Câu chuyện về một tấm h́nh

Tường An, thông tín viên RFA

Nhắc đến hồi ức 30 tháng tư, nhiều người chợt nhớ đến một tấm h́nh được truyền đi trên mạng, tấm h́nh trắng đen ngẫu nhiên được mang tên «sinh viên Paris biểu t́nh» với h́nh ảnh những người thanh niên chít khăn tang trắng tuần hành trên đường phố Paris. Lần dấu về nguồn gốc của tấm h́nh này, thông tín viên Tường An hỏi chuyện một số người có mặt trong cuộc biểu t́nh ngày 27/4 năm 1975.

Những ngày cuối tháng 4, khi các chiến trường ở Việt Nam c̣n mịt mờ khói súng, khi các thây người tiếp tục ngă, và khi mà các dấu chấm đỏ dần dần tiếng về miền Nam trên bản đồ h́nh chữ S th́ cũng là lúc ngổn ngang tâm trạng của các sinh viên trong các khu đại học Paris và vùng phụ cận.

Hàng đêm, không c̣n là những buổi tối ở thư viện mà họ tụ tập nhau trước màn ảnh truyền h́nh, những cuộc di tản hoảng loạn , những mặt trận dần dần bị chiếm đóng, ḷng hướng về quê hương, dạ bời bời muôn nỗi. Họ không thể ngồi yên, họ phải làm một cái ǵ đó. Lúc đó mọi người đồng ư tổ chức « Một ngày cho quê hương » để ủng hộ miền Nam mà khởi đầu là cuộc xuống đường ngày 27/4 để ghi ơn những người đă nằm xuống cho quê hương.

Anh Trần Ngọc Giáp hồi tưởng lại 40 năm trước, những ngày ngồi bên nhau chuẩn bị cho cuộc biểu t́nh :

«Lúc đó t́nh h́nh đất nước nghiêng ngửa, cũng sắp bế tắc rồi cho nên tụi này muốn làm một cái ǵ cho đất nước để mà ghi ơn những người chiến sĩ VNCH, cám ơn họ đă anh dũng chiến đấu bao nhiêu năm và cũng như để đánh dấu một giai đoạn lịch sử, để tang cho sự mất mát của miền Nam. Phần lớn mọi người tinh thần rất là cao, dĩ nhiên là đau buồn v́ ḿnh biết trước là đất nước ḿnh sắp mất rồi, không biết bao lâu nữa, nhưng gần như chắc chắn là mất rồi thành thử ra anh em mới tổ chức cuộc biểu t́nh như vậy. »

Người chủ tịch của Tổng Hội sinh viên lúc đó là anh Trần văn Bá, linh hồn của những chàng sinh viên trẻ lúc bấy giờ, anh Trương Quốc Trung cho biết ư nghĩa của tấm khăn tang chít trên đầu của hàng trăm sinh viên ngày 27/4 năm đó:

«Trước hết là anh Trần văn Bá yêu cầu buổi họp các anh em sinh viên hoạt động với nhau làm cái ǵ, th́ chúng tôi lấy một cái quyết định là làm một cuộc biểu t́nh trong thành phố Paris mang ư nghĩa là để tang cho những người đă nằm xuống cho Tổ quốc và nói lên ḷng phẫn uất của sinh viên lúc đó, rất là buồn và xấu hổ v́ có những đàn anh không xứng đáng.»

Cuộc biểu t́nh xuất phát lúc 3 giờ trưa từ cư xá sinh viên Đất Việt. Dẫn đầu cuộc biểu t́nh là lá cờ VNCH với b́nh nhang. Gần 300 sinh viên với khăn tang trắng lặng lẽ, trang nghiêm đi xuyên qua các trục lộ chính của Paris. Anh Nguyễn Sơn Hà kể lại:

«Cái cuộc biểu t́nh ngày 27/4 đă chít khăn tang, đă đi từ cư xá sinh viên, đi ngang qua Quốc hội Pháp, đưa thỉnh nguyện thư, đến toà đại sứ Mỹ để phản đối, để tố cáo, các anh em đă gửi rất nhiều cho chính giới, từ ông Tổng thống Giscard d’Estaing cho đến lưỡng viện Quốc hội, ông Jacques Chirac, nhưng tất cả đều không trả lời, tất cả đều làm ngơ. Anh Trần văn Bá kêu gọi một số anh em sinh viên cùng một các đoàn thể sinh viên khác cùng nhau tiếp tục giương cao lá cờ vàng chính nghĩa đó để xác định với Quốc tế và dân tộc Việt Nam cùng nhau ghi ơn các chiến sĩ bảo vệ tự do. Đó là nói lên tại sao có cuộc biểu t́nh ngày 27/4. Cho thấy là tuổi trẻ Việt Nam chúng ta vẫn c̣n đây.»

Từng thước vải đen kẻ đ̣ng chữ trắng: “Vinh Danh Các Chiến Sĩ Đă Nằm Xuống Cho Tự Do", “Miền Nam Tự Do Bất Diệt", “ Ngày Đại Tang" vv… bằng tiếng Pháp được căng lên trong cuộc xuống đường. Khăn tang trắng chít đầu là để tang cho những người đă hy sinh trong cuộc chiến nhưng cũng để tránh sự trà trộn của những sinh viên thân Cộng lúc đó cũng khá nhiều ở Paris, anh Nguyễn Sơn Hà kể tiếp :

«Anh Bá giao cho vấn đề giữ an ninh nên lúc nào cũng phập phồng là Việt Cộng nó sẽ đánh chuyện này, chuyện kia như bên Việt Nam. Cái lo âu lúc đó là lúc nào cũng sợ có chuyện xảy ra. Anh em vừa đi vừa khóc rất là nhiều. Suốt cuộc tuần hành tất cả anh em đều giữ im lặng, nhưng đến trước toà đại sứ Mỹ th́ có một số anh em v́ phẫn uất quá nên đă tự phát hô lên những khẩu hiệu như “A bas les Américain” (đả đảo Mỹ) “A bas les communisme Vietnamien” (đả đảo cộng sản Việt Nam ) ghi ơn các chiến sĩ VNCH đă bảo vệ tự do, phản đối sự vi phạm về luật quốc tế…»

Anh Vơ Quốc Thao, lúc đó là một thanh niên c̣n rất trẻ, và vẫn c̣n rất lạc quan về tương lai đất nước. Anh nhớ lại ngày 27/4 của 40 năm về trước:

«Năm đó tôi cũng có tham dự đoàn biểu t́nh, năm đó th́ tôi mới 18 tuổi. Vào lúc đó th́ 18 tuổi không giống như tuổi trẻ bây giờ đâu, c̣n ngây ngô lắm các anh lớn kéo đi đâu th́ ḿnh đi theo. Tại cư xá Đất Việt ở đường Lutèce trong quận 5 được coi như là trụ sở thứ nh́ của Tổng Hội Sinh viên lúc bấy giờ. Chính cái cư xá đó được dùng làm địa điểm xuất phát cuộc biểu t́nh, anh em tập họp tiến ra đường Gay Lussac, đi lên phía công viên Luxembourg , đi ngang qua đường d’Assas có toà đại sứ VNCH ở đó, đi ngang qua Thượng viện Pháp, tại thượng viện Pháp th́ t́nh h́nh bắt đầu căng thẳng tại v́ phía cực hữu và phía cực tả lợi dụng vấn đề Việt Nam căng thẳng với nhau, ḿnh ở giữa, ḿnh chỉ muốn nói về vấn đề Việt Nam mà thôi, nhưng rồi sau đó th́ cũng yên.

Riêng tôi th́ tôi không nghĩ là chế độ sẽ sụp đổ mau chóng như vậy thành ra tôi cũng biểu t́nh nhưng mà không đến nỗi đau nhiều, mặc dù cũng có để tang, để tang này là để tang cho những nạn nhân chứ không phải để tang cho đất nước bởi v́ lúc đó chưa biết rằng ḿnh sắp sửa mất nước thành ra anh em đi rất là trang nghiêm nhưng không phải là thất vọng »

Tấm h́nh “Sinh viên Paris xuống đường” được anh Trần Đ́nh Thục chụp ở đường Gay Lussac trưa ngày 27/4.Tấm h́nh trắng đen với vận mệnh nổi trôi như dân tộc của nó đă nằm im một thời gian dài trong ngăn kéo để rồi 39 năm sau xuất hiện trở lại trên b́a tuyển tập “Ngậm ngùi tháng tư” của nhà văn Huy Phương ở quận Cam, California, Hoa kỳ, tấm h́nh được nhân bản và lưu truyền trên internet. Anh Trương Quốc Trung cho biết thêm chi tiết về tấm h́nh này:

«Hồi đó ở Paris có 2 người đi chụp h́nh thôi, là anh Trần Đ́nh Thục và tôi. Sau ngày 30/4 một số anh em có được tấm h́nh đó là v́ anh Thục anh mến arnh tặng lại cho một số anh em thôi ! Và tấm h́nh đó bị quên đi một thời gian rất là lâu, cho đến năm ngoái, tôi có nhận được một email của anh Thục nói là «Bây giờ có một người đang biên một cuốn sách về 30/4 th́ họ lấy tấm h́nh đó làm b́a sách và nhân buổi lễ ra mắt cuốn sách đó anh Thục đă chính thức giao tấm h́nh đó lại cho cộng đồng Việt Nam tại Orange County.»

Cuộc tuần hành khởi đầu ở khu đại học quận 5 và dừng lại xế ngang toà đại sứ Hoa Kỳ. Nơi đó, bài quốc ca VNCH được trổi lên bằng cả một nỗi buồn của những sinh viên xa xứ. Tiếng hát lạc loài trong sự thờ ơ của Paris, của nước Pháp và của thế giới lúc đó. Không ai biết chỉ 3 ngày họ sẽ trở thành người vô tổ quốc và cũng không ai biết nhiều ngày sau đó lương tâm thế giới sẽ bị đánh thức bởi những h́nh ảnh hăi hùng trên biển cả. Anh Trương Quốc Trung măi sẽ không quên được ngày này, năm ấy:

«Tôi không bao giờ nghĩ là 40 năm cả, tôi vẫn nghĩ như là ngày hôm qua vậy !, tôi rất buồn, hổ thẹn!»

Bốn mươi năm nh́n lại, những mái đầu chít khăn tang trắng bùi ngùi đi giữa ḍng Paris hoa lệ nay không biết đă c̣n ai, mất ai nhưng tấm h́nh sẽ măi măi ở lại để làm nhân chứng cho một giai đoạn tang thương của lịch sử.

 


VĂN CHƯƠNG

Truyện Ngắn

Hồi ức - Một thời chinh chiến 
No Easy Day - Ngày Vất Vả

Cây viết Bất Khuất

42 năm t́nh cảm đồng môn  
42 Năm T́nh  
Chúc mừng hội ngộ  
Tôi và Tiểu Đoàn 7 TQLC  
Thơ gửi Đại Gia 
Dấu ấn vào đời  
USA 20 năm và Tôi  
Hăy c̣n đó niềm tin  
Pleiku và hoài niệm  
Kư sự những ngày tháng 2  
Một mảnh đời  
Xuân quê hương
Một chuyến về thăm nhà
Tết đến
Một buổi chiều, hai người già
Đời người như thoáng mây bay
Mùa lá thay màu
Hồi tưởng về một cánh Dù đơn lẻ
Bất Khuất của tôi
Nó và Tôi
C̣n nợ Thanh An
Mùa Đông năm ấy
Kể chuyện chúng ḿnh
Hai h́nh ảnh - một cuộc đời
No Easy Day - Ngày Vất Vả
Những ngày hè không thể quên !
Họp mặt
Những cái tên không thể quên !
40 năm Bất Khuất
Hành tŕnh của 5 ngày t́m về một thời tuổi trẻ  
Kỷ niệm Quân trường: Đi Phép - Về Phép
Thuyền đời
Cuộc sống của người lính chiến ĐPQ & NQ
Highway of Heroes
Nắng ấm quê hương
Truyện dài Bất Khuất
Thuyền đời ơi !
Những thằng chúng tôi
Bài thơ trên đồi Bác sĩ Tín
Viên đạn vang rền
Chuyện t́nh trái ngang
Khối diễn hành
Băi tập
Lễ măn khóa
Một Đời Bất Khuất
Kỷ niệm Quân Trường - Về phép
Kỷ niệm Quân Trường - Cúp phép
Hồi tưởng chiến trường 1062 Thượng Đức
Dọc đường gió bụi
T́nh Bất Khuất
Ngày xưa thân ái
Tôi đi lính
Bất Khuất
Quan Âm Tây Du Hí truyện
Làm trong sáng tiềng Việt
Hạ cờ tây
Thù dai
Kỷ niệm khó quên
Trận cuối trong đời lính của tôi
Khúc hát Quân Hành
Một nỗi đau
Thủ Đức - Tuần huấn nhục
Tâm thư của Cố Thiếu Úy Trần Văn Quí
Trận Ô-Căm
Một lần vĩnh biệt
Một lần đi
Chuyến đi cuối năm
Nhớ về mái trường xưa
Phạm Xuân Tịnh - Một cuộc đời
Những ngày tháng không quên
Tự do ơi, tự do!
V́ hai chữ Tự Do
Ngh́n trùng cách biệt
Thầy Chín
Để nhớ để quên


Về từ Tân Cảnh  
Cô đơn và ước mơ  
Trên đồi cao  
Phạm Thị Thàng - Nữ anh hùng đất G̣ Công  
Bạn cũ năm mươi năm  
Hương xưa ngày ấy
Đại Bàng gẫy cánh - F5  
Sự thật đời tôi / Trung Tướng Trần Văn Minh  
Thèm 
Sao chổi  
Đừa con dâu

Đại đội 17 "Hoàng Gia" 1 - 2  
Sau cuộc biển dâu  
Những người lính Dù 
Tiễn nhau ngàn dặm cũng chia phôi  
Tấm Poncho
Người bạn học và ông thầy cũ  
Mối hận ngh́n trùng!  
Những mùa Trung Thu  
Tấm ảnh hai người lính  
Tin quan trọng gửi đến các anh em TPB ở Việt Nam
Chim bay về biển  
Văn chương Việt Nam và chữ “Y”  
Hạnh phúc và bất hạnh 
Chữ "Tín"  
Nếu ngày ấy...  
Thuận An 
Thôi ! Ḿnh về Linh Xuân Thôn, đi em !  
Văn hoá phương Nam 
Thức tỉnh  
Sự xâm lăng văn hóa của việt cộng  
Tác giả “Những Đồi Hoa Sim” đă chết trên đồi hoa sim  
Hành trang và lư tưởng
Góp nước miếng húp chung  
Đêm chờ sáng 1975  
Thuốc lào trong tù....  
Người chồng một đêm 
Khóa 8 B+C/72 SQTB/Thủ Đức họp mặt  
Trở về cố hương 
Trôi theo ḍng đời  
Ngộ chiêu  
T́nh người trong cuộc chiến  
Khóc bạn  
Cư An Tư Nguy  
Con c̣n nợ ba
Không Quên những người Chiến Sĩ QLVNCH
Những người chiến sĩ đáng hănh diện
Nắng chiều vẫn đẹp
Hạnh phúc vẫn long lanh
Con Trâu đâu có cải tạo  
Nhớ nhà  
Bác sĩ trong tù  
Nhà bốn anh em 
Tháng Sáu và Tôi  
Chuyện về một cô gái  
Chuyện một người mang tên Nguyễn Thị Di Tản  
Cái giường đôi  
Ưu việt nhất !!!  
Hậu nhân trả lời VC Huỳnh Tấn Mẫm  
Chúng tôi vẫn sống  
Bọt không cần vớt
Nghĩa Trang Quân Đội Biên Ḥa, Chuyện kể từ đầu
Làm sao để chôn hai Chế Độ?
Cà-phê lính
Cuộc trùng phùng bi thảm
Tuổi trẻ nghĩ ǵ ?
Tiển con
Nhớ anh linh Anh hùng Nguyễn Ngọc Trụ
40 năm nhớ về
C̣n đó niềm đau
Viết cho con cháu
Tưởng nhớ bác Thái Văn Kiểm  
Người bạn thân
Người già cả, người bệnh tật
Người tỵ nạn và Việt kiều
Sự ra đi của hai vị Tướng Tư Lệnh
Nhạc Sĩ Thục Vũ
Câu chuyện của Nguyễn Thị Thái Ḥa
Một thoáng Pleiku
Bạn đồng môn khóa 2 CSQG
Quân đội bị quên lăng của Việt Nam Cộng Hoà
Nhạc sĩ Lê Trạch Lựu và bài hát Em Tôi
Bắc Kỳ
Văn chương trào phúng truyền khẩu
Mậu Thân Huế – Nhân chứng sống
Kỷ niệm với Hồ Ngọc Cẩn
Điều c̣n lại sau 40 năm
Thương Tiếc những nữ Anh Thư tử chiến với giặc thù
Anh là áng mây trôi
Tâm thức người lính Nhảy Dù trong cơi vô sắc
Rợp bóng cờ
Trên núi Hoàng Liên
Kư ức mùa Xuân
Để tưởng niệm một người Anh
San Jose, năm hết tết đến
Valentine trong di sản Chiến Tranh
T́nh như gió thoảng
Thằng Thời
40 năm cuộc sống người thương phế binh VNCH  
Ăn Tết thôn quê
Hạt bụi nào trong mắt
Giọt nắng cho người
Gặp tướng Ngô Quang Trưởng Lần Cuối Cùng...
Những Đồng Minh Của Mỹ Bị Bỏ Rơi Tại Miền Nam VN
Quê Hương, chùm khế ngọt
Quả tim người tử tù
Anh hùng Ngụy Văn Thà
Người ở lại Hoàng Sa
Trận Hoàng Sa, biểu tượng hội tụ ḷng yêu nước
Ngày 19-01: Tưởng Niệm ngày Hoàng Sa nhuộm máu
Em gái hậu phương Dạ Lan là ai?  
Hồi kư Việt Nam
Để nhớ một thời áo trận
Con dao xếp trong ngày Tết Tây
Người về từ Đại Dương
Lễ Tưởng Niệm Tử Sĩ Hoàng Sa
Lăo Mốc
Lên núi t́m chồng


Bài vở cũ 2014
Bài vở cũ 2013 
Bài vở cũ 2012