Những bài viết của Bất Khuất

Tập Truyện Thuyền Đời  
Passage to Freedom
Thuyền Đời - Đêm vẫn đen Audio
Đất nước tôi!
C̣n nhớ mùa xuân  
Tết  
Thuyền Đời - Cuộc đời Audio
Thuyền Đời - Con thuyền Audio
Thuyền Đời - Xuân quê hương Audio
Ḍng sông quê hương - Ḍng Cửu Long  
Ngày oan trái! - Audio
Đất nước tôi - Audio
Khi người tù trở về
Tiếng trống Mê Linh - Audio
Chuyện cuối năm - Audio
Màu áo cũ - Audio
Mang theo quê hương  - Audio
Trong âm thầm c̣n nhớ ai! - Audio  
Sài G̣n là đây sao em! - Audio
Chuyện trăm năm - Trên quê hương - Audio
Chuyện trăm năm - Một ngày - Audio  
Trăm đắng ngh́n cay - Audio
Chiếc áo Bà Ba - Audio
Giữa đồng xưa - Audio
Áo trắng - Audio
Gửi nơi cuối trời - Audio
C̣n nhớ mùa xuân - Audio
Từ một chuyến đ̣ - Audio
Dêm thánh vô cùng - Audio
Khi mùa đông về  - Audio
Noel năm nào - Audio
Khúc quân hành - Audio
Cho ngàn sau - Audio
Ngh́n trùng xa cách  -  Audio
Rồi lá thay màu - Audio
Con chim biển 3 - T́m về tổ ấm - Audio
Con chim biển 2 - Trên biển khơi - Audio  
Con chim biển 1 - Tung cánh chim - Audio
Đốt sách ! - Audio
Đi học  
Sài G̣n - Audio
Thầy Chín - Audio
Đi buôn - Audio
Khi tôi về - Audio  
Làng tôi - Audio 
Sao em không đến - Audio  
Anh đi!  - Audio  
Vỉa hè đồng khởi - Audio
Ngày đại tang  
Chuyện mất chuyện c̣n  
Con chim Hoàng Yến - Audio 
Nhớ cả trời Việt Nam
C̣n thương quê hương tôi
Tôi muốn mời em về
Chuyện Tết
C̣n nhớ không em?
Trên đồi Tăng Nhơn Phú - Audio
Remember!
Cánh chim non - Audio
Đốt sách
Buổi tựu trường
Đêm trắng
Nước mắt trong cơn mưa   
Trăm đắng ngh́n cay  
Con đường tôi về
Hăy c̣n đó niềm tin
Chiều ra biển  
Những đứa con đẽ muộn  
Một thời kỷ niệm  
Băi tập
Bước chân Việt Nam
Người lính già
Để nhớ
Đi buôn  
Ngày anh đi  
Kỷ niệm xưa
Rồi tết lại đến
Bài thánh ca buồn
Tears of pride  
We remember
Vui - Buồn … Ngày hội ngộ 44 năm khoá 8B+C/72  
Mùa hè đỏ lửa  
Dư âm ngày hội ngộ 44 năm tại California  
Có chuyến bay  
Lời ca
Quỳnh Hương diển tích
Để nhớ để quên
Cờ ḿnh!
Khắc chữ Tự Do
Mai cai hạ  
Củ khoai ḿ
Khinh Binh 344
Tết


 

 


 

 

 

 

 

 

 

Quốc Học



Trần Xuân Thời

Các trường trung học thường mang tên một danh nhân như Pellerin, Taberd, Puginier, Pétrus Kư, Chu Văn An, Trưng Vương, Gia Long… nhưng đặc biệt một ngôi trường tọa lạc tại đất thần kinh, biểu tượng cho nền giáo dục quốc gia mệnh danh là “Trường Quốc Học” (Collège National) sánh với danh xưng “Quốc Học Viện” vào đời nhà Trần…

Quốc học, trường trung học đầu tiên của Việt Nam, được thành lập năm 1896 năm Thành Thái thứ 8. Tên trường “Quốc Học” cũng thăng trầm theo vận nước nổi trôi. Năm 1907, chính phủ bảo hộ Pháp đă ép Vua Thành Thái thoái vị và phong Vua Duy Tân lên kế vị. Năm 1916 Vua Duy Tân bỏ kinh thành theo nghĩa quân kháng chiến chống Pháp. Người Pháp phong Vua Khải Định kế vị Vua Duy Tân. Vua Khải Định băng hà năm 1925. Vua Bảo Đại nối ngôi và muốn vinh danh tiên đế nên đổi tên trường Quốc học thành trường Khải Định. Sau năm 1954 trường được đổi tên là Trường Ngô Đ́nh Diệm, nhưng đến năm 1956, dưới thời Đệ Nhất Cộng Ḥa, châu lại về hiệp phố, danh xưng Quốc Học lại trở về với mái trường xưa.

Quốc Học đă đào tạo biết bao nhiêu nam thanh nữ tú phục vụ trong mọi ngành sinh hoạt của quốc gia. Năm nay, lễ kỷ niệm 127 năm (1896-2023) Quốc Học không những sẽ diễn ra tại miền sông Hương núi Ngự, chốn cố đô nghiêm mật mơ màng mà sẽ được cử hành khắp năm châu bốn bể v́ ngày nay đâu đâu cũng in h́nh dấu vết của cựu học sinh Quốc Học.

Nếu quan niệm gặp nhau là một cơ duyên, vào chung trường, ngồi chung lớp là một sự tiến bộ và cùng tốt nghiệp ra trường là một sự thành công th́ những cựu học sinh tốt nghiệp Quốc Học đều đă công thành danh toại.

Tôi c̣n nhớ vào năm 1958, khoảng cuối hè và đầu thu, tôi nạp đơn vào lớp Đệ Tam Quốc Học. Như truyền thống đă định tất cả ứng viên phải trải qua một kỳ thi nhập học. Tôi không nhớ đă thi những môn ǵ nhưng đây là một loại "contest” đă loại một số học sinh không được nhận vào ngôi trường nổi tiếng nầy.

Năm Đệ Tam là năm học tà tà, dưỡng sức cho năm đệ nhị chuẩn bị xông pha trường thi trận bút. Năm Đệ nhị “t́nh h́nh chiến sự” có vẻ gây cấn hơn, chẳng những phải “gạo” bài cho đệ nhất và đệ nhị lục cá nguyệt mà c̣n phải học kỳ cho kỳ thi Tú tài I cuối năm. Thường thường tôi dùng 2/3 th́ giờ để học bài thầy giảng trong chương tŕnh và 1/3 đọc thêm những ǵ không được giảng dạy nhưng có liên quan đến chương tŕnh như thế sẽ khỏi bỡ ngỡ khi đề thi liên hệ đến kiến thức tổng quát. Cũng theo cách học nầy mà tôi trúng tuyển dễ dàng hai kỳ Tú tài I và II.

Đă khá lâu nên không nhớ rơ hết các đề thi, duy chỉ có hai đề thi có phần lư thú nên khó quên. Đó là đề thi Tú Tài I-1960 về văn chương VN “Con người do 3 yếu tố tạo thành: Địa phương, giống tộc và thời đại, bạn hăy căn cứ vào văn chương thế kỷ thứ XIX để chứng minh câu nói trên”. Đề thi nầy phỏng theo đề thi “Dissertation litteraire “, kỳ thi BAC I tại Paris, thập niên 1950, về văn chương Pháp, thế kỷ thứ XIX mà tôi đă có dịp đọc qua luận văn bằng Pháp ngữ, chỉ khác là thay v́ luận về văn chương Pháp th́ luận về văn chương Việt Nam thế kỷ thứ XIX. Nền giáo dục Tậy phương có ưu điểm là thường in lại các đề thi và bài giải vế văn học, triết học cũng như toán học... khoa học của các kỳ thi trong quá khứ để giúp học sinh tự luyện thi. Nền giáo dục Viêt Nam thời bấy giờ chưa đạt đến tŕnh độ đó.

Khi c̣n học lớp Đệ Tứ, tôi và vá người bạn khác như thường mở các đề toán Géométrie và Algèbre trong sách hoc tṛ (Livre de L’Élève) ra làm thử. Bài nào không giải được th́ mở sách của thầy (Livre du Maitre) ra xem bài giải. Cứ như thế mà giải hết các bài trong sách của Gs Bossé th́ rất dễ dàng giải quyét các nan đề trong pḥng thi.

Đề thi triết Tú tài 2-1961 cũng rất gọn gàng và dễ nhớ “Vai tṛ của trí tuệ trong tri giác ngoại giới”. Trong cả hai trường hợp, đọc qua đề thi th́ h́nh như dàn bài đă có sẵn trong trí, tôi viết một mạch 3 giờ liền, đọc lại và nạp bài, ra khỏi pḥng thi, thấy rất thoải mái v́ chẳng những không “bí” mà c̣n viết thao thao bất tuyệt, tự biết thế nào cũng “dính”.

Tuy vậy, những lần đi nghe xướng danh cũng rất hồi hộp. Cái hồi hộp lư thú của tuổi học tṛ. Những năm học ở trung học thi cử liên miên khiến cho học sinh phải lo âu thường trực. Càng lo âu th́ càng dễ trở nên thất vọng. Có người không chịu nổi cái “đệ nhất buồn là cái hỏng thi” nên phải quyên sinh. Học chế của ḿnh kể ra cũng khắc khe. Cô, thầy th́ nghiêm khắc v́ “Giáo bất nghiêm th́ sư chi đọa”. Bài vở phần lớn học thuộc ḷng, vận dụng trí nhớ nhiều hơn suy luận. Chúng ta thuờng nghe nói: “gạo như gạo vạn vật…”

Bây giờ th́ tất quả đều quá văng, có c̣n lại chăng chỉ dư âm thôi!

“Thôi đă xa rồi vạn gót hương
Của người đẹp đến tự muôn phương
Xa rồi những bước không ḥ hẹn
Đă bước trùng nhau một nẻo đường”

Nẻo đường Quốc Học của thời niên thiếu vẫn luôn luôn chập chờn trong trí tưởng với h́nh ảnh của con sông xưa, thành phố cũ.

“Áo em lụa trắng sông Hương
Qua đ̣ Thừa Phủ nhớ thương rạt rào”

Nỗi nhớ, niềm thương đó vẫn canh cánh bên ḷng như bản nhạc vàng ru trọn đời ḿnh. Dù v́ quốc biến nên

”Có những người đi không về.
Xa xôi rồi quên ước thề”!

Hoài niệm về trường xưa, bạn cũ không chỉ là hoài niệm đơn thuần t́nh cảm mà c̣n tiềm ẩn tinh túy của Quốc học là những ǵ lưu lại sau khi đă quên hết “La culture (de QH) c’est ce qui reste après on a tout oublié”.

Xuất thân từ Quốc Học cũng như xuất thân từ cửa Khổng sân Tŕnh. Con người hấp thụ được tinh hoa của cổ và tân học. Nếu con người do ba yếu tố tạo thành: Hoàn cảnh, thời đại và giống tộc th́ Quốc học đă là hoàn cảnh, là môi trường tốt cho cựu học sinh triển nở, khiến cho nam thanh, nữ tú hàng hàng lớp lớp từ thế hệ này sang thế hệ khác xuất thân từ ngôi trường thân thương nầy và đă trở thành biết bao anh tài cho Tổ quốc.

Cái tinh hoa của nền Quốc Học là ngoài khả năng, kiến thức tổng quát, cựu học sinh được bồi dưỡng tinh thần bằng niềm hănh diện về trường xưa, bạn cũ và quan niệm về giáo dục qua phong cách giảng dạy, lối sống và triết lư giáo dục của nền quốc học Việt mà một vị Nho sĩ, Cụ cố Ngô Đ́nh Khả, đă được bổ nhiệm nhậm chức Chưởng Giáo của Quốc Học.

Triết lư giáo dục nhân bbản nhằm chủ đích không những làm cho con người giỏi giang hơn (trí dục) mà chính là làm cho con người sống cao thượng hơn (đức dục). Ngày nay học tập để ngày mai giúp đời. Giúp đời chứ không chỉ biết vinh thân ph́ gia. Nguyễn Du Tiên sinh rất hữu lư khi nói lên triết lư hành động qua lời Từ Hải:

“Phong trần mài một lưỡi gươm.
Những loài giá áo túi cơm sá ǵ”.

Lưỡi gươm đây c̣n mang ư nghĩa là đem sở học và sự hiểu biết để phụng sự nhân quần xă hội, sửa trị những sự việc trong xă hội cho chính trực như tinh thần Nguyễn Công Trứ

“Trong lăng miếu ra tài lương đống.
Ngoài biên thùy rạch mũi Can tương”.

Lợi ích của sự giáo dục là để phát triển kiến thức về luân thường đạo lư (đức dục) và kiến thức chuyên môn (trí dục). Nền quốc học chủ trương “Tiên học lễ hậu học văn” chú trọng đến sự phát triển con người toàn diện về cả ba khía cạnh đức dục, trí dục và thể dục, cốt đào tạo những người có đức hạnh, trí óc sáng suốt, có liêm sỉ, để cải taọ xă hội chính trị, hơn là chỉ chú trọng đào tạo những người có kiến thức chuyên môn như nền giáo dục Tây phương.

Nhận chân được khuyết điểm là có khoa học mà vô lương tâm chỉ đem lại phiền năo, bại hoại tâm hồn. “Science sans conscience n’est que ruine de l’âme”, ngày nay nhiều đại học ở Tây phương t́m cách nhân văn hóa các chương tŕnh khoa học bằng cách đưa các môn triết học, nhân chủng, xă hội, đạo đức, tâm lư… vào khóa học để giúp sinh viên tốt nghiệp sẽ trở nên con người toàn diện, hiểu người, biết ḿnh hơn là con người kỹ thuật, máy móc (robot).

Sự học tô điểm cuộc đời, giúp chúng ta khám phá những kỳ hoa dị thảo trong vườn hoa kiến thức của nhân loại. Càng hiểu biết con người càng trầm tĩnh, ít lo âu, ít hoảng hốt, tâm bớt động và nhờ đó thái độ được trầm tĩnh và tránh đuợc lầm lẫn hay sợ sệt:

(1) Ít lo âu v́ nhận diện được vấn đề và biết cách ứng phó đúng với câu “Khi vui đến th́ hăy vui mà chớ kiêu căng, tự phụ, khi tai họa đến th́ phải suy nghĩ mà chớ buồn phiền” Chính nhờ sự suy nghĩ mới có thể mưu sinh thoát hiểm thay v́ buồn phiền sẽ sinh ra nản chí và thất hại.

(2)Tránh được lầm lẫn là nhờ khả năng nhận biết phải trái, phân rơ trắng đen qua kinh nghiệm giải quyết sự việc của tiền nhân và của người đương thời. Ngày nay khoa quản trị học (management science) đào tạo những chuyên viên quản trị biết kỹ thuật tổ chức, điều hành và phương pháp giải quyết vấn đề. Tiêu chuẩn phán xét phải, trái, không hẳn do ư kiến của một cá nhân, v́ ư kiến cá nhân có khi lầm lẫn. Do đó ư kiến đúng hay sai phải là ư kiến của đa số trong một hoàn cảnh và thời gian nào đó. Tiêu chuẩn đúng sai do đa số quyết định “What is right or wrong being determined by the will of the majority” (John Locke– 1679). Ư kiến của đa số hay là ư chí chung có thể được tham khảo qua nhiều phương thức hoặc do phong tục tập quán lấy ư kiến chung ở chốn đ́nh trung, hoặc do biểu quyết, hay trưng cầu dân ư qua lá phiếu.

(3) Ít sợ sệt v́ hiểu được vấn đề, không lo ngại và chấp nhận dấn thân mà không e dè sợ sệt, hùng tâm dũng chí. Giáo dục giúp con người trưởng thành về trí tuệ, nhờ hấp thụ kiến thức xuyên thế hệ, kim, cổ (transgenerational),qua sách sử truyền lại.

Với ba đặc điểm ít lo âu, tránh lầm lẫn, ít sợ sệt; người khôn ngoan thường nhận xét sự việc một cách khách quan, theo lẽ phải hơn là thiên kiến. Để đạt đến tính cách khách quan, sự nhận xét phải có tính cách vô ư, vô tất, vô cố và vô ngă:

(1) Vô ư: không khư khư theo ư riêng của ḿnh mà phải chấp nhận bàn bạc để t́m ra lẽ phải và làm theo lẽ phải để tạo sự đồng thuận trước khi thi hành công tác. “Discussion is the anvil upon which the spark of the truth is struck”. Tiếp xúc cá nhân, chia sẻ và đối thoại là phương thức để t́m ra lẽ phải.

(2) Vô tất: Đừng vội quyết đoán là công việc làm được hay không làm được mà phải tạo cơ hội để thực hiện mới biết dễ hay khó. Không nên chủ quan bác bỏ ư kiến của người khác theo nhăn quan thiển cận của ḿnh mà phải biết chấp nhận thử thách.

(3) Vô cố:Không nên cố chấp, nệ cổ mà phải biết chấp nhận sáng kiến.

(4) Vô ngă: Cái tôi là đáng ghét (le moi est haissable) đừng v́ quyền lợi cá nhân hay phe phái mà sinh ra mù quáng, nh́n bạn thành thù, nh́n thù thành bạn, lộng chân thành giả, lộng giả thành chân.

Bốn phương cách xét định công việc nêu trên giúp chúng ta đạt được sự chánh ư trong vấn đề suy luận và phát biểu nhằm giảm sự xung khắc về tư tưởng và hành động. Dụng đích của sự học không những để gia tăng sự hiểu biết mà c̣n giúp phát triển các đức tính khác như Đức Khổng Tử đă giáng cho Tử Lộ sáu điều tai hại của sự thất học:
(1) Người ham điều nhân mà không học th́ bị cái hại là ngu muội.
(2) Người ham đức trí mà không học bị cái hại là phóng đăng.
(3) Người trọng chữ tín mà không học th́ có hại là dễ bị lừa gạt.
(4) Người thích sự ngay thẳng mà không học th́ hóa ra nóng nảy.
(5) Người dũng cảm mà không học th́ hoá ra phản loạn.
(6) Người cương quyết mà không học th́ hóa ra cường bạo.

Giáo dục không chỉ là học từ chương trích cú để lănh được mảnh bằng theo sách vở mà phải biết suy luận, áp dụng kiến thức vào những hoàn cảnh khác nhau v́ mỗi hoàn cảnh đ̣i hỏi một phương cách riêng để giải quyết vấn đề. Do đó” tri và hành phải hợp nhất”. Học mà không biết đem sự hiểu biết áp dụng vào đời sống th́ kiến thức đó hoàn toàn vô dụng, cho nên Luận Ngữ có câu:

“Học nhi thời tập chi, bất diệc duyệt hồ”.

Học mà đem ra áp dụng được th́ chẳng phải vui lắm sao! Tham gia chiến trận khi quốc gia lâm nguy, thưc hiện các công tác sinh hoạt xă hội, chính trị, văn hoá, kinh tế, y tế, giáo dục khi thái b́nh….đều là những cơ hội học hỏi chứ không phải chỉ đến nhà trường mới gọi là học.

Theo thầy Tử Lộ th́ “Cai trị nhân dân, cúng tế thần đất đai, mùa màng, th́ cũng là học, hà tất phải đọc sách rồi mới gọi là học”. Quan niệm này rất hữu lư và tiến bộ v́ ngoài lối học sách vở, c̣n phương pháp huấn luyện OJT (On the job training) ngày nay rất thịnh hành tại các nước tân tiến.

Muốn học hỏi trước tiên phải:
(1) Khiêm nhường và phục thiện Những người kiêu căng, chỉ biết nói và không biết nghe th́ không học hỏi ǵ được. Khiêm nhường tức là hỏi người dưới không lấy làm thẹn “Bất sỉ hạ vấn”.
(2) Có thiện chí t́m hiểu hỏi han. Đức Khổng Tử nói: “Người nào không hỏi phải làm sao? phải làm sao? th́ ta cũng chẳng có cách nào chỉ bảo cho được. Kẻ nào không hăng hái muốn hiểu th́ ta không thể giúp cho hiểu được, kẻ nào không tỏ ư kiến th́ ta không thể giúp cho phát biểu ư kiến được. Ta vén lên cho một góc mà chẳng tự t́m được ba góc kia th́ ta không giảng cho thêm nữa”.

Thế th́ giáo huấn cũng c̣n tùy người, tùy tánh nết, tùy trí tuệ, tư cách của mỗi nguời, cũng như may áo, tùy kích thước của mỗi người." Cưỡng bách giáo dục tại một số quốc gia tân tiến thường đến lớp 9 (đệ tứ) hoặc lớp 12 (đệ nhất) phần học c̣n lại là do thiện chí muốn tiếp tục sự học. Phương pháp giáo huấn tùy người có từ trên 2000 năm về trước, ngày nay nhiều đại học đang áp dụng các chương tŕnh giáo dục “University without wall” và các chương tŕnh “Non- traditional” tức là cá nhân hóa chương tŕnh cho phù hợp với sở trường thực dụng của mỗi cá nhân.

Con nguời được thọ tạo như những viên ngọc quư. Nhưng ngọc bất trác th́ bất thành khí, hay như những cây gỗ qúy, nhưng nếu không biết trau dồi học hỏi th́ gỗ quư sẽ biến thành gỗ mục, mà “Gỗ mục th́ không chạm khắc ǵ được, cũng như vách bằng đất bùn th́ không tô vẽ ǵ lên được”.

Phương pháp học hỏi hữu hiệu là vận dụng tri giác (thu nhận kiến thức qua giác quan – perception) mà nghe và thấy là hai giác năng quan trọng nhất giúp con người thu nhận ngoại giới. Do đó, cổ nhân khuyên là “Nên nghe cho nhiều, điều ǵ c̣n nghi ngờ th́ để đó, t́m hiểu thêm. Điều ǵ biết rơ ràng, chắc chắn th́ nên nói, nhưng nên nói một cách ôn tồn.” và “Nên thấy cho nhiều, những ǵ chưa được rơ th́ để đó đừng làm, c̣n những ǵ biết rơ th́ cũng phải làm một cách cẩn thận như vậy sẽ ít phải ăn năn”.

Trong thiên hạ thường có 4 hạng người:

(1) Không ai dạy mà biết được đạo lư là hạng ưu tú – Sinh nhi tri chi giả, thượng dă – Đó là hạng người thông minh vốn sẵn tính trời, là hạng ưu việt.
(2) Học rồi mới biết là hạng trung – Học nhi tri chi giả, thứ dă – gồm đa số khoa bảng, chuyên viên.
(3) Dốt mà chịu học là bậc thấp – Khốn nhi học chi, hữu kỳ thứ dă – là những thành phần hiếu học để thăng tiến.
(4) Dốt mà không chịu học là hạng cuối cùng của xă hội – Khốn nhi bất học, dân tư vĩ hạ hỉ – Hạng thứ tư nầy đa số bất cần đời, sinh lộn kiếp. “Cũng liều nhắm mắt đưa chân, thử xem con tạo xoay vần đến đâu?”

Tại Hoa Kỳ nguời ta cũng thường đề cập đến ba hạng chuyên viên:
(1)-Hạng chuyên viên ưu tú thường nêu ra sáng kiến, phát minh. “Professionals with great minds talk about ideas”
(2)- Hạng chuyên viên trung b́nh thường bàn về những chuyện đang xảy ra “Professionals with average minds talk about current events”; và
(3)- Hạng chuyên viên thường hay bàn chuyện người khác.” Professionals with small minds talk about people”.

Dù thuộc loại chuyên viên nào chăng nữa, trong một ngày ḿnh nên xét ba điều:
(1) Ḿnh giúp ai việc ǵ, có giúp hết ḷng không?
(2) Ḿnh giao du với bạn bè có giữ được chữ tín không?
(3) Ḿnh có học hỏi thêm điều ǵ mới mẻ trong ngày không?

“Mỗi ngày biết thêm điều ḿnh chưa biết, mỗi tháng không quên những điều ḿnh đă biết như vậy là biết học rồi đó”. Nhưng cũng nên biết rằng ”Biết học không bằng ham học và ham học không bằng vui mà học”. “Nếu ḿnh yêu thích công việc ḿnh làm, thi xem như cả đời không làm ǵ hết “!

Diễn tŕnh giáo dục là diễn tŕnh thu nhận kiến thức, tinh luyện suy luận và phát triển sáng tạo. Tuy vậy, đó chỉ mới là giai đoạn đầu hay nói khác đi là giai đoạn “cách vật trí tri”, hiểu biết sự việc ngoại giới mà chứng chỉ, bằng cấp là biểu tượng cho giai đoạn này. Nếu đến giai đoạn này rồi tự thơa măn và ngưng học hỏi, tu thân, th́ chỉ là hiểu biết ṿng ngoài, nghĩa là mới thu nhận được kiến thức ngoại giới nhưng chưa đạt đến tŕnh độ “Thành tâm, chánh ư, tu thân, tề gia, trị quốc và b́nh thiên hạ”.

Kiến thức thu nhận được ở nhà trường từ tiểu học đến đại học chỉ là kiến thức căn bản ai cũng có thể học được miễn có th́ giờ và phương tiện để trở thành chuyên viên. Đó là sự thực, v́ nh́n vào xă hội chúng ta thấy sinh đồ càng ngày càng đông và trường học càng ngày càng nhiều.

Học để hiểu biết và hiểu biết hơn về một ngành chuyên môn để trở thành “chuyên viên” (professional) là điều tốt, nhưng nếu chỉ để “mong an nhàn, sống lâu giàu bền’, c̣n việc nước việc cộng đồng, xă hội, aí hữu, không thèm nghĩ đến th́ chưa đạt đến tŕnh độ “Trí thức”.

Để đào luyện (formation) trí thức, triết lư giáo dục nhân bản của nền Quốc Học không ngưng lại ở mức độ thu nhận kiến thức chỉ để trở thành chuyên viên mà c̣n tiến đến chủ đích làm cho con người trở nên cao thượng hơn:

“Thương vị đức, hạ vị dân”.

Phối hợp đạo lư làm người và kiến thức để giúp đời, là dấu chỉ của người trí thức, của kẻ sĩ. Cụ Nguyễn Công Trứ đă từng quan niệm:

“Kinh luân khởi tâm thượng,
Binh giáp tàng hung trung.
Vũ trụ chi giai ngô phận sự.
Nam nhi đáo thử thị hào hùng”.

Khi quốc gia hưng vong, thất phu hữu trách. Kẻ sĩ không phải là hạng người ngồi khoanh tay khi sơn hà nguy biến!

Phải chăng Quốc Học là trường xây dựng nền tảng cho nền Việt học, phối trí giữa kiến thức và tâm đạo. Kiến thức có thể diễn tả qua tư tưởng, kỹ thuật, phương tŕnh, công thức… c̣n tâm đạo được thể hiện qua tinh thần đạo đức, lương tâm chức nghiệp của quư Thầy, quư Cô.

“Kỳ thân chính, bất lệnh nhi hành”. Với lương tâm chính trực, tận tụy của quư Thầy, quư Cô, học sinh đương nhiên v́ mến Thầy, thương Cô mà học không phải v́ Thầy la, Cô mắng.

Một khi xuất thân từ Quốc Học, học sinh đều thành danh phụng sự xă hội với tinh thần Nhân, Trí, Dũng: Phối hợp được ḷng nhân ái, tâm đạo, kiến thức và nghị lực, quả cảm để xây dựng cộng đồng xă hội, quốc gia dân tộc.

Dù tha hương, sống nơi góc bể chân trời, nhưng đến ngày kỷ niệm Quốc học năm thứ 127 (1896- 2023) chúng ta vẫn hướng về mái trường thân thương nơi con sông xưa thành phố cũ, ngâm khúc hoan ca:

“Trường xưa lưu măi bóng h́nh.
Trăm năm Quốc Học hiển vinh muôn đời”.

Trần Xuân Thời
QH 58-61


 

 

 

 


VĂN CHƯƠNG

2022-2023
2021
2020
2018-2019
2017
2016
2015
2014
2013 
2012

Truyện Ngắn

Hồi ức - Một thời chinh chiến 
No Easy Day - Ngày Vất Vả


Nụ cười đầu năm  
Luận về nghệ thuật lănh đạo  
Lá cờ vàng ba sọc đỏ 
Nhìn lại cuộc chiến Triều Tiên 1950 – 1953  
T́nh h́nh Việt Nam sau Hiệp Định Geneve  
Những trang sử hào hùng của HQ/QLVNCH  
CSVN hứa hẹn nhân quyền... 
Âm mưu cưỡng chiếm Hoàng Sa của TC  
Bài viết hay về nước Mỹ  
Đại Tá Võ Văn Xét - Thân phụ BK Vơ Khắc Hiệp 33  
Chuyện "THẦN B̉BOUL"
Ông già Noël mắt một mí
Christmas in the communist re-education camp
Không món quà nào hơn
Kẻ đào ngủ
Quốc Học
Tưởng nhớ Việt Dũng
Bài thánh ca buồn  
Những mảnh đời trên một chuyến "Xe Đ̣"  
Mùi áo lính  
Ngàn đời nhớ anh  
Kư ức vùng Hỏa Tuyến  
Ba vị đại tá VNCH là những nhạc sĩ tên tuổi  
Mầy c̣n nhớ không?  
Tiếng Việt ḿnh ngộ quá!  
Về thăm cố hương  
SEAL của Mỹ bắt giữ thủ lĩnh hàng đầu của Hamas 
Một thoáng mùa thu về trên xứ Huế  
Con người thực Anthony Fauci
Một giọt dầu loang  
Sau khi chết, chúng ta về đâu?  
Giỗ cho 300000 quân sĩ đă chết trong chiến cuộc VN
Phút cuối Tân Lâm  
Lễ viếng mộ 81 tử sĩ Nhảy Dù  
Người Nhật/Người Lào & Người Việt  
Chuyện chú A Tỷ và Tiểu Thanh  
Sự thật về lực lượng Hamas  
Người việt nam hèn hạ  
Giết cho đủ chỉ tiêu!  
Một nét chữ, một đời người 
Chàng lính binh nh́ bị khiển trách v́ giày bẩn  
Lần đầu nhập trận  
Nói tiếng Anh kiểu này...

Những món nợ phải trả  
Cờ Vàng 3 sọc đỏ - Ngọn cờ đại nghĩa của dân tộc Việt  
Hồng nhan  
Cô Lành về Quảng Nam 
Những người 50-80 tuổi nên đọc  
Những mùa Trung Thu  
Đường vào Học Viện Không Quân Hoa Kỳ 
Mỹ vào VN ‘lần hai’ và các bài học cho hôm nay  
Việt kiều mới ở xứ người  
Trả lời câu hỏi về cuộc bại trận của QLVNCH  
QLVNCH  1968 - 1975 
Hỏng rồi tiếng nước tôi!  
Dốt hay nói chữ
Tiến tŕnh bầu cử tại Hoa Kỳ  
Những ngày tháng cũ  
Người hùng chỉ huy trận chiến Long Tân vừa qua đời 
Thảo tím  
Lại nước mắm  
Ngu như lợn  
Long Tân Day  
Kỷ niệm 50 năm chiến tranh Việt Nam  
Tưởng nhớ Anh Vân - Quách Tố Vương  
Gửi trứng cho ác  
Hoàng Ngọ 
Số phận nào cho kẻ thua trận?  
Nghệ thuật chôn sống 
Lữ Đoàn III Nhảy Dù Quảng Trị năm 1972  
Để thấy vợ ḿnh dễ thương hơn nhiều..  
Trường xưa

Đường chiến binh  
Nhà khoa học gốc Việt được vinh danh...  
Giấc mộnh kinh hoàng  
Nhạc sĩ Từ Cộng Phụng  
Thư số 141a gửi ngư2i ơlính QĐNDVN 
Đêm truy điệu  
Bà già Ba Tri  
Một đời Kỵ Binh, hiên ngang, lẫm liệt  
Sự ra đời của ngày lễ Độc Lập Hoa Kỳ 
Thương tiếc một bác sĩ quân y  
Đài Tưởng Niệm Chiến Tranh ở Melbourne, Úc,,, 
Câu Chuyện Về Jacky Ly  
Nhớ lại một ngày vui  
Người ta đi lính mang lon  
Đắng cay của một người tù  
Để thấy thương vợ nhà hơn  
Cuối cuộc hành tŕnh 
Áo học tṛ và áo trận
Câu chuyện ngày xưa
Đừng bao giờ...
Những âm thanh tuổi thơ
Vài nét về QLVNCH và ngày Quân Lực 19/6
Tháng sáu trời mưa
Thanh Tâm Tuyền, giữa ḷng cuộc đời
Người lính Mỹ nay ở đâu?  
Giọt hạnh phúc trong đáy ly!  
Đói !
Ngày Chiến Sĩ Trận Vong ở thủ đô Mỹ
Nhân lễ Chiến Sĩ Trận Vong Mỹ, nhớ....
Ngày Chiến Sĩ Trận Vong,’ tưởng nhớ chiến sĩ VNCH
Nói phét!
Thuyền đắm giữa khơi
Khi sa cơ mới biết ai là bạn...! 
Quốc hội TB Florida ban hành Nghị Quyết Vinh Danh..  
Nhật Bản trong tôi
 
Tôi viết cho anh - Người "Chiến sĩ áo đen VNCH"  
50th Anniversary of the Vietnam War
 
Quân Đội Úc trong chiến tranh VN  
Bản án tử h́nh
Ḍng sông, ḍng đời  
Một thành phố mất tên  
30 Tháng Tư, lời xin lỗi muộn màng  
Tuẫn tiết 
Những kẻ xa quê
Hồi đó tụi mày ở đâu?  
Quên sao được ngày 30 tháng 4 – 1975  
Giờ phút cuối cùng của đồi Tăng Nhơn Phú  
Ca hát với ma 
Gă bất cần 
Những thống khổ bi hùng  
Những h́nh ảnh không in ra được  
Thầy đồ 
Truyện về lính - Tự truyện của một phi công  
40 năm t́m bạn
Một mối đau chung, nhiều lối nh́n khác biệt!  
Trường Sa tháng 4 năm 1975  
Ngày Quân Đoàn I “tan hàng”  
Thảm họa di tản từ Miền Trung Tháng Ba 1975  
Người lính năm xưa  
Tướng VNCH tù trên 17 năm  
Hai lá thư 
Tiểu sử Lữ Đoàn 1 Nhẩy Dù 
Huynh đệ chi binh
An Dương  
H́nh ảnh một buổi chiều  
Mẹ! Hiền phụ của ông Bảo!  
Nhà già... chào mi!  
Tôi là người nước nào?  
Giờ phút …hấp hối cuả 1 thành phố  
Chuyện xưa đến nay vẫn đúng  
Cuộc đời và sự nghiệp ca sĩ Quỳnh Giao  
Trên đồi gió  
Con nhà nghèo trở thành hàn lâm kỹ thuật Mỹ  
Vị Tổng Thống giữ chức vụ lâu nhất Nước Mỹ  
Đồi xưa, núi cũ  
Đoạn đường kỷ niệm thời thơ ấu  
Người điệp viên giỏi nhất của VNCH & CIA  
Cái nh́n mới về VNCH
Cơn ác mộng  
Chặng đường quê hương  
Máu đào nước lă  
Những quả ổi cuối mùa  
Đời đi dạy tại Canada  
Tiếng Việt Sài G̣n cũ  
Tác giả 'Dư âm' qua đời ở tuổi 95
Giận cá chém thớt hay giận thớt chém cá ?  
Chế Lan Viên Gato!  
Thắp nhang sao mà vẫn căm thù người chết  
Để tang cho sách  
Đồi Charlie: Người đi, linh hồn ở lại  
Mẹ Việt Nam 
Trước thềm xuân hoà b́nh
Cái áo của thầy tôi  
Hiệp định Paris 1973 - 2023 - 50 Năm nỗi đau...  
Trầm Tử Thiện - Người chép sử lư vong...  
Mâu thuẫn quân sự và chính trị Mỹ về cuộc chiến VN  
Tử sĩ Hoàng Sa  
Hương vị ngày xuân  
Nhớ lại cái tết năm xưa  
Bài viết dành cho kẻ mở miệng là tiếng “Ba que”
Mùa xuân hạnh ngộ
Sài G̣n của tôi
Viết về một người bạn vừa nằm xuống
Vĩnh biệt nhạc sĩ Ngọc Chánh  
Xuân về, nhớ Quê Hương  
Đời đi dạy  
Hãy để Cha sống những ngày cuối cùng ...  
Trạng Quỳnh và loại dân khí thấp kém 
Khi vợ vắng nhà  
Kết quả bầu cử tiểu bang Victoria, Úc  
Thạch Lam  
Người chị cao cả Phạm Thị Thàng  
Tâm sự của một Việt kiều
Gánh hoàng hoa  
Chiếc huy hiệu hoa sen trên đại lộ kinh hoàng  
Hồi c vngười Cha btù  
Tiếng Anh dm!  
Nằm chơi  
Chứng nhân một sự kiện lịch sử  
Ngộ đạo đất trời  
Xứ khỉ khọn
Sài G̣n thoáng nhớ  
Ông già đạp xích lô  
Chuộc lương tâm  
Đất nước lạ lùng  
Những giọt mưa trên vùng đất khô cằn  
Chân dung văn nghệ sĩ Việt...  
Sài G̣n của tôi sẽ trở lại…  
Ông già bán trứng  
Melbourne: Kỷ niệm Chiến Thắng Long Tân  
Câu chuyện ngày xưa  
Chiếc Rolex ân nghĩa
Giở trang nhật kư, nhớ về bạn xưa  
Nén hương ḷng  
Đám Cưới …chi lạ  
Bông lúa cúi đầu  
Kỷ niệm 60 năm Quân Đội Úc tham chiến VN  
Ngày vui khó quên
Cộng sản là thế đấy!  
Nhiễm Virus Corona 2019 
GS Nguyễn Ngọc Huy & Lm Cao Văn Luận tiết lộ...  
Xao ḷng bởi một từ "Em"  
Hiệp định Genève (20-7-1954)  
Mơ ước b́nh thường  
Phi công Việt là anh hùng nước Pháp  
Viết cho người sắp ra đi...  
Đôi lời về Cung Tiến Nhạc Sĩ hay Kinh Tế Gia ?  
Môt chuyến đi Hawaii  
Vinh danh người vợ tù chính trị VNCH tại Little Saigon

Cái miệng  
Phá thai là giết người 
Cha tôi, người lính Việt Nam Cộng Ḥa  
Những người năm cũ 
Ngày tự phụ  
Màu mắt hoàng hôn  
Paris có ǵ lạ không em?  
Không quên người chiến sĩ QLVNCH  
Tản mạn Huế
Nước mắt chiều xuân  
Nước mắt giữa Trùng Dương 
Cuộc đời & sự nghiệp của nhạc sĩ Nguyễn Văn Đông 
Người tù kiệt xuất  
Câu chuyện về một lá thư  
Ra biển gọi thầm 
Nỗi buồn ngày 30 tháng tư  
Tháng Tư....  
Bài ca của người du tử  
Lời sau cùng nói với tuổi trẻ  
Quên sao được ngày 30 tháng 4 – 1975  
Hai người lính Dù  
Văn Học miền Nam tự do 1954-1975 
Xe tăng Nga làm được ǵ ?

Giă từ vũ khí  
Giờ phút cuối cùng  
Văn Quang, người vừa khuất nẻo Sài G̣n...  
Những tấm chân t́nh 
An Lộc & Ukraine chiến trường lịch sử 
Hải quân Ukraine chiến đấu  
Trông gịng sông Vị
Ngày xa Đà Nẵng  
Chuyện của một cựu binh Mỹ gốc Việt  
Kư hiệu học và "lơ là lơ láo"  
V́ sao chiếc áo cần có 5 cúc ?
Duyên phận và mệnh số  
Thu, hát cho người và giai thoại  
Thương về Ukraine  
Liên hội BĐQ Texas mừng xuân Nhâm Dần 2022  
Đời lính  
Vinh quang trên chiến hào  
Sự thành công của người Việt tị nạn  
Một chuyến công tác Cam Ranh  
Lá đại kỳ An Lộc  
Chém chết một người là kẻ sát nhân  
Chuyện xưa của tôi và bạn bè kbc 4100  
Sứ mệnh văn hóa  
Thư số 124a gởi NLQĐNDVN  
"Người vợ" là một vĩ nhân
Tết với TPB VNCH và mong ước tuổi xế chiều
Khó quên cái Tết năm nào  
Xuân Sang- Xuân Sến 
Năm Cọp nói chuyện… Bia 
Đêm xuân trên vùng biển chết 
Thương chùm Hoa Khế  
Tôi đậu bằng … lái xe !
Về ca khúc "gái xuân"  
Thức tỉnh  
Tử sĩ Hoàng Sa  
Hồi kư trận hải chiến Hoàng Xa  
Khi bài thơ Hoàng Sa vượt vĩ tuyến 17 vô Nam  
26 truyện thật ngắn  
Tuổi già viễn xứ  
Nguồn gốc của cách nói “nam tả nữ hữu”  
Chiến dịch B́nh Tây  
Trận hải chiến giữa HQ VNCH và HQ Trung Cộng  
Truy lùng cục miền Nam trên lănh thổ Kampuchia
10 địa danh nổi tiếng trong âm nhạc miền Nam  
Trả lời vài câu hỏi về cuộc bại trận của QLVNCH  
Cậu bé chăn trâu trở thành đại điền chủ giàu nhất
Lạc giữa mùa xuân
Một Thoáng “AT ... TEN”