Kư sự những ngày tháng 2

 ?..!....

Bóng đổ…hai….
….phần ba cuộc đời gầy
Trái sầu rơi chín héo
Ta lạc bước về đây….
….tóc đă bạc màu mây
Bạn bè mấy đứa ..
..lang thang miền khách địa
Ta vẫn ngồi đây…đếm tháng đếm ngày
Hồn rỗng tuyếch , tim lưu vong xứ lạ
Địa ngục ? hay thiên đàng?
Trời Âu? hay trời Á ?
Một phần ba cơi người c̣n vương trên môi má
Môi th́ nhạt nḥe , má đă nhăn nheo…
Vốc tro tàn cứ…
…. nắm lại ném theo
Cho chấm hết một kiếp đời du mục
Hỡi người muôn năm trước !
Hỡi người muôn năm sau !
Đi nơi đâu ?...về đâu ?
Bước theo nhau …đi mau

Phạm Lan

Hà nội ngày 9 tháng 2 năm …

Bước xuống sân bay Nội Bài 18h30, nhiệt độ bên ngoài 15độ, khác hẳn thời tiết tại Tân Sơn Nhất , cách đây 2 tiếng đồng hồ vẫn cái oi nồng 35 độ mà người Sài G̣n vẫn thường chịu đựng.

Đêm đầu tại khu sáng tác Đại Lải thuộc Vĩnh Phúc với những nôn nao khó ngủ trong làn đầu đạt chân về Bắc Hà Nội những ngày kế tiếp…..

Sau hỷ sự của đôi bên gia đ́nh, tôi đến Tháp Bút , bên cạnh là Hồ Gươm... ”mặt Hồ Gươm vẫn lung linh mây trời…” mỗi sáng chiều , mỗi tháng năm, và mỗi từng thế kỷ đi qua.. đi qua… mặt Hồ Gươm vẫn trơ gan cùng tuế nguyệt với dăi dầu mưa nắng, với những hưng thịnh suy tàn … kéo theo thăng trầm thời cuộc c̣n lại dấu xe lăn…… mặc kệ ! nước Hồ Gươm vẫn thủy chung cùng Hà Nội.

Tôi sinh ra và lớn lên nơi miền Nha Trang cát trắng , mẹ và anh chị em tôi theo bố đi khắp 4 vùng chiến thuật. Bố mẹ tôi di cư năm 1954 nhưng sao ḷng tôi lúc nào cũng không khỏi bùi ngùi khắc khoải với “Hà Nội ba mươi sáu phố phường …ḷng chàng có để một tơ vương…” của Nguyễn Bính , hay bồi hồi quắt quay với nhạc phẩm “Nỗi Ḷng , Hướng về Hà Nội ” do ca sĩ Khánh Ly diễn tả.

Hà Nội một sáng tháng 2 trời rất lạnh….12 độ

Hôm nay đi thăm Quốc Tử Gíam mà ngày xưa tôi đă được đọc trong sách vở, nh́n đoàn người đi trước và sau tôi , hầu như những người Pháp chiếm đa số trong đoàn những người nước ngoài , họ đến để t́m hiểu di tích lịch sử , văn hóa của người Việt được h́nh thành từ thời phong kiến vua chúa , ấy thế mà cái học của thời phong kiến đó vẩn chiêu mộ hiền tài đăi sĩ từ khắp mọi miền đất nước , không phân biệt lư lịch , giai cấp…. sau tôi lác đác một vài người Việt nhập đoàn du hành như khách lạ.

Hà Nội…..15 tháng 2 năm ….

Vất vả một ngày để t́m về quê ngoại
Ngậm ngùi nghe mẹ kể…
Năm 1945 giặc giă nổi lên…đành bỏ quê ra tỉnh…
Năm 1954 di cư vào Nam…xa ĺa nơi chôn nhau cắt rốn…

Hôm nay tôi đă t́m về nơi đây , đứng trước mộ ông bà ngoại cùng tộc mộ tổ tiên thắp nén nhang khấn nguyện mong sao con cháu được hưởng b́nh an dẫu trải qua bao thăng trầm thế cuộc.

Sáu mươi lăm năm làng quê Cổ Đam vẫn nghèo như ngày mẹ tôi bỏ quê lên tỉnh. Tôi đến thăm một người anh họ nhà gần bên vùng sông Đáy , lần đầu tiên tôi biết thế nào là “đi tro”.

Đi tro ở đây đươc hiểu là đi tiêu , nhà vệ sinh là dạng cái toillet được quây chung quanh bằng phên nứa, khi đi tro ta bỏ hai chân ngồi trên hai cục gạch , khi đi xong rồi ta múc tro trong cái lu cạnh đó đổ lên “sản phẩm”, rồi lấy cái xẻng hốt “sản phẩm” đó đổ tiếp lên đống “đại sản phẩm” bên ngoài “toillet”, nó to bằng cái mô đất khoảng một mét khối .

Đi tro, ôi! ấn tượng kinh hăi và khó quên ! Nó vẫn c̣n được sử dụng nơi cái làng Cổ Đam chỉ cách Nam Định và Ninh B́nh chưa đầy mười mấy cây số…

Những ngày kế tiếp , tôi được thăm di tích nhà thờ đá Phát Diệm …. qua cầu Gián, cầu Khuất đến Ninh B́nh thăm động Hoa Lư để nhớ rằng nơi chốn ấy có một Đinh Tiên Hoàng cầm cờ khởi nghĩa giữ non sông.

Giă từ cố đô yêu dấu Hà Nội.
Bước xuống sân bay Tân Sơn Nhất nhiệt độ 36, chao ơi nóng bức , khói bụi , kẹt xe… Ḥn Ngọc Viễn Đông của thập kỷ sáu mươi giờ không c̣n nữa , nhường chỗ cho những lô cốt mọc lên chắn ngang chắn dọc, nhường chỗ cho người tha phương khách thực từ mọi miền lên đây kiếm sống , cùng những cô gái quê mùa hy vọng đổi đời trong cuộc sống bon chen ô hợp nơi Sài thành , lang thang những trẻ em bán vé số đeo bám sát rạt khách bộ hành ngoại lai, rồi vài người già ngồi xin ăn ngủ gà ngủ gật trước quán tiệm , cùng những phế binh cụt tay cụt chân nằm lết lê trên tấm ván xe lăn kiếm miếng ăn qua ngày.  Vâng , đó là bức tranh đất nước tôi sau cái ngày tàn chiến cuộc …cái cảnh tượng trên đang sánh bước song hành bên những chủ nhân của những resort ven biển, chủ nhân của những khách sạn ngàn sao ,của những đêm đăng cai… chói lọi, chẳng cần cố gắng ta vẫn có thể t́m ra trong cái xă hội ngày nay thiếu ǵ bà chúa đảo hay một cậu bá hộ miệng c̣n hôi mùi sữa.

Vâng , đó là bức tranh xót xa ..và đau xé tâm can những ai c̣n mang nặng chút t́nh với quê nhà.

Sài G̣n…những ngày đầu hạ…
Sài G̣n bây giờ trời hong nắng lửa
Cái nắng thiêu người khói bụi kẹt xe
Nước mắt chan cơm cuộc sống vỉa hè
Thèm khát lắm nửa phần ly nước lạnh
Nỗi buồn ơi ! rễ chồi đâm ngàn nhánh
Nhánh tử phu, nhánh phụ mẫu cân phân
Nhánh sinh ly tử biệt rẽ thác gềnh
Côi cút lắm lạc gian trần cô quạnh
Sài g̣n hoan ca? hay Sài G̣n bất hạnh?
Thuở ấu thời … xa….như tiếng thoi qua…
Điệp khúc đời người như bản thương ca
Đang lịm ngất trên môi người góa bụa
Đứng lại ! đừng đi ! đèn đừng tắt lụn
Ta chơi vơi ngơ cụt cuối đường hầm
Nghe rên gào vùng vẫy tắt thanh âm
Sợi ḷi tói siết lầm nôi thế kỷ
Sài G̣n bây giờ nồng mùi ô khí
Vẫn khói bụi , kẹt xe ,lô cốt ,chắn lối về
Vẫn nước mắt cay, kẻ cùng khổ, kiếp…
… lê thê..ôi! cơi trần ai ! sao ê chề!

Phạm Lan

viết xong ngày 20-2-2010
 

 


VĂN CHƯƠNG

Truyện Ngắn

Hồi ức - Một thời chinh chiến 
No Easy Day - Ngày Vất Vả

Cây viết Bất Khuất

42 năm t́nh cảm đồng môn  
42 Năm T́nh  
Chúc mừng hội ngộ  
Tôi và Tiểu Đoàn 7 TQLC  
Thơ gửi Đại Gia 
Dấu ấn vào đời  
USA 20 năm và Tôi  
Hăy c̣n đó niềm tin  
Pleiku và hoài niệm  
Kư sự những ngày tháng 2  
Một mảnh đời  
Xuân quê hương
Một chuyến về thăm nhà
Tết đến
Một buổi chiều, hai người già
Đời người như thoáng mây bay
Mùa lá thay màu
Hồi tưởng về một cánh Dù đơn lẻ
Bất Khuất của tôi
Nó và Tôi
C̣n nợ Thanh An
Mùa Đông năm ấy
Kể chuyện chúng ḿnh
Hai h́nh ảnh - một cuộc đời
No Easy Day - Ngày Vất Vả
Những ngày hè không thể quên !
Họp mặt
Những cái tên không thể quên !
40 năm Bất Khuất
Hành tŕnh của 5 ngày t́m về một thời tuổi trẻ  
Kỷ niệm Quân trường: Đi Phép - Về Phép
Thuyền đời
Cuộc sống của người lính chiến ĐPQ & NQ
Highway of Heroes
Nắng ấm quê hương
Truyện dài Bất Khuất
Thuyền đời ơi !
Những thằng chúng tôi
Bài thơ trên đồi Bác sĩ Tín
Viên đạn vang rền
Chuyện t́nh trái ngang
Khối diễn hành
Băi tập
Lễ măn khóa
Một Đời Bất Khuất
Kỷ niệm Quân Trường - Về phép
Kỷ niệm Quân Trường - Cúp phép
Hồi tưởng chiến trường 1062 Thượng Đức
Dọc đường gió bụi
T́nh Bất Khuất
Ngày xưa thân ái
Tôi đi lính
Bất Khuất
Quan Âm Tây Du Hí truyện
Làm trong sáng tiềng Việt
Hạ cờ tây
Thù dai
Kỷ niệm khó quên
Trận cuối trong đời lính của tôi
Khúc hát Quân Hành
Một nỗi đau
Thủ Đức - Tuần huấn nhục
Tâm thư của Cố Thiếu Úy Trần Văn Quí
Trận Ô-Căm
Một lần vĩnh biệt
Một lần đi
Chuyến đi cuối năm
Nhớ về mái trường xưa
Phạm Xuân Tịnh - Một cuộc đời
Những ngày tháng không quên
Tự do ơi, tự do!
V́ hai chữ Tự Do
Ngh́n trùng cách biệt
Thầy Chín
Để nhớ để quên


Về từ Tân Cảnh  
Cô đơn và ước mơ  
Trên đồi cao  
Phạm Thị Thàng - Nữ anh hùng đất G̣ Công  
Bạn cũ năm mươi năm  
Hương xưa ngày ấy
Đại Bàng gẫy cánh - F5  
Sự thật đời tôi / Trung Tướng Trần Văn Minh  
Thèm 
Sao chổi  
Đừa con dâu

Đại đội 17 "Hoàng Gia" 1 - 2  
Sau cuộc biển dâu  
Những người lính Dù 
Tiễn nhau ngàn dặm cũng chia phôi  
Tấm Poncho
Người bạn học và ông thầy cũ  
Mối hận ngh́n trùng!  
Những mùa Trung Thu  
Tấm ảnh hai người lính  
Tin quan trọng gửi đến các anh em TPB ở Việt Nam
Chim bay về biển  
Văn chương Việt Nam và chữ “Y”  
Hạnh phúc và bất hạnh 
Chữ "Tín"  
Nếu ngày ấy...  
Thuận An 
Thôi ! Ḿnh về Linh Xuân Thôn, đi em !  
Văn hoá phương Nam 
Thức tỉnh  
Sự xâm lăng văn hóa của việt cộng  
Tác giả “Những Đồi Hoa Sim” đă chết trên đồi hoa sim  
Hành trang và lư tưởng
Góp nước miếng húp chung  
Đêm chờ sáng 1975  
Thuốc lào trong tù....  
Người chồng một đêm 
Khóa 8 B+C/72 SQTB/Thủ Đức họp mặt  
Trở về cố hương 
Trôi theo ḍng đời  
Ngộ chiêu  
T́nh người trong cuộc chiến  
Khóc bạn  
Cư An Tư Nguy  
Con c̣n nợ ba
Không Quên những người Chiến Sĩ QLVNCH
Những người chiến sĩ đáng hănh diện
Nắng chiều vẫn đẹp
Hạnh phúc vẫn long lanh
Con Trâu đâu có cải tạo  
Nhớ nhà  
Bác sĩ trong tù  
Nhà bốn anh em 
Tháng Sáu và Tôi  
Chuyện về một cô gái  
Chuyện một người mang tên Nguyễn Thị Di Tản  
Cái giường đôi  
Ưu việt nhất !!!  
Hậu nhân trả lời VC Huỳnh Tấn Mẫm  
Chúng tôi vẫn sống  
Bọt không cần vớt
Nghĩa Trang Quân Đội Biên Ḥa, Chuyện kể từ đầu
Làm sao để chôn hai Chế Độ?
Cà-phê lính
Cuộc trùng phùng bi thảm
Tuổi trẻ nghĩ ǵ ?
Tiển con
Nhớ anh linh Anh hùng Nguyễn Ngọc Trụ
40 năm nhớ về
C̣n đó niềm đau
Viết cho con cháu
Tưởng nhớ bác Thái Văn Kiểm  
Người bạn thân
Người già cả, người bệnh tật
Người tỵ nạn và Việt kiều
Sự ra đi của hai vị Tướng Tư Lệnh
Nhạc Sĩ Thục Vũ
Câu chuyện của Nguyễn Thị Thái Ḥa
Một thoáng Pleiku
Bạn đồng môn khóa 2 CSQG
Quân đội bị quên lăng của Việt Nam Cộng Hoà
Nhạc sĩ Lê Trạch Lựu và bài hát Em Tôi
Bắc Kỳ
Văn chương trào phúng truyền khẩu
Mậu Thân Huế – Nhân chứng sống
Kỷ niệm với Hồ Ngọc Cẩn
Điều c̣n lại sau 40 năm
Thương Tiếc những nữ Anh Thư tử chiến với giặc thù
Anh là áng mây trôi
Tâm thức người lính Nhảy Dù trong cơi vô sắc
Rợp bóng cờ
Trên núi Hoàng Liên
Kư ức mùa Xuân
Để tưởng niệm một người Anh
San Jose, năm hết tết đến
Valentine trong di sản Chiến Tranh
T́nh như gió thoảng
Thằng Thời
40 năm cuộc sống người thương phế binh VNCH  
Ăn Tết thôn quê
Hạt bụi nào trong mắt
Giọt nắng cho người
Gặp tướng Ngô Quang Trưởng Lần Cuối Cùng...
Những Đồng Minh Của Mỹ Bị Bỏ Rơi Tại Miền Nam VN
Quê Hương, chùm khế ngọt
Quả tim người tử tù
Anh hùng Ngụy Văn Thà
Người ở lại Hoàng Sa
Trận Hoàng Sa, biểu tượng hội tụ ḷng yêu nước
Ngày 19-01: Tưởng Niệm ngày Hoàng Sa nhuộm máu
Em gái hậu phương Dạ Lan là ai?  
Hồi kư Việt Nam
Để nhớ một thời áo trận
Con dao xếp trong ngày Tết Tây
Người về từ Đại Dương
Lễ Tưởng Niệm Tử Sĩ Hoàng Sa
Lăo Mốc
Lên núi t́m chồng


Bài vở cũ 2014
Bài vở cũ 2013 
Bài vở cũ 2012