TÁI CHẾ.

Với chủ đề của bài viết ngắn dưới đây, thọat kỳ thủy đối với những ai chủ trương làm xanh, sạch, đẹp cho môi trường thiên nhiên một cách tự nhiên lành mạnh sẽ cảm thấy phấn khởi hân hoan hy vọng tràn trề. Tuy nhiên thấy vậy mà không phải vậy, ta sẽ hạ hồi phân giải.

Có lẽ ai đó hơi cường điệu và quá lạc quan mà quên câu nói: cái ǵ quen quá hóa nhàm. Không loại trừ ảnh hưởng giá trị kinh tế thị trường. Đó là so sánh giữa RÁC và GIẤY. Chuyện này sẽ bàn lại sau.

Hầu như năm nào cũng vậy, tính từ thập niên vừa qua thôi. Mỗi năm tạp chí National Geographic đều có một ấn bản riêng đặc biệt chủ đề về RÁC và PLASTIC. Dĩ nhiên ai cũng biết Tạp Chí này chuyên lo về việc bảo vệ môi trường, chống phá rừng, săn bắn và giết thú hoang dă. Đă giúp rất nhiều cho việc chống ô nhiễm thiên nhiên.

Số tháng 6 năm nay 2018 chủ đề đặc biệt: " Planet or plastic? ". Theo tạp chí này th́ mỗi năm, con người ta tuồn, thải ra biển ḥa vào ḷng đại dương sơ sơ có 18 tỷ pounds tương đương với 8 triệu tấn plastic các loại.

Dự đoán năm 2050 số lượng plastic chứa trong biển cả sông hồ đại dương c̣n nhiều hơn số cá sống ở những nơi này. Thấy mà lạnh người. Nếu không có biện pháp đối phó khả thi e rằng chính chúng ta sẽ đầu độc và giết chúng ta. Chúng ta vừa là thủ phạm đồng thời lại là nạn nhân của chính chúng ta.

Người ta liệt kê 10 con sông lớn bị ô nhiễm trầm trọng về rác rưởi xác người, xác thú nhất là plastic chiếm trên 90%. Có những con sông bị ô nhiễm coi như ḍng sông bị khai tử vĩnh viễn luôn. 10 con sông lớn th́ hết 6 con ở Tàu lục địa. C̣n lại là sông Cửu Long ( Mekong ) ở Việt Nam, Gange ( Hằng ) ở Ấn Độ, Nil ở AiCập. Một con sông ở lục địa đen. Sông Châu Giang, Hoàng Hà, Dương Tử, Hắc Long Giang....ở Tàu lục địa.

Một câu hỏi đặt ra là tại sao chỉ thấy các con sông ở Á và Phi châu bị ô nhiễm thôi. C̣n Úc, Mỹ, Âu Châu th́ sao? Câu trả lời là chẳng hay ho tốt lành ǵ đâu mà do chúng cũng đă bị rồi nhưng chúng biết x́ tốp kịp thời, dùng giấy và các sản phẩm khác khi chôn xuống dưới đất rất dễ bị phân hủy bởi hiếm khi độ ẩm và nhiệt. Nói nôm na là người dân ư thức được hậu quả tai hại của những thứ được sản xuất có nguồn gốc tử dầu hỏa mà ta gọi là phó sản ( sous produit du pétrole). Người dân ư thức được giá trị của reuse, recycle....họ mang nhà máy sản xuất ồ ạt sang các nước Á Phi để tạo ra sản phẩm cho họ vừa rẻ vừa tránh được sự thoát thải những chất độc hại xuống sông, hồ, ḷng đất và biển cả. Ai bị chớ tôi không bị là hài ḷng rồi.

Tuy nhiên hiện nay các nước Bắc Âu, cụ thể là Đan Mạch và Thụy Điển có những chương tŕnh làm giàu thiên nhiên và chống ô nhiễm môi trường thật hấp dẫn. Quan trọng là người dân ư thức được những ǵ ḿnh đang thụ hưởng và hậu quả của nó.

Thành phố tôi ở, có cả mấy khu vực được dành riêng cho các chương tŕnh recycle. City thuê nhân viên, xây nhà, để các thùng rác ở đó. Ta bỏ nhớt máy thải ra đựng trong b́nh kín. Các đồ điện tử như tivi, băng cassettes, dây điện.... bỏ vào trunk xe. Lái tới nơi chỉ cần ngồi trong xe kéo trunk lên là có người lấy bỏ vào thùng rác. Xe rác tới chở đi đâu không biết. Mỗi 2 tuần có xe recycle tới chở rác đi tái chế. Cứ kéo cái thùng rác màu green ra trước sân nhà ngay lề đường là ắt có xe tha rác đi trong ngày. Ta có nhiệm vụ kéo thùng ra và cất thùng đi thôi.

Hăy xem cái gương tày liếp từ bùn đỏ khai thác Bauxite vô tội vạ ở Hongrie xả xuống sông Danube làm cho các quốc gia có sông Danube chảy qua khóc ṛng. Nay Việt Nam thời tên Nguyễn Tấn Dũng làm Thủ tướng tưởng thú bị thằng Tàu nó áp lực hay cấy sinh tử phù sao đó, cho nó vào khai thác quặng Bauxite ( nhôm ) ở Nhơn Cơ, Tân Rai Lâm Đồng lại c̣n phán " đó là chủ trương lớn của đảng " thật vừa xuẩn vừa ngu hết biết. Làm như chúng nó cứ lôi cái đảng ngáo ộp của chúng ra là người ta sợ lắm đấy phỏng. Chúng không biết là người ta chán nản, thù ghét, căm hờn chúng tới tận xương tủy. Chẳng lo ǵ tới dân sinh dân quyền hay sinh hoạt của dân chúng. Chẳng lẽ chúng tự nhủ: Đàng nào ít năm nữa thiên triều sẽ quản lư đất nước này. Làm trái ư các qua Thái Thú không chừng mất ghế mà mất luôn bổng lộc, vào nhà đá bóc lịch th́ khốn. Chi bằng mũ ni che tai là thượng sách. Đất nước này có ra sao, Formosa có xả thải, B́nh Thuận có đổ rác công nghiệp xuống bờ biển.....Bla Bla Bla....miễn là túi không vơi, tiền bỏ trong các trương mục thế giới không mất, quyền lợi vẫn c̣n th́ lo cho con ḅ nó trắng răng làm ǵ.

MƯA NGUỒN.


- Tin mới nhất: hăng Càphê Starbucks mới ra quyết định từ nay tới năm 2015 sẽ không con bất cứ sản phẩm nào của Ś Ta Bấc c̣n dính dáng tới plastic nữa.

- Theo chân Starbucks, hăng máy bay AA ( America Airlines ) cũng sẽ tẩy chay các sản phẩm có nguồn gốc plastic trong các túi đựng và giới hạn tối đa những ǵ có chứa plastic trong đó.

- Thuy Điển là xứ có hệ thống recycle số một. Hầu hết dân chúng dùng sản phẩm trong nhà từ furniture đến đồ đạc lung tung beng là sản phẩn có nguồn gốc từ....rác. Chiếm trên 60%.

-Hăng Ikea cũng bán những sản phẩm hầu hết được làm lại từ ....rác.

- Dân Mỹ xài bảnh nhất thế giới. Đi chợ đ̣i phải có shopping bag bằng nylon chứ không muốn xài túi giấy v́ khó gom vào xách một lần. Mít ta cũng same sh...Bây giờ nhiều tiệm, chợ nó không cung cấp túi nylon nữa. Muốn có cái ǵ làm container nó bắt phải mua giỏ bằng vải. Không th́ tự mang theo, hoặc bỏ vào shopping cart mang ra chất lên xe.

- Một idea nữa: Những ǵ gọi là rác như vỏ cây, cùi bắp, lá khô, vỏ dưa ...gom lại bỏ vào một cái thùng recycle fertalizer để cuối vườn chỗ nào nắng nhất. Lâu lâu ra quay đều quay đều cho nó mấy ṿng. Chừng 6 tháng sau trút ra luống làm đất sẵn làm phân xanh. Tốt kể ǵ. Lấy nó trồng rau đậu cà chua dưa leo....xài trong nhà. Nếu tính giá trị kinh tế sẽ lỗ chỏng gọng nhưng vừa là thú vui vừa có rau, trái cây tươi, mới, organic 100% khỏi cần quảng cáo.

MƯA NGUỒN.

 


B̀NH LUẬN

2017
2016

Trí thức hay khoa bảng
Bà Bắc chửi ... mất nước....
Lương tâm công chức  
Sinh ngữ hay tử ngữ  
Trí thức hay khoa bảng?  
Câu chuyện kỳ thị  
Trọc phú khoe của  
Trung Cộng thất thế trước đ̣n phản công của HK 
Viễn thông, bưu chánh  
Dáng h́nh phụ nữ  
Kinh nghiệm làm ăn  
Chuyển ḿnh trước thời cuộc  
#NeverTrum và deep state
Đàn áp tôn giáo  
Thăng Long hoài cổ
Câu chuyện về một lá thư  
Cuộc ra đi của những kẻ hái khế  
Các vụ án Manafort & Cohen  
Đặt tên đường
Tỵ nạn Việt và TT Trump
Trump siêu nhân?
Gánh vàng đi đỗ sông ngô  
Chiến lược xâm lăng  
Chiến tranh kinh tế 
Vơ sĩ Trump đi Âu Châu  
Thư gửi các bạn trẻ Việt Nam  
Nghề bán nước  
Tái chế 
Tâm sự thi nhân
Các mũi giáp công Mỹ tung ra để hạ gục TQ...  
Tiếng kêu của bầy b́m bịp  
Luật rọ mơm
Đàm phàn Mỹ - Bắc Hàn tiếp tục đi tới  
30/4/1975: Ngày cỏ độc và loài man dại lên ngôi  
“Mỹ Ngụy” hồi đó hay “Hán Ngụy” bây giờ?  
Sức mạnh ở đâu  
Tiến nhanh tiến mạnh, tiến vững chắc...  
Vật đổi sao dời
Đồ con rùa  
Bầu bán cuối năm  
Người Việt lớn tuổi qua Mỹ tại sao bị ghét ?
Nội cát bát nháo  
Người ngoại quốc nghĩ về Việt Nam ngày nay  
Một thế hệ... vứt đi !
Thắc mắc biết hỏi ai?  
Ăn nói tráo trở
Phần “Con” và phần “Người”  
Làm Tổng Thống Mỹ  
Đầu óc... chỉ nghĩ tới đó !  
Ai hơn không được  
Ăn và tù

Tên đường
Những chính sách thiên tả từ Mỹ qua Âu Châu đều thất bại...  
Nếu không nh́n lại, ḿnh sẽ mất quá khứ và tương lai  
Âm mưu hán hoá  
Mặc cảm của sự dốt nát  
Luật thuế mới