Những bài viết của Bất Khuất

Tập Truyện Thuyền Đời  
Passage to Freedom
Thuyền Đời - Đêm vẫn đen Audio
Đất nước tôi!
C̣n nhớ mùa xuân  
Tết  
Thuyền Đời - Cuộc đời Audio
Thuyền Đời - Con thuyền Audio
Thuyền Đời - Xuân quê hương Audio
Ḍng sông quê hương - Ḍng Cửu Long  
Ngày oan trái! - Audio
Đất nước tôi - Audio
Khi người tù trở về
Tiếng trống Mê Linh - Audio
Chuyện cuối năm - Audio
Màu áo cũ - Audio
Mang theo quê hương  - Audio
Trong âm thầm c̣n nhớ ai! - Audio  
Sài G̣n là đây sao em! - Audio
Chuyện trăm năm - Trên quê hương - Audio
Chuyện trăm năm - Một ngày - Audio  
Trăm đắng ngh́n cay - Audio
Chiếc áo Bà Ba - Audio
Giữa đồng xưa - Audio
Áo trắng - Audio
Gửi nơi cuối trời - Audio
C̣n nhớ mùa xuân - Audio
Từ một chuyến đ̣ - Audio
Dêm thánh vô cùng - Audio
Khi mùa đông về  - Audio
Noel năm nào - Audio
Khúc quân hành - Audio
Cho ngàn sau - Audio
Ngh́n trùng xa cách  -  Audio
Rồi lá thay màu - Audio
Con chim biển 3 - T́m về tổ ấm - Audio
Con chim biển 2 - Trên biển khơi - Audio  
Con chim biển 1 - Tung cánh chim - Audio
Đốt sách ! - Audio
Đi học  
Sài G̣n - Audio
Thầy Chín - Audio
Đi buôn - Audio
Khi tôi về - Audio  
Làng tôi - Audio 
Sao em không đến - Audio  
Anh đi!  - Audio  
Vỉa hè đồng khởi - Audio
Ngày đại tang  
Chuyện mất chuyện c̣n  
Con chim Hoàng Yến - Audio 
Nhớ cả trời Việt Nam
C̣n thương quê hương tôi
Tôi muốn mời em về
Chuyện Tết
C̣n nhớ không em?
Trên đồi Tăng Nhơn Phú - Audio
Remember!
Cánh chim non - Audio
Đốt sách
Buổi tựu trường
Đêm trắng
Nước mắt trong cơn mưa   
Trăm đắng ngh́n cay  
Con đường tôi về
Hăy c̣n đó niềm tin
Chiều ra biển  
Những đứa con đẽ muộn  
Một thời kỷ niệm  
Băi tập
Bước chân Việt Nam
Người lính già
Để nhớ
Đi buôn  
Ngày anh đi  
Kỷ niệm xưa
Rồi tết lại đến
Bài thánh ca buồn
Tears of pride  
We remember
Vui - Buồn … Ngày hội ngộ 44 năm khoá 8B+C/72  
Mùa hè đỏ lửa  
Dư âm ngày hội ngộ 44 năm tại California  
Có chuyến bay  
Lời ca
Quỳnh Hương diển tích
Để nhớ để quên
Cờ ḿnh!
Khắc chữ Tự Do
Mai cai hạ  
Củ khoai ḿ
Khinh Binh 344
Tết


 

 


 

 

 

 

 

 

 

Gửi trứng cho ác


Truyện ngắn của Lê Minh Thắng

Đọc xong sẽ có người bảo là bịa, nhưng đây là câu chuyện thật, tôi đem nỗi niềm riêng tư của ḿnh công bố cho mọi người, dù biết chắc chẳng hay ho ǵ. Nhưng nói ra được cũng thấy nhẹ nhơm, c̣n hơn cứ ép măi trong ḷng không thể chịu nổi.

Chả là ngày Nam-Bắc mới thống nhất, ông chú tôi đi chiến đấu ở chiến trường B trở về, người ta th́ ai cũng đài, xe, búp bê, đồng hồ… lủng lẳng, c̣n chú lại khệ nệ vác về một ba lô đầy sách. Thế nhưng với tôi món quà ấy lại như là thiên đường, suốt ngày tôi ngập ngụa vặn óc với các thuyết của Khổng, Lăo, Trang, Mạnh… và mơ tưởng đến những anh hùng trong truyện kiếm hiệp, chưởng, t́nh báo, gián điệp… nên so với bạn bè cùng trang lứa, tôi thuộc diện được “mở rộng tầm mắt” nhiều nhất. Kiến thức th́ nhiều, nhưng nhiễm lối sống của các bậc hảo hán, đúc kết cuối cùng là “anh hùng không qua nổi ải mỹ nhân”, vậy nên tôi chỉ lo tu luyện, đề pḥng đàn bà con gái từ ngày c̣n nhỏ.

Lớn lên, th́ thuận theo lẽ tự nhiên, đàn ông sinh lư b́nh thường trông thấy phụ nữ ai mà chả thích, tôi có tư máu văn chương lăng mạn th́ cái chuyện thích ấy lại gấp mấy lần người ta. Nhưng yêu cô nào cũng chỉ dám cầm tay khoác vai là cùng, chứ tiến sâu hơn nữa lại lo mất cái danh “quân tử”, thành thử cái mă bảnh trai với hàng trăm tài vặt cũng không đủ cho tôi giữ được niềm đam mê nào.

Sau này ngộ ra mới thấy… tiếc, bản năng là bản năng, nam nữ đều giống nhau cả thôi, thảo nào chị em cứ gọi tôi là Dũng “liệt”. Mấy con bé có chồng bạo mồm bạo miệng c̣n miêu tả “cái của tôi” giống như quả mận mọc trên quả táo, nhưng thực ra đứa nào trông thấy bao giờ? Cho đến năm ba mươi tuổi tôi vẫn trọn vẹn nguyên thuỷ, chỉ một ḿnh bảo mật chắc chắn rằng: tôi đủ tiêu chuẩn về cả mặt đo lẫn lường, thậm chí đem ra thi thố đă chắc mấy thằng nào bằng tôi. Thôi th́ tự răn ḿnh: “người quân tử không chấp kẻ tiểu nhân”.

Trải qua vài cuộc thất t́nh như vậy rồi tôi cũng lấy vợ, quyết định chóng vánh không cần nhiều thời gian cân nhắc, v́ những lần trước kia, có cô gọi là yêu tôi đến vài năm cũng đâu có nên duyên. Khi mẹ tôi hỏi: “con đă t́m hiểu kỹ chưa?”, tôi trả lời: “bố mẹ ngày xưa đến khi cưới mới biết mặt nhau, vậy mà vẫn đẻ được 8 chị em con mà có sao đâu!”. Bởi lúc ấy tôi nghĩ ḿnh bản lĩnh cao cường, đi đông về tây, sách vở học đọc không biết bao nhiêu mà kể, gặp người nào lần đầu tiên đă thấu tim gan biết là xấu hay tốt, há chi phải t́m hiểu nhiều.

Nhưng một sự kiện xảy ra bất ngờ khiến tôi ngậm đắng nuốt cay, v́ nó mà cái chuyện lấy vợ cũng không hề làm tôi thay đổi. Ấy là gần hôm thành hôn, tôi đèo cô vợ chưa cưới đi mời bạn bè, gấp gáp quá nên đến khu nào có mấy nhà gần nhau là phân công, bạn ai người ấy mời cho nhanh. Tôi có một thằng bạn học với nhau hồi ở trường Hàng hải. Trước kia hai thằng đều độc thân nên đến nhà nhau chẳng bao giờ chịu gơ cửa, học xong mỗi thằng một việc nên mấy năm nay ít gặp.Hôm ấyhỏi qua quán nước ở tầng một, chắc chắn nó vẫn ở nhà cũ và chưa lấy vợ, tôi xăng xái leo lên tầng ba, vừa gọi vừa đẩy cửa vào.

Trời ơi! Thằng bạn từ phía trong đi ra, ḿnh nó trần như nhộng, miệng toét ra cười: “Dũng liệt đấy à! lặn đâu mất tăm mà hôm nay tự dưng xuất hiện thế này?”. Tôi đứng trân trối nh́n qua vai thằng ban, há hốc mồm thấy cô vợ chưa cưới của tôi cũng không mảnh vải che thân đang ôm cái mặt tái mét co rúm trên giường. Thằng bạn mất dậy ghé sát tai tôi nói thầm: “ Con bé ngày xưa tôi vẫn kể đấy, nó đến mời cưới tiện thể làm bữa tiệc chia tay!”. Lẽ ra có thể tống cho nó một trận rồi lôi con vợ lăng loàn kia về, nhưng tôi ḱm lại được.

Chợt nhớ ngày xưa tôi là thằng chịu khó nghe nhất mỗi khi nó tâm sự chuyện mây mưa với mấy đứa sinh viên trường Y trọ gần nhà, lại nghĩ câu “t́nh cũ không rủ cũng về” mà nuốt hận.Dù sao tôi cũng là kẻ có học, sách thánh hiền cũng chỉ đáng là một phần, người quân tử phải biết chấp nhận t́nh huống mà đối đầu. Tôi vỗ vai nó thản nhiên như không: “Tiện đến nhà ông bạn gần đây, rẽ qua xem mày c̣n ở nhà này không thôi, mày bận tao về đây, cứ tự nhiên đi”.

Được có thế, giữ b́nh tĩnh cũng chỉ qua khỏi cánh cửa nhà nó, lao xuống cầu thang trong tâm trạng kẻ đang rơi xuống vực thẳm, tôi lấy xe phóng như điên như dại trên đường. Rồi trấn tĩnh lại, làm thế nào bây giờ? ăn hỏi rồi, ngày cưới đă định rồi, đăng kư kết hôn rồi, nhà đă mua, giường đă sắm, khách cũng đă mời gần hết, nhưng quan trọng hơn là danh dự của tôi và gia đ́nh nữa, huỷ cưới làm sao được… nghĩ măi rồi tôi ṿng xe quay lại khu tập thể.

Con vợ tôi kia, cô ta đang xách túi thiếp mời thất tha thất thểu đi trên vỉa hè với vẻ mặt của người đưa ma, tôi tà tà đưa xe vào, tỉnh bơ như không có chuyện ǵ, chỉ câu nói là cộc lốc: “ Lên xe đi!”. Vợ, đúng hơn là vợ sắp cưới của tôi sững người nh́n lên, tôi quay mặt tránh cái ánh mắt đầy ngờ vực ấy, cô ta lẳng lặng leo lên xe.

Thế là lễ cưới vẫn được tiến hành, cả hai họ tưng bừng trong tiệc rượu linh đ́nh, nhà trai vui v́ giải toả được nỗi lo “đàn ông để lâu không lấy vợ thành hấp”, nhà gái cũng hỉ hả bởi gả được con cho thằng đẹp trai, tử tế, nhà cửa riêng đàng hoàng đầy đủ. Chỉ có hai vợ chồng tôi là nặng trĩu, nhưng vẫn phải tươi cười, trao nhẫn cho nhau mà như trao quả cân tạ.

Đêm tân hôn, cô vợ tưởng tôi cao thượng bỏ qua tất cả, ôm riết lấy rồi đổ ra một cơn mưa nước mắt chất chứa vẻ ân hận. Tôi nằm co quắp không dám động tĩnh ǵ, trong ḷng hàng trăm câu “biết đâu?” hiện hữu. Biết đâu cái bụng nó đang mang thai với thằng kia? biết đâu cưới rồi là vợ ḿnh nhưng nó lại “quen máng” cứ lang chạ với những thằng người yêu cũ, biết đâu ..? Tôi không muốn làm con Tuần lộc, một người anh hùng đầu đội trời chân đạp đất nhất quyết không để bị xỏ mũi.

Cô vợ thổn thức hồi lâu rồi luồn tay xuống phía dưới bụng tôi định thăm ḍ, tôi xoay người nằm úp hẳn xuống cự tuyệt. Hai vợ chồng sống trong cảnh chỉ biết mùi chứ chẳng biết vị như thế, không thấy triệu chứng cô vợ có thai với thằng bạn đểu, nghĩa là cái “biết đâu?” thứ nhất được giải toả. Nhưng trong tôi lại hiện ra một câu “biết đâu?” tiếp theo, có cơ sở quá đi chứ, biết đâu nó đă đi phá thai rồi th́ sao?

Cứ như vậy tôi sống với vợ v́ sỹ diện, v́ danh dự của bố mẹ và gia đ́nh, đằng đẵng rồi cũng được hơn hai năm. Mẹ tôi sốt ruột v́ không có cháu bế, cái tiếng tăm “Dũng liệt” v́ vậy càng nổi, mẹ tôi biết chuyện cam đoan với hàng xóm rằng “của tôi” chẳng vấn đề ǵ, bà đẻ ra tôi bà biết, bà ch́ chiết: “Chắc chắn tại con vợ nó!”. Bà lôi vợ tôi ra cật vấn, tất nhiên cô ta chẳng dám hé răng nói thật sự t́nh, ai chứ mẹ tôi mà biết chuyện th́ sập đ́nh sập chùa mất.

Cuối cùng không thể chịu đựng được lâu hơn, chúng tôi quyết định ly dị, v́ quê vợ tôi ở măi tận Hà Nam nên nhà cô ta phải lo một khoản tiền trả cho tôi để giữ lấy căn nhà. C̣n tôi ra đi, vẫn “trắng trong” như thủa ban đầu, không mặt mũi nào về với bố mẹ, tôi lang thang ở vạ vật nhờ vả mấy đứa bạn, khi lỡ lại thuê nhà trọ vài tháng. Người ta nh́n tôi thương cảm, có người nói: “Khổ, đúng là số trời chẳng ai vẹn toàn được, như thằng Dũng cái ǵ cũng có, chỉ một cái đáng có lại không có…!”. Tôi cũng quen với con mắt của thiên hạ, ừ th́ cứ cho là ḿnh “liệt” đi có làm sao, biết đâu qua hoạ đến phúc, sách đă dạy rồi, ở hiền thế nào cũng gặp chuyện lành.

Tôi sống trong cảnh như thế cho đến một hôm, thằng Thành “lơ” đến t́m tôi: “Tao có chuyện quan trọng muốn nhờ mày, ô-kê không?”, “ Chuyện ǵ với ông chả quan trọng, nói đi!”. Thành “lơ” nghiêm túc: “ Tao có con bồ hay lắm, mắc với nhau mấy năm nay rồi, giờ muốn để riêng ra dùng, nhưng lộ ra vợ tao biết th́ đứt chân”.

Thành “lơ” hơn tôi một tuổi, đẹp trai tháo vát sống phóng khoáng nhưng si t́nh, yêu cô nào là điếu đổ với cô ấy. Khổ nỗi khi xưa học xong, trai quê Thái B́nh muốn lập nghiệp ở Hải Pḥng, nên cưới cô vợ bây giờ vốn là con gái của ông giám đốc hăng tàu, xấu gái nhưng là con cả một bề. Thành “lơ” chặc lưỡi làm một lèo cả vợ, việc làm, nhà lầu, xe máy… tất tận, đúng là “chuột sa chĩnh gạo” nhưng hiểu nó mới biết cảnh “chó chui gầm chạn” thế nào. Mấy năm nay bố vợ nghỉ hưu, Thành “lơ” làm ăn vào cầu nhưng cũng chẳng bớt được cái tiếng nhờ vả bên vợ .
“Thế ông định nhờ tôi làm ǵ?”- tôi hỏi. “ Tao định mua cái nhà, nhờ mày đứng tên hộ cho con bồ nó ở, nói thật bồ bịch cho vui chứ đàn ông chả mấy mà chán, với lại tao sợ nó đứng tên rồi lại đi với thằng khác th́ ḿnh mất cả ch́ lẫn chài”. Tôi thở dài: “ Ông ơi, tôi bây giờ c̣n bơ vơ không nhà không cửa, tự dưng mua nhà mà không được ở, ông không nghĩ đến cảm giác của tôi à?”. “Mày chưa nghe tao nói hết, mua nhà xong mày cứ ở chung với nó, coi như là cặp với nhau đi, gác hộ tao luôn thể”.

“Thằng này quái mà ngu”, tôi nghĩ thầm trong bụng, không phải là nó tin tôi mà v́ nó cũng như người khác cứ tưởng tôi “liệt” thật, mới giao vợ “hờ” cho tôi giữ hộ như thế. Nhưng không sao, ḿnh mang tiếng rồi, cũng coi như “chết đuối vớ được cọc”, cứ tạm đồng ư thế đă.Thành “lơ” đứng ra dàn xếp làm công tác tư tưởng cho bồ của nó. Tưởng ai, hoá ra là cô nhân viên xinh đẹp tên Hà ở pḥng giao nhận Cảng mà tôi làm phó, con bé trông duyên dáng nết na thế mà ăn phải bả Thành “lơ”. Câu chuyện thành lo-gich, phó pḥng cặp với nhân viên có ǵ là lạ, chỉ có điều cái tiếng “liệt” của tôi có khi làm cho Hà mang vạ. Nhưng Hà lại vui, nhà ở không phải đi trọ, lại có tôi làm vỏ bọc, tự nhiên nhận chu cấp của Thành “lơ” mà không hề hấn ǵ…

Nhưng “người tính không bằng trời tính”, mua nhà xong tôi dọn về ở cùng Hà được ba hôm th́ Thành “lơ” bị bắt, v́ mấy trăm tấn hàng lậu không thể “giải mă” được. Nghe tin, Hà khóc như mây như mưa, Thành “lơ” bị bắt, đồng nghĩa với việc Hà mất cả nguồn t́nh cảm lẫn tài trợ.Đêm hôm nằm ở gian ngoài, nghe tiếng phụ nữ khóc, tôi chạnh ḷng không ngủ được, mới trở dậy đi vào và khẽ ngồi xuống bên Hà vỗ về. Căn nhà không lớn, nhưng mấy ngày giường ai người ấy nằm nên đă quạnh hiu, giờ càng tẻ ngắt.

Thấy tôi vào Hà càng nức nở tợn hơn, cứ gục đầu dền dứ, tự nhiên tôi ôm lấy Hà, hai hoàn cảnh cô đơn trắc trở hoà quyện vào nhau, hai đứa nằm xuống lúc nào chẳng biết. Nhưng “lửa gần rơm”, Hà khóc măi cạn nước mắt rồi ḷng cũng thấy nguôi ngoai, ôm chặt tôi thiêm thiếp. Bản năng đàn ông trỗi dậy, Hà trở ḿnh chạm phải, đột nhiên nh́n tôi không giấu vẻ ngạc nhiên: “ Sao bảo anh bị..?”. Tôi buột miệng: “ Đấy là người ta cứ đồn thế!”.

Đuợc Hà “đưa vào đời” từ đêm ấy, tôi cũng thật khó tả cái cảm giác hùng dũng nhưng run rẩy, thêm sự ngượng ngùng của “chàng trai ba ba tuổi” nó như thế nào. Nhưng tôi ngộ ra v́ sao ngày xưa cứ yêu cô nào là cô ấy bỏ, và quan trọng hơn thấy ḿnh chả khác nào thằng bạn tôi vẫn coi là đểu giả, đă đâm vào tim tôi một vết dao tinh thần thước ngày cưới vợ lần đầu. Hoá ra đàn ông có điểm đồng nhất là như thế.

Hai tháng sau Thành “lơ” bị xử, ngày ra toà tôi và Hà cùng đến, vợ Thành “lơ” đổ gục xuống khi toà tuyên mức án 5 năm tù. Đứng trên vị trí bị cáo, đôi mắt Thành “lơ” đau khổ nh́n về phía vợ và hai đứa con. Người ta là vậy đấy, “nước chảy về chỗ trũng”, đă nên duyên vợ chồng lại có với nhau hai mặt con, lúc thường không sao, nhưng chắc chắn những ngày tạm giam Thành sẽ thấm thía thế nào là t́nh vợ nghĩa chồng. Chỉ có tôi, có lẽ từ nay mới thật sự được thưởng thức cái hương vị ấy, Hà đứng bên ban đầu cũng tỏ ra thương cảm, nhưng thấy Thành chỉ thi thoảng mới liếc sang phía ḿnh, cô nàng quay sang tôi hờn tủi: “Ông ấy toàn nh́n về phía vợ con, có để ư ǵ đến em đâu, tệ bạc thế là cùng…”.

Sau ngày ở toà về, trái hẳn với ngày Thành mới bị bắt, Hà trở lên vui vẻ hạnh phúc, có lẽ cô nàng là người thứ ba sau tôi và Thành “lơ” ngộ ra chân lư cho riêng ḿnh. Thực ra sống với Hà, tôi cũng cảm thấy rất day dứt nghĩ đến Thành, chơi thân với nhau, giờ bạn gặp nạn c̣n ḿnh th́ ở nhà bạn, ăn ngủ với người yêu của bạn, vốn vẫn tự tu ḿnh là hảo hán, vậy mà…

Thành “lơ” chuyển đi cải tạo ở Thanh Hoá, được khoảng hơn một tháng th́ tôi lên gặp vợ Thành “lơ” hỏi địa chỉ, quyết định đi thăm thằng bạn để đỡ phần nào sự dằn vặt, thấy vậy vợ Thành cũng đi cùng. Gặp nhau, nh́n vẻ mặt ngượng nghịu của tôi, Thành tưởng tôi mặc cảm, hắn nói khẽ: “ Mày với Hà ở được đấy th́ cứ ở, c̣n nếu không khuyên nó lấy chồng đi, đợi tao chẳng có tương lai nào cho nó, nếu nó lấy được chồng tử tế th́ mày giữ lấy nhà mà ở, c̣n không bán đi chia cho nó một nửa”. Tôi lặng lẽ xiết chặt tay Thành không nói ǵ, t́nh bạn chúng tôi đến thế là cùng.

Thời gian đầu, cứ đều hai tháng một lần vợ Thành lại rủ tôi vào trại “tiếp tế” cho chồng, nên cũng chẳng có dịp nào cho Hà đi theo được. Sau này, mỗi lần đi vợ Thành đă có thằng con lớn hộ tống, nên số lần thăm nom của tôi cũng thưa dần. Rồi Hà có thai, tất cả mọi người biết tin đều ngỡ ngàng, có người c̣n tỏ ra nghi ngờ lo cho tôi không được ăn ốc mà phải đổ vỏ, nhưng chúng tôi vẫn quyết định kết hôn. Dẫn nhau ra phường làm thủ tục thôi chứ không cưới hỏi linh đ́nh ǵ, nhưng dẫu sao Hà là gái “tân”, để tránh tiếng nên bố mẹ tôi cũng sửa lễ lên Tuyên Quang nói chuyện với gia đ́nh Hà, làm ra vẻ đầu đuôi hợp lẽ.

“Danh chính ngôn thuận”, căn nhà đứng tên tôi, vợ cũng… đứng tên tôi, nhưng trọn gói cả “vốn lẫn lăi” tôi đều lấy từ tay Thành “lơ”. Và đến bây giờ thằng cu con tôi đă hơn một tuổi, giống bố như đúc, cái tiếng “liệt” v́ vậy cũng theo gió bay đi.

Nhưng tôi vẫn sống với tâm trạng nợ nần thằng bạn tri ân, thắc thỏm đợi đến ngày Thành “lơ” măn hạn tù, cũng phải đối mặt với nhau nói hết thiệt hơn cho ra dáng là người quân tử chứ.

L.M.T

 

 

 


VĂN CHƯƠNG

2022-2023
2021
2020
2018-2019
2017
2016
2015
2014
2013 
2012

Truyện Ngắn

Hồi ức - Một thời chinh chiến 
No Easy Day - Ngày Vất Vả


Nụ cười đầu năm  
Luận về nghệ thuật lănh đạo  
Lá cờ vàng ba sọc đỏ 
Nhìn lại cuộc chiến Triều Tiên 1950 – 1953  
T́nh h́nh Việt Nam sau Hiệp Định Geneve  
Những trang sử hào hùng của HQ/QLVNCH  
CSVN hứa hẹn nhân quyền... 
Âm mưu cưỡng chiếm Hoàng Sa của TC  
Bài viết hay về nước Mỹ  
Đại Tá Võ Văn Xét - Thân phụ BK Vơ Khắc Hiệp 33  
Chuyện "THẦN B̉BOUL"
Ông già Noël mắt một mí
Christmas in the communist re-education camp
Không món quà nào hơn
Kẻ đào ngủ
Quốc Học
Tưởng nhớ Việt Dũng
Bài thánh ca buồn  
Những mảnh đời trên một chuyến "Xe Đ̣"  
Mùi áo lính  
Ngàn đời nhớ anh  
Kư ức vùng Hỏa Tuyến  
Ba vị đại tá VNCH là những nhạc sĩ tên tuổi  
Mầy c̣n nhớ không?  
Tiếng Việt ḿnh ngộ quá!  
Về thăm cố hương  
SEAL của Mỹ bắt giữ thủ lĩnh hàng đầu của Hamas 
Một thoáng mùa thu về trên xứ Huế  
Con người thực Anthony Fauci
Một giọt dầu loang  
Sau khi chết, chúng ta về đâu?  
Giỗ cho 300000 quân sĩ đă chết trong chiến cuộc VN
Phút cuối Tân Lâm  
Lễ viếng mộ 81 tử sĩ Nhảy Dù  
Người Nhật/Người Lào & Người Việt  
Chuyện chú A Tỷ và Tiểu Thanh  
Sự thật về lực lượng Hamas  
Người việt nam hèn hạ  
Giết cho đủ chỉ tiêu!  
Một nét chữ, một đời người 
Chàng lính binh nh́ bị khiển trách v́ giày bẩn  
Lần đầu nhập trận  
Nói tiếng Anh kiểu này...

Những món nợ phải trả  
Cờ Vàng 3 sọc đỏ - Ngọn cờ đại nghĩa của dân tộc Việt  
Hồng nhan  
Cô Lành về Quảng Nam 
Những người 50-80 tuổi nên đọc  
Những mùa Trung Thu  
Đường vào Học Viện Không Quân Hoa Kỳ 
Mỹ vào VN ‘lần hai’ và các bài học cho hôm nay  
Việt kiều mới ở xứ người  
Trả lời câu hỏi về cuộc bại trận của QLVNCH  
QLVNCH  1968 - 1975 
Hỏng rồi tiếng nước tôi!  
Dốt hay nói chữ
Tiến tŕnh bầu cử tại Hoa Kỳ  
Những ngày tháng cũ  
Người hùng chỉ huy trận chiến Long Tân vừa qua đời 
Thảo tím  
Lại nước mắm  
Ngu như lợn  
Long Tân Day  
Kỷ niệm 50 năm chiến tranh Việt Nam  
Tưởng nhớ Anh Vân - Quách Tố Vương  
Gửi trứng cho ác  
Hoàng Ngọ 
Số phận nào cho kẻ thua trận?  
Nghệ thuật chôn sống 
Lữ Đoàn III Nhảy Dù Quảng Trị năm 1972  
Để thấy vợ ḿnh dễ thương hơn nhiều..  
Trường xưa

Đường chiến binh  
Nhà khoa học gốc Việt được vinh danh...  
Giấc mộnh kinh hoàng  
Nhạc sĩ Từ Cộng Phụng  
Thư số 141a gửi ngư2i ơlính QĐNDVN 
Đêm truy điệu  
Bà già Ba Tri  
Một đời Kỵ Binh, hiên ngang, lẫm liệt  
Sự ra đời của ngày lễ Độc Lập Hoa Kỳ 
Thương tiếc một bác sĩ quân y  
Đài Tưởng Niệm Chiến Tranh ở Melbourne, Úc,,, 
Câu Chuyện Về Jacky Ly  
Nhớ lại một ngày vui  
Người ta đi lính mang lon  
Đắng cay của một người tù  
Để thấy thương vợ nhà hơn  
Cuối cuộc hành tŕnh 
Áo học tṛ và áo trận
Câu chuyện ngày xưa
Đừng bao giờ...
Những âm thanh tuổi thơ
Vài nét về QLVNCH và ngày Quân Lực 19/6
Tháng sáu trời mưa
Thanh Tâm Tuyền, giữa ḷng cuộc đời
Người lính Mỹ nay ở đâu?  
Giọt hạnh phúc trong đáy ly!  
Đói !
Ngày Chiến Sĩ Trận Vong ở thủ đô Mỹ
Nhân lễ Chiến Sĩ Trận Vong Mỹ, nhớ....
Ngày Chiến Sĩ Trận Vong,’ tưởng nhớ chiến sĩ VNCH
Nói phét!
Thuyền đắm giữa khơi
Khi sa cơ mới biết ai là bạn...! 
Quốc hội TB Florida ban hành Nghị Quyết Vinh Danh..  
Nhật Bản trong tôi
 
Tôi viết cho anh - Người "Chiến sĩ áo đen VNCH"  
50th Anniversary of the Vietnam War
 
Quân Đội Úc trong chiến tranh VN  
Bản án tử h́nh
Ḍng sông, ḍng đời  
Một thành phố mất tên  
30 Tháng Tư, lời xin lỗi muộn màng  
Tuẫn tiết 
Những kẻ xa quê
Hồi đó tụi mày ở đâu?  
Quên sao được ngày 30 tháng 4 – 1975  
Giờ phút cuối cùng của đồi Tăng Nhơn Phú  
Ca hát với ma 
Gă bất cần 
Những thống khổ bi hùng  
Những h́nh ảnh không in ra được  
Thầy đồ 
Truyện về lính - Tự truyện của một phi công  
40 năm t́m bạn
Một mối đau chung, nhiều lối nh́n khác biệt!  
Trường Sa tháng 4 năm 1975  
Ngày Quân Đoàn I “tan hàng”  
Thảm họa di tản từ Miền Trung Tháng Ba 1975  
Người lính năm xưa  
Tướng VNCH tù trên 17 năm  
Hai lá thư 
Tiểu sử Lữ Đoàn 1 Nhẩy Dù 
Huynh đệ chi binh
An Dương  
H́nh ảnh một buổi chiều  
Mẹ! Hiền phụ của ông Bảo!  
Nhà già... chào mi!  
Tôi là người nước nào?  
Giờ phút …hấp hối cuả 1 thành phố  
Chuyện xưa đến nay vẫn đúng  
Cuộc đời và sự nghiệp ca sĩ Quỳnh Giao  
Trên đồi gió  
Con nhà nghèo trở thành hàn lâm kỹ thuật Mỹ  
Vị Tổng Thống giữ chức vụ lâu nhất Nước Mỹ  
Đồi xưa, núi cũ  
Đoạn đường kỷ niệm thời thơ ấu  
Người điệp viên giỏi nhất của VNCH & CIA  
Cái nh́n mới về VNCH
Cơn ác mộng  
Chặng đường quê hương  
Máu đào nước lă  
Những quả ổi cuối mùa  
Đời đi dạy tại Canada  
Tiếng Việt Sài G̣n cũ  
Tác giả 'Dư âm' qua đời ở tuổi 95
Giận cá chém thớt hay giận thớt chém cá ?  
Chế Lan Viên Gato!  
Thắp nhang sao mà vẫn căm thù người chết  
Để tang cho sách  
Đồi Charlie: Người đi, linh hồn ở lại  
Mẹ Việt Nam 
Trước thềm xuân hoà b́nh
Cái áo của thầy tôi  
Hiệp định Paris 1973 - 2023 - 50 Năm nỗi đau...  
Trầm Tử Thiện - Người chép sử lư vong...  
Mâu thuẫn quân sự và chính trị Mỹ về cuộc chiến VN  
Tử sĩ Hoàng Sa  
Hương vị ngày xuân  
Nhớ lại cái tết năm xưa  
Bài viết dành cho kẻ mở miệng là tiếng “Ba que”
Mùa xuân hạnh ngộ
Sài G̣n của tôi
Viết về một người bạn vừa nằm xuống
Vĩnh biệt nhạc sĩ Ngọc Chánh  
Xuân về, nhớ Quê Hương  
Đời đi dạy  
Hãy để Cha sống những ngày cuối cùng ...  
Trạng Quỳnh và loại dân khí thấp kém 
Khi vợ vắng nhà  
Kết quả bầu cử tiểu bang Victoria, Úc  
Thạch Lam  
Người chị cao cả Phạm Thị Thàng  
Tâm sự của một Việt kiều
Gánh hoàng hoa  
Chiếc huy hiệu hoa sen trên đại lộ kinh hoàng  
Hồi c vngười Cha btù  
Tiếng Anh dm!  
Nằm chơi  
Chứng nhân một sự kiện lịch sử  
Ngộ đạo đất trời  
Xứ khỉ khọn
Sài G̣n thoáng nhớ  
Ông già đạp xích lô  
Chuộc lương tâm  
Đất nước lạ lùng  
Những giọt mưa trên vùng đất khô cằn  
Chân dung văn nghệ sĩ Việt...  
Sài G̣n của tôi sẽ trở lại…  
Ông già bán trứng  
Melbourne: Kỷ niệm Chiến Thắng Long Tân  
Câu chuyện ngày xưa  
Chiếc Rolex ân nghĩa
Giở trang nhật kư, nhớ về bạn xưa  
Nén hương ḷng  
Đám Cưới …chi lạ  
Bông lúa cúi đầu  
Kỷ niệm 60 năm Quân Đội Úc tham chiến VN  
Ngày vui khó quên
Cộng sản là thế đấy!  
Nhiễm Virus Corona 2019 
GS Nguyễn Ngọc Huy & Lm Cao Văn Luận tiết lộ...  
Xao ḷng bởi một từ "Em"  
Hiệp định Genève (20-7-1954)  
Mơ ước b́nh thường  
Phi công Việt là anh hùng nước Pháp  
Viết cho người sắp ra đi...  
Đôi lời về Cung Tiến Nhạc Sĩ hay Kinh Tế Gia ?  
Môt chuyến đi Hawaii  
Vinh danh người vợ tù chính trị VNCH tại Little Saigon

Cái miệng  
Phá thai là giết người 
Cha tôi, người lính Việt Nam Cộng Ḥa  
Những người năm cũ 
Ngày tự phụ  
Màu mắt hoàng hôn  
Paris có ǵ lạ không em?  
Không quên người chiến sĩ QLVNCH  
Tản mạn Huế
Nước mắt chiều xuân  
Nước mắt giữa Trùng Dương 
Cuộc đời & sự nghiệp của nhạc sĩ Nguyễn Văn Đông 
Người tù kiệt xuất  
Câu chuyện về một lá thư  
Ra biển gọi thầm 
Nỗi buồn ngày 30 tháng tư  
Tháng Tư....  
Bài ca của người du tử  
Lời sau cùng nói với tuổi trẻ  
Quên sao được ngày 30 tháng 4 – 1975  
Hai người lính Dù  
Văn Học miền Nam tự do 1954-1975 
Xe tăng Nga làm được ǵ ?

Giă từ vũ khí  
Giờ phút cuối cùng  
Văn Quang, người vừa khuất nẻo Sài G̣n...  
Những tấm chân t́nh 
An Lộc & Ukraine chiến trường lịch sử 
Hải quân Ukraine chiến đấu  
Trông gịng sông Vị
Ngày xa Đà Nẵng  
Chuyện của một cựu binh Mỹ gốc Việt  
Kư hiệu học và "lơ là lơ láo"  
V́ sao chiếc áo cần có 5 cúc ?
Duyên phận và mệnh số  
Thu, hát cho người và giai thoại  
Thương về Ukraine  
Liên hội BĐQ Texas mừng xuân Nhâm Dần 2022  
Đời lính  
Vinh quang trên chiến hào  
Sự thành công của người Việt tị nạn  
Một chuyến công tác Cam Ranh  
Lá đại kỳ An Lộc  
Chém chết một người là kẻ sát nhân  
Chuyện xưa của tôi và bạn bè kbc 4100  
Sứ mệnh văn hóa  
Thư số 124a gởi NLQĐNDVN  
"Người vợ" là một vĩ nhân
Tết với TPB VNCH và mong ước tuổi xế chiều
Khó quên cái Tết năm nào  
Xuân Sang- Xuân Sến 
Năm Cọp nói chuyện… Bia 
Đêm xuân trên vùng biển chết 
Thương chùm Hoa Khế  
Tôi đậu bằng … lái xe !
Về ca khúc "gái xuân"  
Thức tỉnh  
Tử sĩ Hoàng Sa  
Hồi kư trận hải chiến Hoàng Xa  
Khi bài thơ Hoàng Sa vượt vĩ tuyến 17 vô Nam  
26 truyện thật ngắn  
Tuổi già viễn xứ  
Nguồn gốc của cách nói “nam tả nữ hữu”  
Chiến dịch B́nh Tây  
Trận hải chiến giữa HQ VNCH và HQ Trung Cộng  
Truy lùng cục miền Nam trên lănh thổ Kampuchia
10 địa danh nổi tiếng trong âm nhạc miền Nam  
Trả lời vài câu hỏi về cuộc bại trận của QLVNCH  
Cậu bé chăn trâu trở thành đại điền chủ giàu nhất
Lạc giữa mùa xuân
Một Thoáng “AT ... TEN”