Điệu Boléro thăng tiến nhờ các anh lính VNCH

Tản Mạn: Hà Việt Hùng

Đầu năm 1974, tôi đóng đồn ngay con lộ đá dẫn vào Ba kè (cách đó chừng 2 cây số), Vĩnh Long. Đồn nằm sát mặt lộ, chung quanh là cây dừa nước và śnh lầy. Đó có thể là một ưu ái của ông Đại Đội Trưởng hay Tiểu Đoàn Trưởng, nhưng tôi lờ mờ không biết.

Đồn được làm bằng thân dừa và những bao cát của Quân đội Mỹ được xếp chồng chất lên nhau, rất sơ sài và mong manh. Có khi tôi đă nghĩ chỉ cần một trái B.40 chính xác là “thầy tṛ” 7, 8 người rủ nhau đi “tầu suốt”, không hẹn ngày trở lại.

Nhiệm vụ trong ngày của Trung Đội chúng tôi là sáng hôm sau phải dậy sớm, rà ḿn từ ngă ba Ba Kè vào đồn thứ hai cách đó khoảng một cây số, sau đó bàn giao và đi “lội nước” quanh vùng để giữ an ninh cùng với Đại Đội.

Đại đa số lính VNCH thường nghe Chương Tŕnh Dạ Lan mỗi đêm. Tôi cũng vậy. Đêm đêm, tôi và anh Hạ Sĩ (tên Tường) trực máy truyền tin PRC-25 nằm cạnh nhau trên chiếc giường tre, giữa là cái máy radio nhỏ. Gần như đêm nào chúng tôi cũng đợi nghe Chương Tŕnh Dạ Lan cho vơi bớt nỗi buồn xa nhà từ 7 giờ đến 9 giờ tối 1. Bên cạnh tiếng kêu “rè rè” của máy truyền tin, chúng tôi chờ nghe bản tin chiến sự và tiếng hát của các “em gái hậu phương”.

Sau tiếng nhạc hiệu, chương tŕnh bắt đầu. “Đây Chương Tŕnh Dạ Lan, tiếng nói của những người em gái hậu phương, nói chuyện với các anh trai tiền tuyến.” Tiếp theo là tiếng hát của Ca Sĩ Thái Thanh trong bản 10 thương của Phạm Đ́nh Chương. “Một thương tóc xơa mơ màng… Hai thương em ăn nói dịu dàng mà lại có duyên… Ba thương má lúm đồng tiền… Bốn thương đôi mắt như sao hiền mùa thu…” Sau đó là đủ thứ mục tùm lum. Nào là tin tức thời sự, chiến sự khắp bốn vùng chiến thuật, b́nh luận, thư của anh trai, thư của em gái, xen vào là những bản nhạc phần lớn mang giai điệu Boléro 2. Đời lính thường giản dị, đơn sơ như sông nước, núi rừng, ruộng lúa ph́ nhiêu, có khi như máu chẩy, xương rơi, xông pha ngày đêm bảo vệ từng tấc đất của tổ quốc.

Người lính không thích ngồi suy nghĩ vu vơ, lẩm cẩm, nên điệu Boléro rất thích hợp. Tôi thích nhất bản Đom đóm (Phượng Linh). Dù đang ngồi trên vọng gác, tai mắt đang theo dơi giặc, vẫn không thể bỏ qua những cung bậc ngọt ngào, day dứt “Đom đóm đâu ra chiều hôm thật nhiều. Tiền đồn ven biên anh vừa lên phiên đổi gác…” Rồi Chương Tŕnh cứ diễn ra, các bản nhạc được các Ca sĩ tŕnh bầy. Đại khái như Chuyến đ̣ vĩ tuyến (Lam Phương), Xuân này con không về (Trịnh Lâm Ngân), Những đồi hoa sim (Dzũng Chinh), Hai mươi bốn giờ phép (Trúc Phương), những bản t́nh ca nói về lính của Nguyễn Văn Đông, của Duy Khánh, của Trần Thiện Thanh, vân vân.

Boléro không sang cả, quư phái như Tango, không d́u dặt như Valse, không quá chậm răi và gợi t́nh như Slow và không xuồng xă như một số điệu “giật” mới…, nhưng Boléro có thể làm chết ḷng người nghe một cách êm ái, du dương.

Boléro như một ḍng suối hiền lành, trong mát. Tôi thấy ấm áp khi nghe Boléro, như muốn gục đầu trong ḷng mẹ ngủ một giấc đầy mộng mị.
Điệu Boléro đă đến giản dị như thế và cũng không đ̣i hỏi, cần đền bù. Boléro không cần tiền hô, hậu ủng mà vẫn uy nghiêm, khí thế.
Những nơi nào không phải giữ “bí mật”, lại có anh lính VNCH hát vu vơ một bản Boléro dễ dăi, rồi chốc chốc dừng chân chờ bè bạn đi tới.
Boléro đi tới đâu, anh lính VNCH đi tới đó, dù gian khổ. Hay nói ngược lại, anh lính đi tới đâu, Boléro xuất hiện ở đó, dù trong rừng ǵà, đồi cao, suối khe hay thung lũng.

Không phải chỉ có những anh lính VNCH mới mở nghe chương tŕnh Dạ Lan, ngay cả đến hàng vạn những bà vợ lính, gia đ́nh lính cũng say sưa với chương tŕnh này. Đài Phát Thanh Quân Đội đă thành công. Tôi có cảm tưởng khắp miền Nam đều nghe Dạ Lan, chờ đợi cô, dù không biết cô là ai, trong khi ở miền Bắc, các thanh niên phải bỏ cha mẹ, anh em, người yêu, lên đường “diệt Mỹ-Ngụy” hoặc “sinh Bắc, tử Nam” không có ngày về. T́nh cảm bị bó chặt, bị ḱm kẹp trong “Tiếng chầy trên sóc Bombo”, “Cô gái vót chông” hay “Cô gái Sài G̣n đi tải đạn…” Chán nhỉ?

Chương tŕnh Dạ Lan đă đến với các anh chiến sĩ miền Nam như thế. Có người đi hành quân ở vùng không cần giữ “bí mật tuyệt đối”, miệng c̣n có thể lẩm bẩm một bản nhạc vừa nghe được, hay suy nghĩ phải viết ǵ thêm trong thư gởi em gái hậu phương…
Có thể nói ai ai cũng biết và có cảm t́nh với chương tŕnh này.

Sau 1954, nhất là sau 1975, điệu Boléro chẳng những không chết, “nó” c̣n tươi mát trong ḷng mọi người hơn bao giờ. Các ca sĩ miền Bắc nổi tiếng nhờ điệu Boléro, các chương tŕnh âm nhạc mượn danh Boléro để có khách,

Boléro nhờ vậy cũng tiến triển không ngừng, không những ở trong nước, mà c̣n ở ngoài nước nữa. Nhạc Vàng, Nhạc Sến, Nhạc Lính…,dù được gọi là ǵ đi nữa, “nó" đều mang dấu tích của một thời.

Hà Việt Hùng

(1) Chương tŕnh này do Đại tá Trần Ngọc Huyến thành lập tại Đài Phát thanh Quân đội năm 1964 -1975, và tùy giai đoạn, có sự đóng góp của một số các vị khác, để khuyến khích và nâng cao tinh thần chiến đấu của QLVNCH các cấp.
(2) Điệu Boléro: Một điệu nhạc phát xuất từ các quốc gia Châu Mỹ Latin (Latin America) tới VNCH từ năm 1950. Mỹ Latin gồm các vùng phía nam của Hoa Kỳ.
 

 


VĂN CHƯƠNG

Bài vở cũ 2016
Bài vở cũ 2015
Bài vở cũ 2014
Bài vở cũ 2013 
Bài vở cũ 2012

Truyện Ngắn

Hồi ức - Một thời chinh chiến 
No Easy Day - Ngày Vất Vả

Những bài viết của Bất Khuất


Tears of pride  
We remember
Con chim biển
Vui - Buồn … Ngày hội ngộ 44 năm khoá 8B+C/72  
Mùa hè đỏ lửa  
Dư âm ngày hội ngộ 44 năm tại California  
Có chuyến bay  
Lời ca
Quỳnh Hương diển tích
Để nhớ để quên
Cờ ḿnh!
Khắc chữ Tự Do
Mai cai hạ  
Củ khoai ḿ
Khinh Binh 344
Tết


Điệu Boléro thăng tiến nhờ các anh lính VNCH
Món quà Giáng Sinh
A special Christmas memory  
Cũng chưa muộn màng  
Qui Nhơn, B́nh Định trong thơ người lính Trần Hoài Thư  
Hành trang trên tuyền đường về  
Điều ǵ khiến Đan Mạch trở thành quốc gia hạnh phúc..

Định mệnh
Chín... chín... chín... nhưng chưa rục  
Ái hữu & hậu duệ Khóa 5 V́ Dân TĐ họp mặt
Đoạn trường Tuyết Nga....  
Nỗi uất hận của vị Tướng mất nước  
Ta về  
Nấm ngọc hương thiền
Giấc mơ Đại Dương (Ocean Dream)
Hẻm lính  
Cho ngàn sau lơ lửng với ngàn xưa
Mây vẫn c̣n bay  
Buồn vui quân trường  
Trần Hoài Thư & Thủ Đức gọi ta về  
Ngày tháng buồn hiu  
Những mùa Trung Thu 
Để lâu, c… trâu hóa bùn  
Người Pleiku năm cũ
Mối bận tâm xă hội
Quê hương của tôi  
Đằng trước và đằng sau  
Mấy mánh lừa mới tại Quận Cam  
Hồi kư của Vương Mộng Long  
Làng Việt kiều  
Viết cho ngày lên tám… mươi  
Tôi người Mỹ, vợ tôi người Việt
Trả nợ ân t́nh  
Đói  
Đà Lạt sương mù: Năm tháng ngao du 
Người cao tuổi
Chuyện tù của Phó Tổng Thanh Tra NHQG VNCH  
Những bàn tay đă nắm  
Cái lon Guigoz  
Thằng khùng
Một nụ cười  
Hai cô thôn nữ  
Chiến thắng Xuân Lộc: QLVNCH vẫn ngạo nghễ
dù bị bức tử
 
Con cọn nợ ba  
Truyện ngắn Ư Nga  
Không quên những người Chiến Sĩ QLVNCH
Phải chăng là định mệnh  
Con gái Hà Nội ở đâu?  
Trai Petrus Kư, Gái Gia Long & Trai Chu Văn An, Gái Trưng Vương  
Đoản văn của một người tử trận  
Người Việt gốc Mỹ  
Trời buồn tháng hạ  
Dân chơi cầu 4 cẳng   
Đất nước vĩ đại và lạ lùng !
Câu chuyện người lính VNCH  
Chàng... Donald Trump 
Trần Hoài Thư, người ngồi vá lại những linh hồn  
Người đàn bà trên cầu Nitelva
Thư số 67c - Gửi người lính QĐND  
Nói chơi mà không phải nói giỡn  
Mẹ
Chôn súng
Đứa con thất lạc  
Tháng Tư nhớ về các chiến sĩ đă hy sinh oanh liệt  
Phúc ấm con ban !!!  
Formosa với nỗi buồn Tháng Tư
Một ngôi sao quư vừa tắt  
Không quên ngày Quốc Hận 30 tháng 4 – 1975  
Sau 42 năm mất SaiGon
Nghĩ về người vợ lính
Chân dung người vợ lính VNCH
Tôi không chết đâu  
Tháng tư đen, không dễ ǵ quên  
Câu chuyện về đôi đũa  
Những ngày tháng ba  
Những ngày tháng tư  
Tâm thư - Những ngày cuối tháng 4  
Nguyễn Đức Quang, khi bài hát trở về
Hăy ngủ yên Đà Nẵng của tôi ơi
Ngày 29-3-1975: Đà Nẵng trong cơn hấp hối  
Nh́n lại ḿnh sau 42 năm tỵ nạn, từ tháng 4-1975  
Đờn ca tài tử miền tây
Nói với người trung đội trưởng cũ ...  
Đồi Delta  
Những bước chân vào đời

Bao giờ cho tôi quên
Vài kỷ niệm về Tết trong tù Hà Nội
Mùa xuân trên quê hương ngoài kư ức  
Xin một đời góa bụa cùng anh  
Đón xuân này nhờ xuân xưa  
Nằm đêm nghe tiếng rao hàng
Như vằng trăng khuya
Góc tối  
Cho nhuẩn nhuyễn ra  
Người bạn Khóa 2 Học Viện Cảng Sát Quốc Gia  
Chúc Tết  
Đầu năm viết cho con gái  
Bên nhau đi nốt cuộc đời