Truyện ngắn Ư Nga

1$ GIẤY, 7$ PHỞ

Tiệm phở có máy quay h́nh để kiểm soát an ninh (camera) mà bà thực khách ăn mặc lôi thôi, nhăn nhúm, kiểu bộ đội vào Sài G̣n năm 1975, tỉnh bơ lôi hết hộp khăn giấy của nhà hàng trên bàn, bỏ vào bóp. Rồi trong khi ngồi chờ phở, bà đủng đa, đủng đỉnh đổ hai loại tương đen, tương đỏ đầy ứ vào hai cái đĩa bé tí t́ ti trào cả ra bàn, bà không lau muỗng đũa (c̣n tờ giấy nào nữa để mà lau, chẳng lẽ lại sang bàn bên cạnh mà bưng về hộp khác?). Hết việc, nhàn công, bà quay nh́n cḥng chọc vào những thực khách chung quanh, y như lúc năy bước vào quán, bà cũng nh́n như thế vào từng bàn, hẳn là để chọn bàn nào có hộp đầy giấy nhất mới ngồi?
Mặc bao nhiêu ánh mắt khinh bỉ đang nh́n, bà níu chân cô chủ quán đang đi tới bằng một giọng chát chúa, dấm dẳng:
-“Lày” bà chủ! Sao phở “nại nên” giá 12$ đắt thế? Mới 7$ cơ mà!
Cô chủ trả lời ngọt ngào:
-Dạ chúng tôi có tô 7$, nhưng dành cho… con nít mới dứt sữa.
-Tôi “lói” tô cho người “nhớn” ḱa!
-Cũng có tô 7$ cho người lớn nữa.
-Vậy sao lần nào ăn xong tôi cũng phải “giả” 12$ “nà” thế “lào”?
Vẫn với giọng ngọt như mía lùi của dân làm ăn chuyên nghiệp, chủ quán cười tươi như hoa, nhưng âm thanh phát ra từ đôi môi duyên dáng ấy được cố ư lên một “ton” cao hơn, cho bằng với “ton” chát chúa của bà thực khách tham lam:
-Tôi nhớ lúc nào chị cũng gọi:
Phở đặc biệt! Nhiều thịt, phở! Lắm rau, chanh, hành “chần” v́ tôi không ăn giá đỗ!
Lần sau chị gọi tô-người-lớn-7$, tôi sẽ đích thân dặn đầu bếp làm cho chị một tô chỉ có… bánh phở và đặc biệt nước muối ḥa bột ngọt, không có nước phở ngọt lịm như tô sắp bưng ra. Chút nữa chị thưởng thức kỹ lưỡng… lần cuối cùng hương vị phở nổi tiếng của quán chúng tôi để sau này dễ… phân biệt với những tô-người-lớn-7$ khác nhau chỗ nào nghe. À! Hôm nay chị phải trả thêm 1$ giấy trong bóp chị nữa, mấy lần trước chúng tôi quên tính tiền, nhưng lần này th́ phải tính, miễn phí thế đủ rồi. Chúc chị ăn ngon nghen!
Nói xong, cô chủ quán dễ thương chỉ vào đốm đỏ của máy quay ở góc tiệm đang chớp chớp cho bà xem và làm như thân thiện, cô đưa tay vỗ vai bà một cách hơi… mành mạnh rồi thanh thản đi vào nhà bếp, bỏ lại bao ánh mắt hả dạ và một khuôn mặt hơi… sượng sượng, sùng sùng.


HƯƠNG.

Hôm nay Yến, con gái duy nhất của bà Kim, về thăm nhà nên bà vừa nấu ăn vừa mở sẵn chốt khóa cửa để đó. Thỉnh thoảng bà cứ đi đi, lại lại ra chiều nôn nóng lắm. Vậy mà khi con vừa ló mặt vào cửa là bà xỏ xiên ngay:
-Sao mày không để má chết rồi hăy về thắp hương?
Yến mở to mắt tập trung nghe, rồi chỉ “Dạ!” một tiếng to là lui trở ra, rồ xe chạy một mạch làm bà Kim há hốc miệng nh́n theo mà không thể tin vào mắt ḿnh.
Nửa hối hận v́ đă mắng con vội vă, nửa buồn ḷng v́ có đứa con bất hiếu, lấy chồng xa nhà mấy năm trời rồi mà tánh nó vẫn bướng bỉnh và hỗn hào như xưa. Bà thất vọng, thả người xuống ghế và khóc than ấm ức, kể lể đủ điều cực khổ về công ơn bà đă nuôi nấng đứa con ngỗ nghịch này khi xưa thế nào. Gào một ḿnh đến lúc khan cả cổ bà mới ch́m vào giấc ngủ cho đến khi có ai lay lay tay bà và gọi:
-Má ơi! Con nè!
Mắt nhắm, mắt mở, bà ngạc nhiên thấy đứa con gái đang ngồi trước mặt, bà bèn bật dậy như cái ḷ xo và hỏi:
-Con trở lại hả?
-Dạ! Con… mua hương rồi nè!
-Tổ cha mày! Tao chưa chết mà mày mua hương về cúng sống tao sao?
Cô con gái chau mày suy nghĩ một chút rồi trả lời:
-Chứ hổng phải hồi năy Má biểu đi mua hương sao?
-Tao biểu mua hương hồi nào? Mua làm ǵ?
-Con nghe rơ ràng mà. Con tưởng Má biểu mua hương về cho Má thắp ông Ngoại như mọi lần, Má c̣n nói ông Ngoại là… cha của Má đă chết…
Con nhỏ này lấy chồng Canadian mới có mấy năm mà nó không c̣n hiểu tiếng-của-mẹ đang nói nữa rồi sao? Th́ ra năy giờ nó chỉ hiểu mấy chữ dễ dễ như: “hương, ông Ngoại, cha, chết” mà đoán ư của bà thôi. Hèn chi đi xa, nó chỉ toàn gửi h́nh mà chẳng bao giờ viết chữ nào cho mẹ. Bà chợt nhớ ra và hiểu tại sao nó bỏ đi kỳ lạ vậy, bà mắng nó:
-Thiệt t́nh! Phải chi hồi đó mày chịu khó đi học trường Việt Ngữ vài năm th́ bây giờ mày đâu có hiểu tiếng Việt tệ vậy.
Nói xong bà từ từ giải thích một cách khó khăn, nửa Việt, nửa Anh bằng cách ráp từng chữ ngữ vựng vào thành một nhóm cho con hiểu. Yến nghe xong cũng khá lâu mới thấm ư mà ôm bụng nằm cười lăn ra ghế. Bà nh́n nó cười cũng gượng cười theo cho… con vui, chứ trong bụng bà nghe cay đắng và hối hận v́ đă không nghe lời cha dạy lúc c̣n sống:
-Con không chịu học tiếng Anh th́ phải nói tiếng Việt với cháu chứ không th́ làm sao mai mốt hai mẹ con hiểu nhau?
Đừng có nói tiếng Anh bồi theo nó nữa!
Đến một lúc nào đó rồi hai mẹ con bây chỉ nh́n nhau mà cười trừ, như mỗi sáng con cười cười và múa tay, khua chân với bà Brown hàng xóm mỗi ngày. Lúc ấy th́ đừng có hối hận!

Bà thấy thương cha nhiều hơn và bắt con gái thắp hương cho ông ngoại rồi bà cũng thắp một nén nhang và nói với cha:
-Ba nói đúng đó Ba! Con và cháu ngoại của Ba đang cười… cười đây. Cháu cười đến chảy cả nước mắt c̣n con cũng cười ra… nước mắt v́ đă không nghe lời Ba dạy bảo.


THAY ĐỔI

Thúy đang lựa trái cây th́ nghe chào:
-Chào cô! Lâu quá mới gặp lại. Dạo này trông cô thay đổi nhiều.
Thúy hiểu ngay chữ “thay đổi” đầy tế nhị của người phụ huynh vui tính, hiền lành và không quen nói lời giả dối này v́ chính Thúy cũng ngạc nhiên không kém khi thấy chị cũng… đổi khác nhiều. Thúy cười cười:
-Dĩ nhiên là thay đổi rồi, nhiều năm mới gặp lại mà. Lần cuối cùng gặp chị, chúng ḿnh c̣n dùng điện thoại có dây nặng nề với hai cục tṛn tṛn ở hai đầu, bây giờ gần như ai cũng dùng điện thoại tay (cel. phone) nhẹ nhàng, không cần dây nhợ hay tṛn, méo ǵ nữa cả mà chỉ một mặt chữ nhật phẳng lỳ hết.
Chị cười thích thú:
-Cô c̣n nhớ cả đề tài tụi ḿnh tán gẫu hôm đó nữa hay ghê nha.
-Nhớ chứ! Chúng ḿnh cùng gọi về thăm Ba Má ở Sài G̣n như nhau mà. Bây giờ chị không phải tốn nhiều lương để trả hóa đơn điện thoại như xưa nữa há?
-Ừ! Công nhận với Tango, Messenger, Viber đỡ ghê. Tha hồ nghe người nhà than thở kể khổ mà chúng ḿnh không phải “khổ” với mấy ông Thủ Quỹ Riêng hay than. Thật ra ḿnh cũng chỉ mới biết đến chuyện miễn phí này năm ngoái, nhờ cô bạn bên San Diego cài đặt giùm đó thôi.
-Công nhận bây giờ mỗi ngày kỹ thuật, khoa học mỗi thay đổi, tụi ḿnh cứ lo chuyện Cộng Đồng, bận rộn quanh năm, bắt theo không kịp tụi nhỏ bây giờ, nói chi ông bà, cha mẹ ḿnh không ngơ ngác được? Bởi vậy, ở nhà con cái nó cứ cười ḿnh hoài.
-Ḿnh cũng vậy. Các em thiếu sinh Hướng Đạo Canadian đến nhà thăm, nghe chúng nói chuyện với nhau, ḿnh c̣n ngơ ngẩn với những ǵ… mới, lạ, tiến bộ hơn testing, email; huống chi ông bà ḿnh c̣n sống với thời… ra bưu điện đánh điện tín khi có chuyện gấp chứ. Chị khỏe không? Ḿnh nhớ hoài mái tóc dài mượt mà đen óng của chị vẫn xỏa ngang vai trong những tà áo dài đẹp vào mỗi dịp Tết Nguyên Đán.
-Nó rụng gần hết rồi cô ơi!
Thúy an ủi:
-Vô thường mà! Cái ǵ có sinh mà không có diệt? Mọi sự đều thay đổi! Tuổi thu chúng ḿnh rồi phải ra đi vào mùa đông để mùa Xuân của tụi nhỏ khoe nụ mới chứ!
Cả hai cùng cười trước khi chào nhau, một nụ cười của mùa chớm thu, nhưng là mùa thu rực nắng vàng của hai người vẫn c̣n lạc quan, yêu đời.

Ư Nga*13.6.2017

 


VĂN CHƯƠNG

Bài vở cũ 2016
Bài vở cũ 2015
Bài vở cũ 2014
Bài vở cũ 2013 
Bài vở cũ 2012

Truyện Ngắn

Hồi ức - Một thời chinh chiến 
No Easy Day - Ngày Vất Vả

Những bài viết của Bất Khuất


Tears of pride  
We remember
Con chim biển
Vui - Buồn … Ngày hội ngộ 44 năm khoá 8B+C/72  
Mùa hè đỏ lửa  
Dư âm ngày hội ngộ 44 năm tại California  
Có chuyến bay  
Lời ca
Quỳnh Hương diển tích
Để nhớ để quên
Cờ ḿnh!
Khắc chữ Tự Do
Mai cai hạ  
Củ khoai ḿ
Khinh Binh 344
Tết


Điệu Boléro thăng tiến nhờ các anh lính VNCH
Món quà Giáng Sinh
A special Christmas memory  
Cũng chưa muộn màng  
Qui Nhơn, B́nh Định trong thơ người lính Trần Hoài Thư  
Hành trang trên tuyền đường về  
Điều ǵ khiến Đan Mạch trở thành quốc gia hạnh phúc..

Định mệnh
Chín... chín... chín... nhưng chưa rục  
Ái hữu & hậu duệ Khóa 5 V́ Dân TĐ họp mặt
Đoạn trường Tuyết Nga....  
Nỗi uất hận của vị Tướng mất nước  
Ta về  
Nấm ngọc hương thiền
Giấc mơ Đại Dương (Ocean Dream)
Hẻm lính  
Cho ngàn sau lơ lửng với ngàn xưa
Mây vẫn c̣n bay  
Buồn vui quân trường  
Trần Hoài Thư & Thủ Đức gọi ta về  
Ngày tháng buồn hiu  
Những mùa Trung Thu 
Để lâu, c… trâu hóa bùn  
Người Pleiku năm cũ
Mối bận tâm xă hội
Quê hương của tôi  
Đằng trước và đằng sau  
Mấy mánh lừa mới tại Quận Cam  
Hồi kư của Vương Mộng Long  
Làng Việt kiều  
Viết cho ngày lên tám… mươi  
Tôi người Mỹ, vợ tôi người Việt
Trả nợ ân t́nh  
Đói  
Đà Lạt sương mù: Năm tháng ngao du 
Người cao tuổi
Chuyện tù của Phó Tổng Thanh Tra NHQG VNCH  
Những bàn tay đă nắm  
Cái lon Guigoz  
Thằng khùng
Một nụ cười  
Hai cô thôn nữ  
Chiến thắng Xuân Lộc: QLVNCH vẫn ngạo nghễ
dù bị bức tử
 
Con cọn nợ ba  
Truyện ngắn Ư Nga  
Không quên những người Chiến Sĩ QLVNCH
Phải chăng là định mệnh  
Con gái Hà Nội ở đâu?  
Trai Petrus Kư, Gái Gia Long & Trai Chu Văn An, Gái Trưng Vương  
Đoản văn của một người tử trận  
Người Việt gốc Mỹ  
Trời buồn tháng hạ  
Dân chơi cầu 4 cẳng   
Đất nước vĩ đại và lạ lùng !
Câu chuyện người lính VNCH  
Chàng... Donald Trump 
Trần Hoài Thư, người ngồi vá lại những linh hồn  
Người đàn bà trên cầu Nitelva
Thư số 67c - Gửi người lính QĐND  
Nói chơi mà không phải nói giỡn  
Mẹ
Chôn súng
Đứa con thất lạc  
Tháng Tư nhớ về các chiến sĩ đă hy sinh oanh liệt  
Phúc ấm con ban !!!  
Formosa với nỗi buồn Tháng Tư
Một ngôi sao quư vừa tắt  
Không quên ngày Quốc Hận 30 tháng 4 – 1975  
Sau 42 năm mất SaiGon
Nghĩ về người vợ lính
Chân dung người vợ lính VNCH
Tôi không chết đâu  
Tháng tư đen, không dễ ǵ quên  
Câu chuyện về đôi đũa  
Những ngày tháng ba  
Những ngày tháng tư  
Tâm thư - Những ngày cuối tháng 4  
Nguyễn Đức Quang, khi bài hát trở về
Hăy ngủ yên Đà Nẵng của tôi ơi
Ngày 29-3-1975: Đà Nẵng trong cơn hấp hối  
Nh́n lại ḿnh sau 42 năm tỵ nạn, từ tháng 4-1975  
Đờn ca tài tử miền tây
Nói với người trung đội trưởng cũ ...  
Đồi Delta  
Những bước chân vào đời

Bao giờ cho tôi quên
Vài kỷ niệm về Tết trong tù Hà Nội
Mùa xuân trên quê hương ngoài kư ức  
Xin một đời góa bụa cùng anh  
Đón xuân này nhờ xuân xưa  
Nằm đêm nghe tiếng rao hàng
Như vằng trăng khuya
Góc tối  
Cho nhuẩn nhuyễn ra  
Người bạn Khóa 2 Học Viện Cảng Sát Quốc Gia  
Chúc Tết  
Đầu năm viết cho con gái  
Bên nhau đi nốt cuộc đời