V́ sao tôi là Nữ Quân Nhân?

Mũ Xanh Thạch Thảo

Nàng đă trao hồn cho núi sông,
Thuyền quyên vướng mắc... chí tang bồng
Chín lần gươm báu trao tay đẹp,
Một mảnh nhung y điểm má hồng...

(Thơ Đinh Hùng)

Yêu Cha, v́ “Người” đă tạo ra tôi. Mến Mẹ, v́ “Người” đă chăm sóc và lo lắng cho tôi.

Tôi là quả ngọt cuối mùa trong t́nh yêu giữa Cha và Mẹ tôi. Nhưng rất tiếc từ khi mở mắt chào đời, tôi đă không nh́n thấy mặt Cha, không biết h́nh dáng người cao lớn, mập, ốm thế nào, v́ Cha tôi đă sớm từ giă cỏi đời trong cơn bạo bệnh...

Tuy sự trưởng thành của tôi thiếu t́nh “Phụ tử”, nhưng tôi luôn tự hào về Mẹ của tôi, người góa phụ mới ngoài 30 đă mang gánh nặng oằn vai.

Người ta thường nói: “Trên thế giới có lắm kỳ quan, nhưng kỳ quan tuyệt sảo nhất... là Trái tim của những bà Mẹ hiền...»

Bà, ban ngày th́ sang nhà người bà con, mượn nhờ bàn máy may để may thuê vá mướn cho người ta, chiều cuốc bộ về nhà, tối lại lănh thêm hạt sen khô về chặt bỏ vỏ cứng bên ngoài và giao lại phần lơi bên trong cho chủ, hầu kiếm thêm thu nhập để bảo vệ đàn con nheo nhóc. (5 đứa,toàn là tuổi ăn chưa no, lo chưa tới.)

Từ khi có sự hiểu biết, tôi thương mẹ tôi vô cùng, v́ gánh nặng của bà ngày một nặng, khi các con một ngày một khôn lớn: nào quần áo, sách vở, thuốc men... mỗi khi anh em chúng tôi đau ốm, trái gió trở trời!!!

Đôi lúc nh́n bà ngả nghiêng choáng váng như muốn ngă, tôi quyết tâm t́m hiểu nguyên do, v́ đâu đến nỗi???

Sau nhiều ngày năn nỉ, được cậu mợ tôi ở gần cho biết rằng tháng tháng mẹ tôi đă lén mấy anh chị em tôi đi “hiến máu” để lấy tiền đóng học phí cho tôi thi lại mảnh bằng Tú Tài I. Mỗi lần hiến 200cc máu đổi lấy 500 đồng Việt Nam.) Trời ơi! mảnh bằng Tú Tài đối với tôi thật sự quan trọng như vậy, đến nỗi phải đánh đổi bằng mồ hôi và máu của mẹ tôi??? Không, không trăm lần không, ngàn lần không!!! Tôi không thể chấp nhận sự hy sinh vô bờ như vậy của mẹ tôi. Do đó, tôi bỏ dở đường học vấn và quyết định vào “lính”, vừa để thực hiện ước vọng của ḿnh và cũng vừa bớt gánh nặng cho gia đ́nh. Mặc dù tôi bị mẹ tôi đánh nát hai cây chổi lông gà, vậy mà tôi vẫn gan ĺ hết 6... 7 năm.

Ngày 8/2/1967, với hành lư xách tay gọn nhẹ, là hành trang đưa tôi vào đời, khi ngồi trên chiếc xe lam từ G̣ Vấp đến Trung Tâm Nhập Ngũ Trường Nữ Quân Nhân ở đường Nguyễn văn Thoại, ḷng tôi mang một cảm giác buồn vui lẫn lộn. Buồn v́ tôi đang xa dần thời thơ ấu của tôi, vui v́ tôi đă thật sự trưởng thành... Để phá tan bầu không khí yên lặng, chị tôi lên tiếng:

- ”Dừng lại vẫn c̣n kịp, em trở về chắc Mẹ vui lắm”...

Nhắc đến Mẹ, tôi thấy có chút nao ḷng, nhưng nghĩ đến nỗi vất vả của bà, nh́n chị, tôi cương quyết:

- ”Em cũng đi học mà chị”!!!

Rồi th́ ba tháng cơ bản thao diễn cũng trôi qua. Những dự lệnh, động lệnh “Đằng trước bước... một, hai, ba, bốn... đứng lại... đứng!” tôi thuộc đến nằm ḷng. Hết giai đoạn thụ huấn tại trường NQN, chúng tôi gồm 60 tân binh tí hon được chuyển sang trường Nữ Trợ Tá Xă Hội ở đường Đồn Đất để đào tạo ngành chuyên môn thêm 6 tháng nữa.

Cuối tháng 11/67, khoá học chấm dứt. Chúng tôi là những cánh chim non sắp tung đôi cánh vào khung trời bao la. Tôi ra trường với danh dự đỗ thủ khoa của khóa 2/67 «Đoàn Kết»... Tôi và 2 tân khóa sinh nữa được ưu tiên chọn đơn vị. Đây cũng là một kỷ niệm đặc biệt khiến tôi khó quên. Khi nh́n lên bảng đen ghi tên các đơn vị, tôi đă mạnh dạn chỉ “Trung đoàn 7 bộ binh”, trong khi thí sinh đổ hạng nh́ (chị Liễu) chọn Hải quân, kế đến người thứ 3 xin về nguyên quán. Trước khi các khóa sinh khác chuẩn bị lên bắt thăm ra đơn vị, Th/T Thịnh đi xuống bàn của tôi, hỏi:

- ”Con đă chọn kỹ chưa? Tr/đ 7 BB của SĐ5 ở B́nh Dương nơi đó VC không hà, chứ không phải là SĐ7 ở Mỹ Tho đâu!!!»

Chới với với sự lầm lẫn nầy, tôi cúi đầu thưa:

- ”Thầy cố gắng giúp con chọn lại được không?”

Thầy đă trao đổi với ban Giám Thị sao đó. Cuối cùng họ cũng đồng ư cho tôi chọn lại nhưng với điều kiện là không được chọn HQ (v́ lần đó nhu cầu HQ chỉ cần có 1 chỗ mà thôi). Tôi đă chọn Binh Chủng TQLC để phục vụ. Sau 2 tuần nghỉ phép, tôi đến tŕnh diện Pḥng Xă Hội/TQLC, với con chim đầu đàn là Thiếu tá Trần thị Huy Lễ (khóa tôi về tŕnh diện 3 tân binh). Nh́n tôi, chị cười:

- ”Ở trường xă hội, em ngoan lắm hả? Sao ra trường rồi mà c̣n được giảng viên dạy chính trị ở trường gởi gấm? Chị cho em về TĐ4/ TQLC.”

Xin cám ơn “Thầy Thịnh”. Tôi thầm nghĩ, không phải tôi ngoan ǵ cả, là v́ lính mới ṭ te, chưa kinh nghiệm chiến trường nên tôi ớn... ớn VC mà thôi.

Là một quân nhân TQLC, tôi luôn tự hào về binh chủng của ḿnh, một binh chủng ưu tú của Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa với phương châm: “Sống Hùng, Sống Mạnh, nhưng không sống dai.”

Đơn vị đầu tiên tôi đến là TĐ4/TQLC, doanh trại đồn trú ở Vũng Tàu

Trăng, Nước, Gió, Mây, dương rũ bóng.
Vũng Tàu, cảnh sắc đẹp như mơ


Tôi hăng say công tác, phục vụ lư tưởng, chăm sóc và lo lắng cho gia đ́nh quân nhân các cấp trong tiểu đoàn, như: trợ cấp khó khăn, sanh đẻ, ốm đau, giúp các em nhỏ đến tuổi cắp sách đến trường, cứu giúp kịp thời mỗi khi gia đ́nh họ cần đến. Tôi đă ư thức được rằng chỉ làm như vậy th́ các chiến hữu của chúng tôi mới hăng say tiêu diệt kẻ thù không đội trời chung: bọn VC và bè lũ tay sai của chúng.

Trong đời quân ngũ, tôi cũng có những kỷ niệm buồn vui. Nhưng kỷ niệm mà tôi khó quên nhất là báo tử cho gia đ́nh của cố Thiếu tá Trần văn Lộc, thuộc ĐĐ1/ TĐ4/ TQLC. Thường th́ những quân nhân tử trận, Pḥng 1 của Sư Đoàn hoặc ban 1 của tiểu đoàn trực thuộc, có nhiệm vụ làm giấy báo tử cho thân nhân của họ. Đơn vị cử một người đại diện đến nghĩa trang Quân Đội, tiếp xúc với người nữ cán bộ xă hội nơi đó để được cấp phát phần ăn, mùng mền, mảnh khăn sô v..v... và đồng thời làm thủ tục mai táng tại nghĩa trang hoặc chuyển xác thân nhân đưa về nguyên quán...

Riêng gia đ́nh cố T/T Lộc, đợi khá lâu mà không thấy thân nhân đến. (Lúc bấy giờ hầu như tôi công tác ở nghĩa trang quân đội Biên Ḥa nhiều hơn là hậu cứ tiểu đoàn). Tôi đă theo lệnh của chỉ huy hậu cứ TĐ4, “Phải t́m cho ra địa chỉ và trực tiếp báo tử cho gia đ́nh... “

Với tuổi 19 c̣n khá chập chững khi phải đối diện với thực tế của cuộc đời, tôi đă phải nhận nhiệm vụ thật khó khăn này.

Lúc 9 giờ sáng của một ngày đă xa, tôi rời pḥng Xă Hội ở số 15 trại Lê thánh Tôn, Saigon, trực chỉ về hướng Long An. Xe càng chạy tới gần chừng nào, ḷng tôi càng hồi hộp chừng nấy. “Nói làm sao đây?” Tôi thầm cầu nguyện: ”Lạy Trời Phật, cho con đủ b́nh tĩnh để báo “Tin Buồn” nầy.”

Đến tỉnh lỵ Long An gần khoảng 12 giờ trưa, xe chạy tới chạy lui hết 30 phút vẫn chưa t́m ra địa chỉ. Đang lúc định trở ra pḥng hành chánh tỉnh để hỏi thăm tin tức, tôi thấy hai người đàn ông đang đứng ở đầu ngơ, nên tôi bảo người tài xế:

- ”Hay là chúng ta ghé nhà nầy để hỏi thăm xem sao.

Xe dừng trước cửa. Khi nh́n hai ông nầy th́ tôi không lầm vào đâu được nữa, v́ họ giốngTh/T Lộc như đúc. Hoá ra đó là hai anh của cố T/T Lộc. Vào bên trong nhà, tôi thấy bác gái đang thắp nhang trên cái thang cao, có lẽ bác cầu xin gia hộ b́nh an cho người con trai. Thấy chúng tôi với màu áo trận rằn ri, bác gái sinh nghi hỏi:

- ”Có chuyện ǵ không?”

-”Thưa Bác, không có chuyện ǵ cả. Tụi cháu nhân chuyến đi công tác nơi đây, nên ghé thăm bác và hai anh mà thôi.»

Như linh tính có chuyện chẳng lành đến với con trai của ḿnh, đứa con mà bà đă 9 tháng cưu mang, 3 năm bồng ẵm, giờ đang xông pha ngoài mặt trận, làm bổn phận người trai thời loạn, bác bảo tôi hăy nói thật,

- ”Nếu không th́ không bao giờ bác bước xuống cái thang cao nầy cả.

Đă được sự căn dặn trước của hai anh, tôi đành trấn an:

- ”Thưa Bác, T/T Lộc đă bị thương nhẹ, cháu đến báo tin và hướng dẫn gia đ́nh lên thăm.”

Thế là Bác gái tối sầm mặt mày, ngă từ trên thang cao xuống, bất tỉnh....

Sau một hồi cứu Bác tỉnh lại, chúng tôi vội vă đưa hai anh của Th/T Lộc về Nghĩa Trang Biên Hoà nhận xác. Sáng hôm sau, tôi và một số anh em đại diện làm nghi lễ chào kính và tiễn đưa linh cửu của cố T/T Lộc về cố quán.

Xe đến Phú Lâm, chúng tôi dừng lại, dàn chào hai bên:

“Nghiêm! Bắt súng chào... bắt...”

Kèn truy điệu thổi lên tiễn đưa người con yêu của Tổ Quốc về ḷng đất Mẹ. Khi xe tang từ từ lăn bánh, chúng tôi không khỏi ngậm ngùi nuốt lệ!

“Xin vĩnh biệt anh, cố Thiếu Tá Trần văn Lộc.”

Sau đó một tháng, tôi lại gặp Bác gái và anh Ba ở hậu cứ TĐ4/ TQLC, khi họ đến đây để làm hồ sơ tử tuất... Khi đưa bác ra bến xe đ̣, tôi chỉ biết nói:

- ”Xin lỗi Bác, tại cháu vụng về, xin bác hăy tha thứ cho cháu.

Thấm thoát cũng gần 40 năm trôi qua, nh́n lại quăng đời thanh xuân, tôi hănh diện đă đóng góp và chia sẻ những thăng trầm trong giai đoạn lịch sử nầy.

Kể từ ngày miền Nam bị bức tử, rơi vào tay bọn CS khát máu, cả nước đă bị một bức màn sắt bao trùm, một dấu mốc lịch sử mà cả dân tộc VN không bao giờ quên được. Đúng 10:30 sáng ngày 30/4/75, ông Dương văn Minh, vừa mới nhậm chức chưa quá 3 ngày, đă hèn nhát kêu gọi tất cả quân nhân QLVNCH buông súng đầu hàng VC vô điều kiện,

“Mất một người thân, mắt sầu gợn sóng,
Mất một cuộc t́nh, ray rứt 10 năm...
Nhưng mất Quê Hương, tôi c̣n ǵ để đứng???”

Một sự kiện làm kinh hoàng cả dân tộc miền Nam Tự Do. Miền Nam VN không c̣n nữa, QLVNCH không c̣n nữa... Đau xót thay cho những Anh Hùng Tử Sĩ đă v́ Tổ Quốc mà hy sinh. Người lính VNCH v́ lư tưởng mà chiến đấu giờ đây phải buông súng đầu hàng một cách tức tưởi. Nhiều tướng lănh và anh em binh sỉ, phẫn uất trước nỗi đau thương của đất nước, đă tuẫn tiết. Hành động hy sinh của họ sẽ được đời đời nhớ đến. Xin tưởng nhớ và vinh danh những anh hùng đă nằm xuống cho cuộc chiến quê hương.

Vào ngày 30-4 cách đây gần 40 năm, tôi đă chứng kiến những cảnh đau ḷng người. Đó là h́nh ảnh những anh thương binh, hốt hoảng, vội vă dắt díu nhau rời bỏ quân y viện sang những quán cóc ven đường, chờ đợi người thân đến đón. Có người chờ hoài... chờ măi mà chẳng thấy!!! Trong thân phận người lính, họ biết rằng họ đă thực sự mất mái ấm riêng tư, trong cuộc đổi đời tàn bạo và khắc nghiệt nầy:

Từ đây lịch sử sang trang
Quân, dân, cán, chính tan hoang cửa nhà

Gia đ́nh tôi cũng cùng chịu chung số phận. Ngày 20/6/75, Anh từ giă Mẹ và tôi để bước vào nhà tù khổng lồ, mà chúng mỵ danh “Tập trung cải tạo”, nhưng chẳng biết ngày về:

Em ơi! vận nước lầm than...
Ở nhà nuôi Mẹ, anh đây đi tù

Cũng may, tôi chỉ là HSQ/ NQN nên chỉ «cải tạo» có 3 ngày (sáng đi, chiều về) tại địa phương. Tôi đă gặp tên cán bộ vừa lùn vừa đen, cặp mắt ti hí, môi thâm ś, đưa cho chúng tôi mỗi người một tờ giấy, gọi là lư lịch trích ngang, và ra lịnh một cách hách dịch. Chồng đi tù, Mẹ tôi cũng qua đời trong tức tưởi. Bọn chúng đuổi tôi ra khỏi khu gia binh, tịch thu tài sản. Tôi đành bồng đứa con thơ mới 2 tháng đến tá túc với bạn bè:

Anh đi trong cảnh đau thương,
Ngày về đoàn tụ con đường quá xa...

Ngày nay dù đang sống lưu vong nơi xứ người, tôi vẫn không quên bổn phận của ḿnh, luôn chăm sóc và hướng dẫn con cái, không quên cội nguồn dân tộc. Tôi luôn luôn nhớ rằng quê hương chúng ta đang bị Cộng Ssản tàn phá và làm băng hoại truyền thống đạo đức, chế độ độc tài đảng trị, đang ra sức bóp méo lịch sử. Việt Nam ơi! tôi vẫn nhớ:

Ngày về, tạ với quê hương
Bởi con, c̣n nửa đoạn đường chưa xong./.

Mũ Xanh Thạch Thảo
 

 

 


VĂN CHƯƠNG

Cây viết Bất Khuất

Đời người như thoáng mây bay
Mùa lá thay màu
Hồi tưởng về một cánh Dù đơn lẻ
Bất Khuất của tôi
Nó và Tôi
C̣n nợ Thanh An
Mùa Đông năm ấy
Kể chuyện chúng ḿnh
Hai h́nh ảnh - một cuộc đời
No Easy Day - Ngày Vất Vả
Những ngày hè không thể quên !
Họp mặt
Những cái tên không thể quên !
40 năm Bất Khuất
Hành tŕnh của 5 ngày t́m về một thời tuổi trẻ  
Kỷ niệm Quân trường: Đi Phép - Về Phép
Thuyền đời
Cuộc sống của người lính chiến ĐPQ & NQ
Highway of Heroes
Nắng ấm quê hương
Truyện dài Bất Khuất
Thuyền đời ơi !
Những thằng chúng tôi
Bài thơ trên đồi Bác sĩ Tín
Viên đạn vang rền
Chuyện t́nh trái ngang
Khối diễn hành
Băi tập
Lễ măn khóa
Một Đời Bất Khuất
Kỷ niệm Quân Trường - Về phép
Kỷ niệm Quân Trường - Cúp phép
Hồi tưởng chiến trường 1062 Thượng Đức
Dọc đường gió bụi
T́nh Bất Khuất
Ngày xưa thân ái
Tôi đi lính
Bất Khuất
Quan Âm Tây Du Hí truyện
Làm trong sáng tiềng Việt
Hạ cờ tây
Thù dai
Kỷ niệm khó quên
Trận cuối trong đời lính của tôi
Khúc hát Quân Hành
Một nỗi đau
Thủ Đức - Tuần huấn nhục
Tâm thư của Cố Thiếu Úy Trần Văn Quí
Trận Ô-Căm
Một lần vĩnh biệt
Một lần đi
Chuyến đi cuối năm
Nhớ về mái trường xưa
Phạm Xuân Tịnh - Một cuộc đời
Những ngày tháng không quên
Tự do ơi, tự do!
V́ hai chữ Tự Do
Ngh́n trùng cách biệt
Thầy Chín
Để nhớ để quên


Bài vở cũ 2013 
Bài vở cũ 2012


Bụi đất và hư vô
Mùa Noel cũ
Cuối năm tiễn biệt Mẹ
Giọt máu rơi của người lính chết trẻ
Chữ tín  
Chọn Năm Căn  
Nỗi bất hạnh đời tôi  
A-1H Skyraider Tarin65
Thằng láng giềng  
40 Năm tỵ nạn... Nh́n lại đoạn đường  
Việt Cộng pháo kích trường Tiểu Học Cai Lậy 9/3/1974  
Chuyện 10 năm trước. Ngày 3 tháng 12-2004  
Bạn bè  
Tấm thẻ bài  
Ngôn ngữ lính tráng Sài G̣n xưa  
Tiểu Đoàn 66 Biệt Động Quân Biên Pḥng  
Hương Tràm Trà Tiên  
Người cựu chiến binh già  
Tàn cơn binh lửa  
Cờ Vàng Ba Sọc Đỏ - Ngọn Cờ Đại Nghĩa  
Chuyện một lá cờ
Cờ vàng trong trái tim tôi
Nắng chiều bên ghềnh thác Niagara  
“Trâu Điên” Và Cố Vấn Mỹ...Muộn Vẫn Phải Nói...
V́ sao tôi là Nữ Quân Nhân? 
Nhật kư trên tiền đồn Do Thái
Tảo một mùa thu Arlington
Tướng Đỗ Cao Trí - Người chết không yên 
Những người lính cùng chiến tuyến bảo vệ tự do
Mang các anh về miền đất tự do
Bầu trời đánh mất
Bằng Lăng
Như vạt nắng chiều
Đời sống người Việt tại Úc
Truyện một người lính gương mẫu
Sự thật cuối cùng đến quá trễ!
Hồi ức Sài G̣n thời lính tráng  
Mẫu chuyện về Thống tướng TMT Lê Văn Tỵ  
Mùi áo lính  
Ôi! Chareles  
Vở mănh tinh cầu
Chúng tôi mọc rễ và yêu thương...  
Thủ Đức - Một thời khó quện  
Ba Tôi, Người Lính VNCH  
Chuẩn Tướng Lương Xuân Việt   
Thiên hùng ca dựng một ngọn cờ  
Sống với đàn anh không phải dễ
Chiều lạnh giáo đường  
Hoài niệm  
Những v́ sao của một thời tuổi thơ  
Ngọn đuốc Lê Xuân Việt  
Một chút mặt trời...  
Trốn trại  
Chuyến ra khơi đầu tiên
Hữu Loan và màu tím hoa sim  
Hệ thống thông tin gián điệp toàn cầu Echelon 
Cho cuộc t́nh đầu  
Ngày Quân Lực 19/06 tại Melbourne 
Người lính trong lửa đạn, và sau trận chiến 
Một kỷ niệm xa xưa  
Bố tôi, người lính Việt Nam Cộng Ḥa  
Điệp vụ U2  
Vụ tấn công USS Liberty  
Ngày 19 tháng 6 dưới mắt một hậu duệ VNCH  
Ngày Quân Lực 19 tháng 6 lần thứ 49  
Cha là niềm tự hào của Con
Vượt qua khỏi con Trăng
Con gái của Ba
Nếu bạn muốn thay đổi thế giới
Người lính già trên chuyến tàu đêm
Trên đỉnh cô đơn  
Một thoáng qua hồn  
Ban Mê Thuộc - Ngày đầu ngày cuối  
Mênh mang mùi biển mặn  
Rừng lá thăm anh
Vợ và những ngày đầu đời lính  
Hành quân lưu động biển LLĐN Duyên-Pḥng 213 
Chị hai  
Bóng ngả đường chiều
Bài thơ t́nh Thị Nở - Chí Phèo  
Giọt nước mắt... v́ niềm kiêu hănh  
Sức mạnh t́nh chiến hữu  
Những tản mạn về "Cố Vấn"  
Đuờng chinh chiến  
Chết tại Ban Mê Thuột  
Bài t́nh ca ngày đó   
Người trở lại Pleime
Nhà thơ đi lính
Con rạch nhỏ quê ḿnh
Chuyện cái nón lá
Chuyến Taxi cuối cùng của đời người
Chuyện của một người không có tội
Hoa Dă Qùy của anh!
Chỉ c̣n là kỷ niệm
Tháng Ba t́m về tử lộ
Như cánh diều bay
10 tội đại ác của Hồ Chí Minh và đảng cộng sản VN
Gió ơi! xin đừng thổi
Bánh ḿ và hoa Hồng trong ước mơ của Mẹ
Những người vợ cùng tuyến đầu
Đại Uư dũng cảm
Người Việt viết tiếng Việt. "Người Giệc Giết" tiếng Việt
Đời Phi Công
Nợ Đời một nửa, còn một nửa nợ ơn em
Từ trại tù ra biển khơi
Trường Phi Hành Hải Quân Hoa Kỳ Pensacola
Chỉ v́ một câu hỏi
Trại "tù" cải tạo – địa ngục trần gian ở VN
Con gái người ta
Bùi Giáng: Diogenes thời đại !
Năm Ngọ nói chuyện ngựa
Xuân và người lính Việt Nam Cộng Ḥa trong nhạc Việt
Xuân về trên đầu súng