Những bài viết của Bất Khuất

Tập Truyện Thuyền Đời  
Passage to Freedom
Thuyền Đời - Đêm vẫn đen Audio
Đất nước tôi!
C̣n nhớ mùa xuân  
Tết  
Thuyền Đời - Cuộc đời Audio
Thuyền Đời - Con thuyền Audio
Thuyền Đời - Xuân quê hương Audio
Ḍng sông quê hương - Ḍng Cửu Long  
Ngày oan trái! - Audio
Đất nước tôi - Audio
Khi người tù trở về
Tiếng trống Mê Linh - Audio
Chuyện cuối năm - Audio
Màu áo cũ - Audio
Mang theo quê hương  - Audio
Trong âm thầm c̣n nhớ ai! - Audio  
Sài G̣n là đây sao em! - Audio
Chuyện trăm năm - Trên quê hương - Audio
Chuyện trăm năm - Một ngày - Audio  
Trăm đắng ngh́n cay - Audio
Chiếc áo Bà Ba - Audio
Giữa đồng xưa - Audio
Áo trắng - Audio
Gửi nơi cuối trời - Audio
C̣n nhớ mùa xuân - Audio
Từ một chuyến đ̣ - Audio
Dêm thánh vô cùng - Audio
Khi mùa đông về  - Audio
Noel năm nào - Audio
Khúc quân hành - Audio
Cho ngàn sau - Audio
Ngh́n trùng xa cách  -  Audio
Rồi lá thay màu - Audio
Con chim biển 3 - T́m về tổ ấm - Audio
Con chim biển 2 - Trên biển khơi - Audio  
Con chim biển 1 - Tung cánh chim - Audio
Đốt sách ! - Audio
Đi học  
Sài G̣n - Audio
Thầy Chín - Audio
Đi buôn - Audio
Khi tôi về - Audio  
Làng tôi - Audio 
Sao em không đến - Audio  
Anh đi!  - Audio  
Vỉa hè đồng khởi - Audio
Ngày đại tang  
Chuyện mất chuyện c̣n  
Con chim Hoàng Yến - Audio 
Nhớ cả trời Việt Nam
C̣n thương quê hương tôi
Tôi muốn mời em về
Chuyện Tết
C̣n nhớ không em?
Trên đồi Tăng Nhơn Phú - Audio
Remember!
Cánh chim non - Audio
Đốt sách
Buổi tựu trường
Đêm trắng
Nước mắt trong cơn mưa   
Trăm đắng ngh́n cay  
Con đường tôi về
Hăy c̣n đó niềm tin
Chiều ra biển  
Những đứa con đẽ muộn  
Một thời kỷ niệm  
Băi tập
Bước chân Việt Nam
Người lính già
Để nhớ
Đi buôn  
Ngày anh đi  
Kỷ niệm xưa
Rồi tết lại đến
Bài thánh ca buồn
Tears of pride  
We remember
Vui - Buồn … Ngày hội ngộ 44 năm khoá 8B+C/72  
Mùa hè đỏ lửa  
Dư âm ngày hội ngộ 44 năm tại California  
Có chuyến bay  
Lời ca
Quỳnh Hương diển tích
Để nhớ để quên
Cờ ḿnh!
Khắc chữ Tự Do
Mai cai hạ  
Củ khoai ḿ
Khinh Binh 344
Tết


 

 


 

 

 

 

 

 

 

LÁ CỜ VÀNG BA SỌC ĐỎ:

Lá cờ di sản, là biểu tượng hay truyền thống của dân tộc VN?

Tác giả : Nguyễn Vạn B́nh

Biến cố 30-4-1975 xảy ra do sự áp đặt của thế lực quốc tế, nhờ thế Cộng sản Bắc Việt đă chiếm được Miền Nam Việt Nam. Sau đó, nhà cầm quyền CS Bắc Việt liền áp đặt chế độ Cộng Sản độc tài đảng trị trên toàn nước Việt. V́ thế, hàng triệu người dân Miền Nam VN đă liều ḿnh bỏ nước đi tỵ nạn tại nhiều quốc gia trên thế giới. Lập trường của người Việt Quốc Gia khắp nơi cương quyết không chấp nhận chế độ CSVN, tiếp tục cuộc đấu tranh chống Cộng, hầu đem lại sự tự do, dân chủ, độc lập, hạnh phúc cho mọi người dân và vẫn dùng cờ Vàng Ba Sọc Đỏ làm quốc kỳ.

V́ thế, câu hỏi được đặt ra đối với gần 4 triệu người Việt Quốc Gia đang sống tỵ nạn tại hải ngoại là:

Cờ Vàng Ba Sọc Đỏ là lá cờ Di Sản, Biểu Tượng hay Truyền Thống của dân tộc Việt Nam?

Theo Tự Điển Hán Việt của ông Nguyễn Văn Khôn ghi rằng:

a/ DI SẢN (Heritage): LÀ TÀI SẢN ĐỂ LẠI SAU KHI CHẾT

Đối với hàng triệu người Việt Quốc Gia, chúng ta vẫn không chấp nhận chế độ độc tài CSVN và đang tranh đấu chống cộng sản. Thế nên, việc dùng Di Sản cho quốc kỳ Nền Vàng Ba Sọc Đỏ là chúng ta mặc nhiên đă chấp nhận quốc kỳ Vàng Ba Sọc Đỏ đă chết (?) đúng theo như sự mong muốn của nhà cầm quyền CSVN.

Trong nhiều năm qua, nhà cầm quyển CSVN đă ra nghị quyết 36 và gần đây là Quyết Định 1334/QĐ-TTg nhằm kiểm soát phá nát sự đoàn kết của cộng đồng người Việt Quốc Gia và lợi dụng tài lực,vật lực của người Việt ở hải ngoại để duy tŕ chế độ của chúng.

Vào năm 1999, Trần Trường ngông cuồng cho treo h́nh Hồ Chí Minh và cờ Đỏ Sao Vàng của CSVN trong cửa tiệm của hắn tại miền Nam Cal, USA nhưng bị thất bại do sự chống đối, biều t́nh liên tục của hàng chục ngàn người Việt Quốc Gia. Đến năm 2012, sau khi Trần Trường về VN làm ăn thất bại, hắn ta quay lại Mỹ ngỏ lời hối hận và xin lỗi với đồng bào về hành động sai lầm của ḿnh tại San Jose vào năm 2012 .

Đến ngày Quốc Hận 30-4-2023, David Dương, người đă nhận nhiều ban khen của CSVN đă cho kéo lá cờ Vàng Ba Sọc Đỏ ngang hàng và bằng kích thước với Logo của Hội Vaba của hắn, mục đích để hạ thấp giá trị của quốc kỳ của chúng ta. Sau đó, trong cuộc phỏng vấn của SBTN Vũ Nhân, David Dương lại một lần nữa cho rằng Lá Cờ Vảng Ba Sọc Đỏ chỉ là di sản, tức là một lá cờ đă chết.

Ngày 13-12-2023,trong phiên họp của Hội Đồng Thành Phố Westminster, Nam Cali, USA thay v́ các nghị viên người Việt gồm có thị trưởng Nguyễn Mạnh Chí, phó thị trưởng Nguyễn Nam Quan, bà Kimberly Hồ thay v́ thông qua bản dự thảo Tuyên Ngôn (Proclamation) của bà Amy Phan West tái xác nhận quyết định của Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ vào ngày 4-2-1950 nh́n nhận nền độc lập của Việt Nam dưới triều đại của vua Bảo Đại, tức mặc nhiên cũng nh́n nhận quốc kỳ Vàng Ba Sọc Đỏ mà thời đó VN đang dủng, th́ ông Nam Quan lại dùng diễn đàn nầy đi tuyên truyền cho CSVN. Ông cho rằng lá cờ Đỏ Sao Vàng là quốc kỳ chính thức của VN. Nó đă được LHQ và nhiểu quốc gia công nhận. Ông c̣n thêm rắng, dù chúng ta có không ưa chế độ CSVN, chúng ta cũng phải công nhận quốc kỳ đó. Riêng ông Nguyễn Mạnh Chí th́ quyệt định hủy bỏ không cho đem ra bàn thảo bản Tuyên Ngôn nầy nữa.

b/ BIỂU TƯỢNG (Icon): ẤN TƯỢNG QUÁ KHỨ LẠI HIỆN RA TRONG Ư THỨC

Hàng triệu người Việt Tỵ Nạn Cộng Sản khắp nơi trên thế giới không xem quốc kỳ Vàng Ba Sọc Đỏ là lá cờ quá khứ của VN. mà hiện tại chúng ta vẫn trân quư, sử dụng nó một cách triệt để trong các dịp lễ lạc, Tết Nguyên Đán, ngày Quân Lực, ngày tưởng niệm Quốc Hận, các cuộc họp mặt của hội đoàn và ngay cả để phủ lên quan tài của các dân quân cán chính có công với đồng bào và quê hương VN trong các tang lễ. V́ thế, quốc kỳ Vàng Ba Sọc Đỏ không phải lá một ấn tượng trong quá khứ, mà nó luôn hiện diện trong tâm thức của hàng triệu người Việt Quốc Gia yêu nước.

c/ TRUYỀN THỐNG (Traditonal): TRUYỀN TỪ ĐỜI NỌ ĐẾN ĐỜI KHÁC

Nh́n lại lịch sự oai hùng của dân Việt, quốc kỳ nền Vàng Ba Sọc Đỏ đă được khởi đầu từ năm 40 của thời Hai Bà Trưng khi dùng lá cờ Vàng khởi nghĩa chống quân Tô Định để bảo vê nền độc lập của nước nhà. Đến đời vua Thành Thái (1890-1900) đă dùng cờ Vàng Ba Sọc Đỏ làm quốc kỳ và sau đó được truyền đến đời vua Khải Định, Bảo Đại và đến thời Đệ Nhất Cộng Ḥa và Đệ Nhị Cộng Ḥa Miền Nam VN.

Ư nghĩa của quốc kỳ Vàng Ba Sọc Đỏ với nền Vàng nói lên nền độc lập của nước nhà, v́ VN không c̣n bị lệ thuộc vào Pháp hay Tàu. Ba Sọc Đỏ hàm ư gồm ba miền Bắc Trung Nam, nói lên sự thống nhất. Màu Vàng c̣n hàm ư Da Vàng và màu Đỏ là máu của dân Việt. Chính v́ thế, cờ Vàng Ba Sọc Đỏ c̣n được mệnh danh là cờ “Quốc Gia” .

Riêng cờ Đỏ Sao Vàng cùa CSVN là bản sao của lá cờ tỉnh Phúc Kiến của Trung Cộng và đă biểu lộ sự lệ thuộc vào chủ nghĩa Cộng Sản quốc tế. Màu đỏ tượng trưng cho giới nông dân và thợ thuyền. V́ thế, trước đây cờ Liên Xô, Trung Cộng và CSVN có thêm h́nh cái búa, cái liềm trên nền đỏ. Cờ Liên Xô c̣n có thêm h́nh ngôi sao vàng biểu lộ sự hùng mạnh của quân đội Liên Xô. Nay quốc kỳ của CSVN chỉ c̣n giữ lại Cờ Đỏ Sao Vàng, nói lên CSVN theo chủ nghĩa Cộng Sản và thần phục Liên Xô và Trung Cộng mà không mang tánh cách dân tộc và lịch sử của VN.

Hiến Pháp của VNCH đă ghi chủ quyền của quốc gia thuộc về toàn dân. Riêng Hiến pháp của CSVN ghi đảng CSVN là chù quyền của đất nước. Cho chúng ta thấy rơ chính nghĩa thuộc về chế độ Miền Nam VN.

Tóm lại, trong cuộc đấu tranh chống lại chủ nghĩa Cộng Sản, mọi người Việt Quốc Gia cần phải sáng suốt nhận ra những âm mưu thâm độc của CSVN. Trong cuộc chiến VN kéo dài từ năm 1955 đến ngày 30-4-1975, người dân của cả hai miền Nam Bắc đă bị gạt nhiều lần trước sự tuyên truyền xảo quyệt của CS Bắc Việt. Ngay cả các thành viên của Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam cũng bị chúng lừa và bị thanh toán tàn nhẫn sau ngày 30-4-1975. Chúng ta nhất định không dùng những danh từ của CSVN như: Ngày Quốc Hận 30-4-1975 thành ngày Giải Phóng, v́ không thể có một nước nghèo khổ, kém cỏi đi giải phóng một quốc gia văn minh, dân chủ, tự do, nhân bản như miền Nam VN. Hàng trăm ngàn quân dân cán chính VNCH sau ngày Quốc Hận 30-4-1975 đă bị đày đọa khổ sai, chết trong những lao tù của CSVN mà chúng ta lại dùng chữ “Đi cải tạo” theo chữ nghĩa tuyên truyền của CSVN th́ thật là vô lư.

Hiện nay, lá cờ Vàng Ba Sọc Đỏ vẫn c̣n hiện diện và được gần 4 triệu người Việt Quốc Gia tại hải ngoại và nhiều thành phố của nhiều quốc gia trên thế giới công nhận. Điều nầy không vi phạm luật bang giao quốc tế. Dù chính quyền Hoa Kỳ, Pháp, Canada, Úc v.v. có công nhận lá cờ Đỏ Sao Vàng của CSVN đi nữa, nhưng cộng đồng người Việt Quốc Gia vẫn tiếp tục giương cao ngọn cờ Vàng Ba Sọc Đỏ tại nhiều nơi, ngay cả trước ṭa thị chính của nhiều thánh phố trên thế giới.

Tổng Thống Tưởng Giới Thạch sau khi Mao Trạch Đông chiếm được Hoa Lục vào năm 1949, ông và hàng triệu người Hoa chạy ra đảo Đài Loan đă tuyên bố: “ Lănh thổ mất đi, nhưng chúng ta có ngày sẽ lấy lại được, Nhưng nếu chúng ta mất đi văn hóa, mất đi ư thức phục quốc th́ chúng ta bị mất tất cả.”.

Đài Loan v́ thế, nay vẫn hùng mạnh vá quốc kỳ của Đài Loan vẫn tung bay hiên ngang.

Năm 1917, khi Lenin lật đổ Nga Hoàng đă thay đổi quốc kỳ Nga thành quốc kỳ Cộng Sản, Nhưng vào năm 1991, khi chế độ Cộng sản sụp đổ, nước Nga đă hủy bỏ lá cớ Cộng sản và quay lại lá quốc kỳ của Nga như xưa.

V́ thế, chúng ta phải nhận chân rằng Quốc Kỳ Vàng Ba Sọc Đỏ không chết, không là Di Sản, không là Biểu Tượng mà là Quốc Kỳ Truyền Thống, V̀ VẪN C̉N HIỆN HỮU VỚI DÂN TỘC vÀ QUỐC GIA VN THÂN YÊU CỦA CHÚNG TA ./.

Ngày 27-12-2023
NGUYỄN VẠN B̀NH

 

 

 


VĂN CHƯƠNG

2022-2023
2021
2020
2018-2019
2017
2016
2015
2014
2013 
2012

Truyện Ngắn

Hồi ức - Một thời chinh chiến 
No Easy Day - Ngày Vất Vả


Nụ cười đầu năm  
Luận về nghệ thuật lănh đạo  
Lá cờ vàng ba sọc đỏ 
Nhìn lại cuộc chiến Triều Tiên 1950 – 1953  
T́nh h́nh Việt Nam sau Hiệp Định Geneve  
Những trang sử hào hùng của HQ/QLVNCH  
CSVN hứa hẹn nhân quyền... 
Âm mưu cưỡng chiếm Hoàng Sa của TC  
Bài viết hay về nước Mỹ  
Đại Tá Võ Văn Xét - Thân phụ BK Vơ Khắc Hiệp 33  
Chuyện "THẦN B̉BOUL"
Ông già Noël mắt một mí
Christmas in the communist re-education camp
Không món quà nào hơn
Kẻ đào ngủ
Quốc Học
Tưởng nhớ Việt Dũng
Bài thánh ca buồn  
Những mảnh đời trên một chuyến "Xe Đ̣"  
Mùi áo lính  
Ngàn đời nhớ anh  
Kư ức vùng Hỏa Tuyến  
Ba vị đại tá VNCH là những nhạc sĩ tên tuổi  
Mầy c̣n nhớ không?  
Tiếng Việt ḿnh ngộ quá!  
Về thăm cố hương  
SEAL của Mỹ bắt giữ thủ lĩnh hàng đầu của Hamas 
Một thoáng mùa thu về trên xứ Huế  
Con người thực Anthony Fauci
Một giọt dầu loang  
Sau khi chết, chúng ta về đâu?  
Giỗ cho 300000 quân sĩ đă chết trong chiến cuộc VN
Phút cuối Tân Lâm  
Lễ viếng mộ 81 tử sĩ Nhảy Dù  
Người Nhật/Người Lào & Người Việt  
Chuyện chú A Tỷ và Tiểu Thanh  
Sự thật về lực lượng Hamas  
Người việt nam hèn hạ  
Giết cho đủ chỉ tiêu!  
Một nét chữ, một đời người 
Chàng lính binh nh́ bị khiển trách v́ giày bẩn  
Lần đầu nhập trận  
Nói tiếng Anh kiểu này...

Những món nợ phải trả  
Cờ Vàng 3 sọc đỏ - Ngọn cờ đại nghĩa của dân tộc Việt  
Hồng nhan  
Cô Lành về Quảng Nam 
Những người 50-80 tuổi nên đọc  
Những mùa Trung Thu  
Đường vào Học Viện Không Quân Hoa Kỳ 
Mỹ vào VN ‘lần hai’ và các bài học cho hôm nay  
Việt kiều mới ở xứ người  
Trả lời câu hỏi về cuộc bại trận của QLVNCH  
QLVNCH  1968 - 1975 
Hỏng rồi tiếng nước tôi!  
Dốt hay nói chữ
Tiến tŕnh bầu cử tại Hoa Kỳ  
Những ngày tháng cũ  
Người hùng chỉ huy trận chiến Long Tân vừa qua đời 
Thảo tím  
Lại nước mắm  
Ngu như lợn  
Long Tân Day  
Kỷ niệm 50 năm chiến tranh Việt Nam  
Tưởng nhớ Anh Vân - Quách Tố Vương  
Gửi trứng cho ác  
Hoàng Ngọ 
Số phận nào cho kẻ thua trận?  
Nghệ thuật chôn sống 
Lữ Đoàn III Nhảy Dù Quảng Trị năm 1972  
Để thấy vợ ḿnh dễ thương hơn nhiều..  
Trường xưa

Đường chiến binh  
Nhà khoa học gốc Việt được vinh danh...  
Giấc mộnh kinh hoàng  
Nhạc sĩ Từ Cộng Phụng  
Thư số 141a gửi ngư2i ơlính QĐNDVN 
Đêm truy điệu  
Bà già Ba Tri  
Một đời Kỵ Binh, hiên ngang, lẫm liệt  
Sự ra đời của ngày lễ Độc Lập Hoa Kỳ 
Thương tiếc một bác sĩ quân y  
Đài Tưởng Niệm Chiến Tranh ở Melbourne, Úc,,, 
Câu Chuyện Về Jacky Ly  
Nhớ lại một ngày vui  
Người ta đi lính mang lon  
Đắng cay của một người tù  
Để thấy thương vợ nhà hơn  
Cuối cuộc hành tŕnh 
Áo học tṛ và áo trận
Câu chuyện ngày xưa
Đừng bao giờ...
Những âm thanh tuổi thơ
Vài nét về QLVNCH và ngày Quân Lực 19/6
Tháng sáu trời mưa
Thanh Tâm Tuyền, giữa ḷng cuộc đời
Người lính Mỹ nay ở đâu?  
Giọt hạnh phúc trong đáy ly!  
Đói !
Ngày Chiến Sĩ Trận Vong ở thủ đô Mỹ
Nhân lễ Chiến Sĩ Trận Vong Mỹ, nhớ....
Ngày Chiến Sĩ Trận Vong,’ tưởng nhớ chiến sĩ VNCH
Nói phét!
Thuyền đắm giữa khơi
Khi sa cơ mới biết ai là bạn...! 
Quốc hội TB Florida ban hành Nghị Quyết Vinh Danh..  
Nhật Bản trong tôi
 
Tôi viết cho anh - Người "Chiến sĩ áo đen VNCH"  
50th Anniversary of the Vietnam War
 
Quân Đội Úc trong chiến tranh VN  
Bản án tử h́nh
Ḍng sông, ḍng đời  
Một thành phố mất tên  
30 Tháng Tư, lời xin lỗi muộn màng  
Tuẫn tiết 
Những kẻ xa quê
Hồi đó tụi mày ở đâu?  
Quên sao được ngày 30 tháng 4 – 1975  
Giờ phút cuối cùng của đồi Tăng Nhơn Phú  
Ca hát với ma 
Gă bất cần 
Những thống khổ bi hùng  
Những h́nh ảnh không in ra được  
Thầy đồ 
Truyện về lính - Tự truyện của một phi công  
40 năm t́m bạn
Một mối đau chung, nhiều lối nh́n khác biệt!  
Trường Sa tháng 4 năm 1975  
Ngày Quân Đoàn I “tan hàng”  
Thảm họa di tản từ Miền Trung Tháng Ba 1975  
Người lính năm xưa  
Tướng VNCH tù trên 17 năm  
Hai lá thư 
Tiểu sử Lữ Đoàn 1 Nhẩy Dù 
Huynh đệ chi binh
An Dương  
H́nh ảnh một buổi chiều  
Mẹ! Hiền phụ của ông Bảo!  
Nhà già... chào mi!  
Tôi là người nước nào?  
Giờ phút …hấp hối cuả 1 thành phố  
Chuyện xưa đến nay vẫn đúng  
Cuộc đời và sự nghiệp ca sĩ Quỳnh Giao  
Trên đồi gió  
Con nhà nghèo trở thành hàn lâm kỹ thuật Mỹ  
Vị Tổng Thống giữ chức vụ lâu nhất Nước Mỹ  
Đồi xưa, núi cũ  
Đoạn đường kỷ niệm thời thơ ấu  
Người điệp viên giỏi nhất của VNCH & CIA  
Cái nh́n mới về VNCH
Cơn ác mộng  
Chặng đường quê hương  
Máu đào nước lă  
Những quả ổi cuối mùa  
Đời đi dạy tại Canada  
Tiếng Việt Sài G̣n cũ  
Tác giả 'Dư âm' qua đời ở tuổi 95
Giận cá chém thớt hay giận thớt chém cá ?  
Chế Lan Viên Gato!  
Thắp nhang sao mà vẫn căm thù người chết  
Để tang cho sách  
Đồi Charlie: Người đi, linh hồn ở lại  
Mẹ Việt Nam 
Trước thềm xuân hoà b́nh
Cái áo của thầy tôi  
Hiệp định Paris 1973 - 2023 - 50 Năm nỗi đau...  
Trầm Tử Thiện - Người chép sử lư vong...  
Mâu thuẫn quân sự và chính trị Mỹ về cuộc chiến VN  
Tử sĩ Hoàng Sa  
Hương vị ngày xuân  
Nhớ lại cái tết năm xưa  
Bài viết dành cho kẻ mở miệng là tiếng “Ba que”
Mùa xuân hạnh ngộ
Sài G̣n của tôi
Viết về một người bạn vừa nằm xuống
Vĩnh biệt nhạc sĩ Ngọc Chánh  
Xuân về, nhớ Quê Hương  
Đời đi dạy  
Hãy để Cha sống những ngày cuối cùng ...  
Trạng Quỳnh và loại dân khí thấp kém 
Khi vợ vắng nhà  
Kết quả bầu cử tiểu bang Victoria, Úc  
Thạch Lam  
Người chị cao cả Phạm Thị Thàng  
Tâm sự của một Việt kiều
Gánh hoàng hoa  
Chiếc huy hiệu hoa sen trên đại lộ kinh hoàng  
Hồi c vngười Cha btù  
Tiếng Anh dm!  
Nằm chơi  
Chứng nhân một sự kiện lịch sử  
Ngộ đạo đất trời  
Xứ khỉ khọn
Sài G̣n thoáng nhớ  
Ông già đạp xích lô  
Chuộc lương tâm  
Đất nước lạ lùng  
Những giọt mưa trên vùng đất khô cằn  
Chân dung văn nghệ sĩ Việt...  
Sài G̣n của tôi sẽ trở lại…  
Ông già bán trứng  
Melbourne: Kỷ niệm Chiến Thắng Long Tân  
Câu chuyện ngày xưa  
Chiếc Rolex ân nghĩa
Giở trang nhật kư, nhớ về bạn xưa  
Nén hương ḷng  
Đám Cưới …chi lạ  
Bông lúa cúi đầu  
Kỷ niệm 60 năm Quân Đội Úc tham chiến VN  
Ngày vui khó quên
Cộng sản là thế đấy!  
Nhiễm Virus Corona 2019 
GS Nguyễn Ngọc Huy & Lm Cao Văn Luận tiết lộ...  
Xao ḷng bởi một từ "Em"  
Hiệp định Genève (20-7-1954)  
Mơ ước b́nh thường  
Phi công Việt là anh hùng nước Pháp  
Viết cho người sắp ra đi...  
Đôi lời về Cung Tiến Nhạc Sĩ hay Kinh Tế Gia ?  
Môt chuyến đi Hawaii  
Vinh danh người vợ tù chính trị VNCH tại Little Saigon

Cái miệng  
Phá thai là giết người 
Cha tôi, người lính Việt Nam Cộng Ḥa  
Những người năm cũ 
Ngày tự phụ  
Màu mắt hoàng hôn  
Paris có ǵ lạ không em?  
Không quên người chiến sĩ QLVNCH  
Tản mạn Huế
Nước mắt chiều xuân  
Nước mắt giữa Trùng Dương 
Cuộc đời & sự nghiệp của nhạc sĩ Nguyễn Văn Đông 
Người tù kiệt xuất  
Câu chuyện về một lá thư  
Ra biển gọi thầm 
Nỗi buồn ngày 30 tháng tư  
Tháng Tư....  
Bài ca của người du tử  
Lời sau cùng nói với tuổi trẻ  
Quên sao được ngày 30 tháng 4 – 1975  
Hai người lính Dù  
Văn Học miền Nam tự do 1954-1975 
Xe tăng Nga làm được ǵ ?

Giă từ vũ khí  
Giờ phút cuối cùng  
Văn Quang, người vừa khuất nẻo Sài G̣n...  
Những tấm chân t́nh 
An Lộc & Ukraine chiến trường lịch sử 
Hải quân Ukraine chiến đấu  
Trông gịng sông Vị
Ngày xa Đà Nẵng  
Chuyện của một cựu binh Mỹ gốc Việt  
Kư hiệu học và "lơ là lơ láo"  
V́ sao chiếc áo cần có 5 cúc ?
Duyên phận và mệnh số  
Thu, hát cho người và giai thoại  
Thương về Ukraine  
Liên hội BĐQ Texas mừng xuân Nhâm Dần 2022  
Đời lính  
Vinh quang trên chiến hào  
Sự thành công của người Việt tị nạn  
Một chuyến công tác Cam Ranh  
Lá đại kỳ An Lộc  
Chém chết một người là kẻ sát nhân  
Chuyện xưa của tôi và bạn bè kbc 4100  
Sứ mệnh văn hóa  
Thư số 124a gởi NLQĐNDVN  
"Người vợ" là một vĩ nhân
Tết với TPB VNCH và mong ước tuổi xế chiều
Khó quên cái Tết năm nào  
Xuân Sang- Xuân Sến 
Năm Cọp nói chuyện… Bia 
Đêm xuân trên vùng biển chết 
Thương chùm Hoa Khế  
Tôi đậu bằng … lái xe !
Về ca khúc "gái xuân"  
Thức tỉnh  
Tử sĩ Hoàng Sa  
Hồi kư trận hải chiến Hoàng Xa  
Khi bài thơ Hoàng Sa vượt vĩ tuyến 17 vô Nam  
26 truyện thật ngắn  
Tuổi già viễn xứ  
Nguồn gốc của cách nói “nam tả nữ hữu”  
Chiến dịch B́nh Tây  
Trận hải chiến giữa HQ VNCH và HQ Trung Cộng  
Truy lùng cục miền Nam trên lănh thổ Kampuchia
10 địa danh nổi tiếng trong âm nhạc miền Nam  
Trả lời vài câu hỏi về cuộc bại trận của QLVNCH  
Cậu bé chăn trâu trở thành đại điền chủ giàu nhất
Lạc giữa mùa xuân
Một Thoáng “AT ... TEN”