thư - Những ngày cuối tháng 4  
Nguyễn Đức Quang, khi bài hát trở về
Hăy ngủ yên Đà Nẵng của tôi ơi
Ngày 29-3-1975: Đà Nẵng trong cơn hấp hối  
Nh́n lại ḿnh sau 42 năm tỵ nạn, từ tháng 4-1975  
Đờn ca tài tử miền tây
Nói với người trung đội trưởng cũ ...  
Đồi Delta  
Những bước chân vào đời

Bao giờ cho tôi quên
Vài kỷ niệm về Tết trong tù Hà Nội
Mùa xuân trên quê hương ngoài kư ức  
Xin một đời góa bụa cùng anh  
Đón xuân này nhờ xuân xưa  
Nằm đêm nghe tiếng rao hàng
Như vằng trăng khuya
Góc tối  
Cho nhuẩn nhuyễn ra  
Người bạn Khóa 2 Học Viện Cảng Sát Quốc Gia  
Chúc Tết  
Đầu năm viết cho con gái  
Bên nhau đi nốt cuộc đời