HAI H̀NH ẢNH - MỘT CUỘC ĐỜI

CSVSQ Lê Văn Năm


Lê Văn Năm và BX

Gần 20 năm làm thân viễn xứ, sống tạm dung nơi đất khách quê người. Bỏ lại sau lưng những kỉ niệm thân thương của thời thanh xuân trai trẻ. Cứ tưởng rằng thời gian trôi qua sẽ chôn vùi quá khứ, những nổi đau của kiếp con người bất hạnh. Tuổi càng lớn, những kư ức trở về càng mănh liệt, dằn dặt, đay nghiến ..........

Từng cơn gió lành lạnh, mùa Thu đi qua và mùa Đông lại đến. Nh́n những chiếc lá đổi màu vàng úa, một cơn gió đi qua bao nhiêu lá vàng rơi rụng. Ngẫm nghĩ lại đời người có hơn ǵ những chiếc lá vàng úa kia đâu ...........?!

Mùa Thanhksgiving lại đến. Mùa lễ Tạ Ơn. Mùa để tưởng nhớ quăng đời đă đi qua. Tôi muốn nói hai tiếng Cám-Ơn: cám ơn đời, cám ơn Cha Mẹ, Thầy Cô , bạn bè Nông Lâm Súc B́nh Dương (NLS/BD) đă cho tôi nhiều kỉ niệm, đưa tôi vào đời nhiều hạnh phúc và đắng cay của cuộc sống.
Cám ơn Em, người t́nh đầu tiên, người vợ hiền, người bạn đời đă cưu mang, đùm bọc tôi lúc thăng trầm trong cuộc sống.

Nh́n ánh lửa bập bùng đêm Đông giá lạnh, tiếng nổ tí tách của những thanh gỗ giống như lời th́ thầm đă đưa tôi trở về miền quá khứ ............

Năm 1969, tôi trúng tuyển vào lớp 10 ban Công Thôn khóa 3 trường trung học Nông Lâm Súc B́nh Dương. Giă từ Thầy Cô, bạn bè lớp 9 trường trung học Văn Hiến. Bước vào ngôi trường mới với nhiều buâng khuâng và bở ngỡ. Mỗi ngày tôi đi học từ Thủ Đức đến B́nh Dương (chợ Búng) bằng con chiến mă (Honda) cáu cạnh, món quà Ba Mẹ tôi tặng khi tôi đậu vào ngôi trường mới nầy. Lúc đầu tôi chả biết ban Công Thôn (CT) học hành như thế nào? Chỉ biết ngành nầy đ̣i hỏi phải giỏi Toán. Ngày qua ngày, từ từ tôi quen dần với cuộc sống, quen dần những cô nữ sinh áo Nâu nho nhỏ. Cũng không biết tại sao ban CT chúng tôi chỉ có ba cô gái: Chung, Kiếm và Khôi ....!? Có lẽ tại Dương thịnh, Âm suy nên hầu hết những thằng con trai lớp tôi chuyên thả dê xuống các lớp dưới như vũ sư Lưu Xẽn, Phú chùa v...v.. Riêng tôi v́ nhút nhát hay v́ ḿnh không có năng khiếu ǵ đặc biệt nên đành phải đi sớm về trưa một ḿnh ...!? Có những lần theo trường đi đá banh, là thanh niên mới lớn, tuổi cũng sung sức lắm nhưng không dám đá mà chỉ biết đứng bên ngoài ôm quần áo cho bạn bè và cổ vũ nồng nhiệt khi bóng vào lưới bạn. Dầu sao đi nữa, nếu không có những thằng ôm quần áo cho bạn bè, reo ḥ la hét vỗ tay bên ngoài chưa chắc ǵ những thằng bên trong đá thắng ...?!

Những buổi trưa tan học, một ḿnh một ngựa phóng một lèo xuống quán cơm xă hội, sau khi làm xong nghĩa vụ cho cái bao tử, trở về trường học tiếp buổi chiều. Những lúc rănh rỗi cũng muốn đi tập tán gái xem cảm giác như thế nào ? Buổi chiều tan học, nh́n những thằng bạn cùng lớp ra về hướng Sài G̣n, phía sau có em áo Nâu nho nhỏ, xinh xinh mà ḷng thấy ganh tỵ. Tự ngẫm nghĩ lại ḿnh và chiếc xe c̣n trống chỗ, tại sao ḿnh không làm được điều đó .....?!

Thời gian trôi chầm chậm, tôi quen dần với cuộc sống, quen dần với ngành học của ḿnh, khám phá ra những điều lư thú mà suốt thời gian học phổ thông tôi không được biết. Thích nhất là những lúc học thực hành môn Trắc Địa, vác máy ngắm trên vai qua khu thực hành nông trại, lợi dụng lúc Thầy hướng dẫn bận việc thay v́ ngắm các cọc tiêu để đo đạc, chúng tôi hướng máy ngắm về phía các bạn nữ đang cuốc đất trồng rau để rồi sau đó mặc sức b́nh phẩm. Riêng tôi v́ bản tính nhút nhát không dám chạm mặt làm quen hoặc nh́n tận mặt đối tượng ḿnh thích, nhân cơ hội đó tôi lia máy ṿng ṿng, khi bắt gặp được, tôi thu cự ly gần lại để nh́n cho rơ.

Thỉnh thoảng cũng vượt biên giới sang xóm giềng bên cạnh (trường Trịnh hoài Đức) để ngắm các tà áo dài trắng tha thướt bay bay trong gió. Thiệt đúng là nhất quỉ, nh́ ma, thứ ba học tṛ. Kỉ niệm đáng nhớ và vinh hạnh nhất của lớp chúng tôi dưới sự hướng dẫn của Thầy Bùi châu Dương là xây cổng cho trường. Trét trét,tô tô, ngắm lên ngắm xuống, căng dây dọi ṛng ră cả tháng trời , cuối cùng cổng cũng được xây xong, Thầy tṛ nh́n lại công tŕnh của ḿnh, rồi cùng nhau ôm bụng mà cười: trên nhỏ, giữa ph́nh, dưới teo. Thế là 1-2-3 Thầy tṛ cùng nhau làm lại. Lần nầy có kinh nghiệm nhiều hơn, trộn xi măng thật nhiều, chỗ nào teo th́ đấp dầy, chỗ nào ph́nh th́ cạo ra đấp mơng lại. Cổng trường xây xong, tới ngày dựng bảng nh́n hàng chữ: Trung Học Nông Lâm Súc B́nh Dương sao mà buồn thê thảm. Ban Công Thôn (CT) dựng cổng trường nhưng tên của ban th́ không có. Đúng là đám CT tụi ḿnh là những đứa con ngoài Giá Thú ...?!  Chưa kể c̣n nhiều bất công cho ngành học ḿnh, có lẽ ban CT chưa có giáo tŕnh hay phương tiện đầy đủ để thực hành vào lúc đó. Mục Súc học chăn nuôi, Công Thôn th́ đóng chuồng trại cho họ. Canh Nông cày bừa cuốc sới, đến khi chiếc máy kéo John Deer hay máy cày tay Kubota, b́nh xịt phun thuốc hư đem về nông xưởng th́ CT phải sửa. Nếu trường có thêm ban Thủy Lâm dám chắc đám CT có thêm nghề dũa lưỡi cưa hay sửa chữa máy cưa cây.........

Dù sao đi nữa tôi cũng không hối hận khi nộp đơn vào học trường NLS/BD ban Công Thôn suốt ba năm học (69-72). Đây là ngôi trường đáng yêu và để lại trong tôi nhiều kỷ niệm cho tuổi vừa mới lớn. Những hoài bảo, ước ao khi tốt nghiệp ra trường mang vốn kiến thức mà Thầy Cô đă dạy để phụng sự cho đời, mang lại chén cơm vừa đủ cho những nông dân tay lắm chân bùn, lưng bám trời , mặt bám đất .

Tiếc thay, cuộc chiến càng lúc càng bùng nổ, những hoài bảo, ước ao đành xếp lại, lên đường nhập ngũ theo tiếng gọi núi sông.

Đáp lời Tổ Quốc lâm nguy
Sinh viên xếp bút ra đi diệt thù

Giă từ màu áo học tṛ, giă từ ngôi trường mến yêu NLSBD nhiều kỷ niệm. Tôi gia nhập vào quân đội ngày 26-10-72 thuộc khóa 8B+C/72. Ba tháng đầu tiên tại trung tâm huấn luyện Quang Trung cho giai đoạn 1 và tiếp theo là đi chiến dịch. Sau đó chúng tôi đi vào giai đoạn 2+3 tại trường sĩ quan trừ bị Thủ-Đức. Kết thúc khoá học ngày 20-10-73. Với cái lon quai chảo, tóc th́ húi cua, nước da ngâm ngâm, tôi không c̣n là đứa học tṛ nhút nhát ngày nào, hoàn toàn thay đổi.

Sau thời gian nghỉ phép, tôi từ giă gia đ́nh đến nhận đơn vị mới tại tiểu khu Kiến Tường. Trên đường từ ngă ba Trung Lương đến Cai Lậy. Từ Cai Lậy đến Mộc Hoá theo con đường độc đạo tỉnh lộ 29 thường xuyên mất an ninh v́ hay bị phục kích. Bản thân tôi đâu biết những nguy hiểm chờ chực, mặc đồ quân phục, lon Chuẩn-uư mới toanh. Cùng đi trên chuyến xe đ̣ có vài bác lớn tuổi khuyên tôi nên thay đồ dân sự, nhưng v́ tự ái của người lính và kèm bên là cô gái trẻ tôi bất chấp nguy hiểm. Cuối cùng tôi đến được bộ chỉ huy Tiểu Khu an toàn. Đây là bài học đầu tiên cho sự cảnh giác, tiên liệu t́nh h́nh trước khi quyết định.

Sau khi làm thủ tục tŕnh diện đơn vị xong, trong lúc chờ đợi những thằng bạn khác đến sau, tôi thả bộ tà tà ra chợ cách cửa đông tiểu khu khoảng 300 mét, trùng hợp vào thời gian các cô nữ sinh trường trung học Mộc Hoá tan học, nh́n những tà aó dài trắng liú lo cười cười, nói nói, ḷng tôi bổng dưng chùng xuống, một cảm giác nghẹn ngào bất chợt chận ngang cổ họng ...... Mới ngày nào, cách đây mấy tháng ḿnh c̣n ôm cặp........ Chỉ một thời gian ngắn tất cả đă đổi thay .... Thấy tôi đứng trên đường có một ḿnh và có lẽ nh́n mặt anh chàng sĩ quan sữa ngố ngố, dăm ba cô buông lời chọc ngẹo mà tôi không dám trả lời.

Sau đó tôi đă bắt thăm và bổ nhiệm về một Tiểu Đoàn tác chiến với chức vụ Trung đội Trưởng. Tôi thực sự bước vào khói lửa của chiến tranh và bom đạn. Mỗi kinh nghiệm trải qua phải đánh đổi bằng máu và nước mắt của những người lính đồng đội. Tương lai là một điều ǵ xa xôi lắm mà thân phận của người lính không bao giờ dám nghĩ đến, chỉ biết cuộc sống hiện tại.

Vài tháng sau, đơn vị tôi được trở về tiểu khu dưỡng quân, lần nầy ra bát phố với mấy thằng bạn mặc sức thả dê và tán mấy em nữ sinh trung học Mộc Hoá. Có lần trung đội tôi trực tuyến gác, khi đi kiểm soát không biết mấy thằng lính ba gai biến đâu mất, tôi vội ra phố t́m th́ ra mấy ông nội bỏ gát đi đánh bi-da, giận quá tôi lớn tiếng tại quán, đang ngon trớn bổng dưng tôi ngưng lại chỉ v́ tôi bắt gặp cặp mắt tṛn xoe phía bên trong đang nh́n tôi trân trân không chớp mắt. Không biết có phải đây là: "tiếng sét ái t́nh không ?" đêm về tôi không ngủ được , mong cho trời mau sáng để nh́n thấy lại đôi mắt ấy

Ngày hôm sau, tôi theo mấy thằng lính vào quán nhưng tôi không biết đánh bi-da, ngồi bên ngoài xem và quan sát t́nh h́nh trận địa của đối phương. Cô bé ngày hôm qua vẫn c̣n đó, cô ấy ngồi phía sâu bên trong bên cạnh chiếc máy may. À th́ ra cô bé có nghề may, sửa quần áo lính. Đây là cơ hội cho tôi làm quen với cô bé và không biết tại sao con " thỏ đế" của tôi biến mất tự lúc nào .....!?

- Xin lỗi, cô có vá đồ lính không?

Đôi mắt tṛn xoe mở to nh́n tôi và thoáng bối rối ( không biết tim có đập mạnh không ?)

- Dạ tôi chỉ may và sửa đồ lính.

- Vậy cô biết chổ nào vá đồ lính nhờ cô chỉ hộ.

- Dạ xin lỗi không biết đồ lính ông rách như thế nào, cho phép tôi được thấy không?

- Tôi có ba bộ đồ trận, rách hai c̣n một

- Vậy hôm nay ông có mang theo không ?

- Hôm nay tôi có mang nhưng đang mặc và chỉ có rách một chổ nầy thôi ( vừa nói tôi vừa chỉ vào ngực phía bên trái )

Cô bé trợn mắt nh́n tôi giống như người từ trên trời rơi xuống ......... Ôi cặp mắt lạnh lùng, vừa dễ thương và vừa dễ sợ .

- Áo tôi không phải rách bên ngoài mà rách bên trong.

- Vậy có thể nào ông mang nó ra ngoài được không ?

- Nếu tôi mang nó ra ngoài, chắc chắn cô sẽ vá hộ được chứ !

Áo rách em vá bằng kim
Con tim mà rách th́ đành chịu thôi .
 
Bao năm sống kiếp nổi trôi
Mong chờ ai đó ...? Vá dùm hộ tôi
May ra đời bớt đơn côi
May ra đời bớt lẽ loi một ḿnh .
 
E rằng anh dạy quá lời
Thân em thấp kém dám đâu đèo bồng
Mong người quân tử thực ḷng
Nâng khăn sửa túi, trọn đời thủy chung .

Trở về, tôi nằm miên man suy nghĩ biết gặp phải kỳ phùng địch thủ. Ra trận đầu tiên thấy chới với , mặc dù chưa phân thắng bại . À mà sao lạ ....con gái vùng 4 lại nói giọng Nam pha Bắc. Tôi ch́m vào giấc ngủ qua lời hát: này cô em Bắc Kỳ nho nhỏ .........

Vài lần sau tôi trở lại, tôi thay đổi chiến thuật khác. Áp dụng bài học thu phục nhân tâm qua lần đi chiến dịch khi c̣n ở quân trường, tôi lân la làm quen và tiếp chuyện với Mẹ cô ấy. Cuối cùng tôi đă chiếm được mục tiêu qua lễ hỏi và lễ cưới.

"Ngày hợp hôn tôi mặc đồ hành quân, bùn lầy khô bết đôi giày chiến sĩ ..........." Không biết tại sao lời bài hát nầy lại trùng vào trường hợp tôi nhỉ ! Ngày đám cưới của tụi tôi lại trùng vào lúc đơn vị tôi hành quân liên miên không nghỉ. V́ thương vong quá nhiều, từ chức Trung đội trưởng, tôi lên nắm Đại đội phó, sau đó Quyền Đại đội trưởng. Mặc dù trước đó tôi đă bỏ đơn xin nghỉ phép cưới vợ, nhưng đơn vị trưởng của tôi không cho tôi rời vùng hành quân. Trước ngày đám cưới, tôi đă cự nự với ông Tiểu đoàn trưởng. Qua ngày hôm sau (ngày lễ cưới chính thức ) ông ta cho phép tôi về kèm theo hai người lính bảo vệ. Mỗi giây phút trôi qua dài như thế kỷ. Về được tới nhà đàn gái đă quá trưa, mọi người đang chờ đợi chú rể. Tôi chào quan viên hai họ và tiến hành thủ tục lễ cưới trong bộ đồ trận c̣n bê bết bùn śnh. Bây giờ nghĩ lại thương bà xă nhiều hơn. Làm thân con gái lấy chồng chiến chinh bao người đi trở lại ........

Đường đời có bao nhiêu ngă rẽ, nhưng được mấy khúc phẳng phiu. Sự hy sinh , chung thủy của người vợ lính, nhất là người lính bại trận thật phi thường và đáng khâm phục.

Trong thời chinh chiến, người lính không biết trước ngày mai có thể ḿnh bỏ thây ngoài chiến trường, để lại vành khăn sô cho người vợ trẻ và những đứa con thơ hay trở thành người thương binh tàn tật. Hằng đêm nằm nghe những tiếng đạn nổ, người vợ lính cố lắng tai nghe về hướng nào, nơi mà chồng ḿnh và những người lính đồng đội ở đó. Hoặc mỗi khi nghe và thấy xe Hồng thập Tự quân đội chạy về hướng nào ..... Người vợ lính chỉ c̣n thắp nhang cầu nguyện.

Chiến tranh chấm dứt, ḥa b́nh trở về. Cứ tưởng chừng nhà nhà hạnh phúc thoát khỏi chiến tranh. Nhưng thân phận của những người vợ lính bại trận lại phải chịu cảnh chia ĺa đau đớn. Họ đă phải chống trả những cám dỗ bên ngoài, chắt chiu từng chút, vừa nuôi con \, thăm chồng tù đày cải tạo nơi rừng thiêng nước độc. Không một chút hy vọng ngày trở về của người thân ḿnh. Và chính những người vợ lính đó đă hy sinh trọn ḷng thuỷ chung với người tù binh bại trận.

Gió bên ngoài vẫn thổi lạnh, nhớ lại quăng đời đă đi qua, hai h́nh ảnh một cuộc đời. Nhớ lại những ngày tháng vợ ḿnh bồng con thơ vừa được mấy tháng tuổi, sinh ra không biết mặt cha, lặn lội từ trại tù Kà-Tum, Phước Long, căn cứ 5 rừng lá.... 5 năm 8 tháng người tù binh bại trận trở về, tất cả c̣n lại ǵ ....?

Tôi kéo cao cổ áo lạnh, bước vội lại sửa tấm chăn đấp cho vợ ḿnh, miệng th́ thầm: cám ơn đời, bên anh c̣n có em.

Mùa Lễ Tạ Ơn 28-11- 2013 .
Lê văn Năm CT 3/NLSBD .

 


VĂN CHƯƠNG

Cây viết Bất Khuất

C̣n nợ Thanh An
Mùa Đông năm ấy
Kể chuyện chúng ḿnh
Hai h́nh ảnh - một cuộc đời
No Easy Day - Ngày Vất Vả
Những ngày hè không thể quên !
Họp mặt
Những cái tên không thể quên !
40 năm Bất Khuất
Hành tŕnh của 5 ngày t́m về một thời tuổi trẻ  
Kỷ niệm Quân trường: Đi Phép - Về Phép
Thuyền đời
Cuộc sống của người lính chiến ĐPQ & NQ
Highway of Heroes
Nắng ấm quê hương
Truyện dài Bất Khuất
Thuyền đời ơi !
Những thằng chúng tôi
Bài thơ trên đồi Bác sĩ Tín
Viên đạn vang rền
Chuyện t́nh trái ngang
Khối diễn hành
Băi tập
Lễ măn khóa
Một Đời Bất Khuất
Kỷ niệm Quân Trường - Về phép
Kỷ niệm Quân Trường - Cúp phép
Hồi tưởng chiến trường 1062 Thượng Đức
Dọc đường gió bụi
T́nh Bất Khuất
Ngày xưa thân ái
Tôi đi lính
Bất Khuất
Quan Âm Tây Du Hí truyện
Làm trong sáng tiềng Việt
Hạ cờ tây
Thù dai
Kỷ niệm khó quên
Trận cuối trong đời lính của tôi
Khúc hát Quân Hành
Một nỗi đau
Thủ Đức - Tuần huấn nhục
Tâm thư của Cố Thiếu Úy Trần Văn Quí
Trận Ô-Căm
Một lần vĩnh biệt
Một lần đi
Chuyến đi cuối năm
Nhớ về mái trường xưa
Phạm Xuân Tịnh - Một cuộc đời
Những ngày tháng không quên
Tự do ơi, tự do!
V́ hai chữ Tự Do
Ngh́n trùng cách biệt
Thầy Chín
Để nhớ để quên


 Bài vở cũ


Xuân và người lính Việt Nam Cộng Ḥa trong nhạc Việt  
Xuân về trên đầu súng  
Đêm xa người  
Câu chuyện của người tù “Cải tạo” về từ Yên Bái
Tết trong ngục tù cộng sản  
Tâm t́nh này cho anh  
Quân trường và chiến trường  
Một giao thừa trong đời  
Xin một ngày, giấc mơ trở thành hiện thực!  
Tiếc thương  
Đã bốn mươi năm con thầm đợi ba!  
Ăn Tết trên thuyền  
Cô gái làng Thái-Mỹ  
Người về từ Đại Dương  
Văn tế tưởng niệm 74 chiến sĩ hy sinh bảo vệ Hoàng Sa  
Hoàng Sa qua những nhân chứng 
Cảm nghĩ của người đằng sau cuộc chiến  
Đất người 
Chẳng qua  
Ly rượu mừng  
HQ 16 và trận hải chiến Hoàng Sa  
40 năm hải chiến Hoàng Sa  
Yểm trợ trận chiến Hoàng Sa  
Kư ức cuộc chiến Hoàng Sa 1974
Những ngày tháng tù đầy không thể quên  
Những giọt nước mắt ...  
Đồng Minh can trường

Chạy đâu cho thoát 
Bonjour Việt Nam – người đi, người ở, người về… Tuổi trẻ chúng tôi 
Vượt ngục 
Thần Năm Chén 
Hải Quân VNCH được Hoa Kỳ trao tặng huy chương Những ngày hè không thể quên
Kiếp nào yêu nhau
Đất trích !
Hoàng hôn bừng sáng
Trăng tan trên sông núi
Chuyện thật tôi biết về Tướng Trương Quang Ân
50 năm nhớ về Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm
Mẹ tôi và lá cờ vàng ba sọc đỏ
Boston - Khi trời mới sang Thu
Bác Hạnh
Cuộc trùng phùng hy hữu...
Người lính vẫn c̣n đây  
Lực-Lượng Đặc-Nhiệm Duyên-Pḥng 213
Hồi kư của một SQ Thủ Đức  
Người vợ lính Ở Thủ Đức   
Con tôi đi nhận xác chồng! 
Tôi viết cho anh "Ngục Sĩ Nguyễn Chí Thiện" 
Lực-Lượng Đặc-Nhiệm Duyên-Pḥng 213
Quân trường hoài niệm  
Tuổi già nên phiên phiến mọi chuyện ..  
46 năm họp mặt  
Quăng đời trên dốc đổ
Một đời chiến sĩ dọc ngang
Ḍng sông êm đềm
Côn Minh (Kunming) trong tôi
Chọc mà thương
Tây Ninh - Chút c̣n lại trong ḷng một người lính
Kỷ niệm Một thời chiến đấu oai hùng
Coi các cháu hát "Thiếu nhi Hùng Sử Ca"
Trên chuyến tàu Thống Nhất
Ngày Quân lực 19/6: Viết về Người Lính Bất Hạnh VNCH  
Không bỏ rơi đồng đội 
Cô em vợ  
Giải vây đồi 46: Căn cứ ALPHA  
Huyền thoại về tượng Thương Tiếc
Bà mẹ điên
Nỗi đau
Phan Nhật Nam - Dựa lưng nỗi nhớ
Khóc nhạc sĩ Thông Đạt-Văn Giảng
Chuyến vượt biển t́m tự do  
Hạm trưởng đa t́nh
Chuyện một con tàu
30 tháng tư, coi dĩa nhạc Asia Golden 3  
Cũng một đời người  
Thương tiếc những nữ Anh Thư tử chiến với giặc thù Cs  
Ngày nầy, năm 1975…  
Người mang thánh giá  
Hành tŕnh di tản t́m tự do  
Tổ Quốc Ghi Ơn  
Vài nét anh hùng của TSQ  
Tại sao Tướng Lê Quang Lưỡng dặn: 'Tôi chết đừng phủ cờ vàng?'  
30 tháng 4! Tôi chưa một lần sinh nhật
T́nh vẫn trao em
Câu hỏi tháng Tư
Những món nợ phải trả
Người hạ sĩ nhất
Đá nát vàng phai
Tháng Tư ở Sài G̣n
Người vợ Lính
Người t́m tự do cuối cuộc chiến
Người lính TQLC bên bờ Bến Hải
Trên chiến trường xưa
Người thiếu phụ trong mưa phùn
Tháng Tư viết về ngừơi lính VNCH
Tháng 4 lại về
Người chỉ huy về già
Tháng 4 đen
Những ngày cuối tháng Tư
Thắp nén hương ḷng
Chuyến hải tŕnh định mệnh
Tháng Tư, Cả Một Đời Người Trước...
Những tàn phá thoả thuê
Tưởng nhớ cha tội - Đại Úy Trương Hồng Nhơn
Rằn Ri ơí! nhớ quá  
Phan Bôi Châu - Trường tôi ngày đó  
Cho măi ngàn năm
Chim ơi! Vĩnh biệt sao đành!
Đêm 30 có mỗi truyện này
Ba tôi... người lính đổi màu

Những chuyến bay định mệnh