CÔ ĐƠN VÀ ƯỚC MƠ

Ư Nga

Thưa quư Độc Giả,

Tôi thường hay tưởng tượng ḿnh như một cô bé tí hon, cô đơn với những ḍng thơ chiến đấu trên những trang giấy hiếm hoi. Ư chí đi theo đôi chân, ngày lại ngày cố bước hoài về phía trước, trên đoạn đường độc hành ngược gió, mà con dốc cứ càng ngày càng cao dần. Miệng khát như những ngày lênh đênh trên biển cả đă từng khát, bụng đói như những đêm ră rời trên chiếc ghe 41 người ngoài biển khơi, với cái lạnh của mấy chục đêm ngày, giữa trùng dương băo táp, kể cả đêm Giáng Sinh 1979. Ôi là cái lạnh lan truyền qua từng đốt xương sống của phụ nữ và nỗi sợ hăi, hồi hộp, lo âu mỗi khi bị hải tặc Thái cô lập trên tàu của chúng, bị đánh đập, bị cướp vét sạch sành sanh và bị uy hiếp ngồi trên sàn tàu mà không có một người đàn ông Việt nào bên cạnh để bảo vệ, trong khi chúng cười nói nham nhở và nh́n cḥng chọc vào từng người để chọn lựa… Trong mấy chục lần bị cướp ấy, hồn tôi chỉ hướng về gia đ́nh, về quê hương với những ḍng nước mắt cứ chảy ngược về tim.

Trong nỗi cô đơn lủi thủi ấy, tôi cũng thường hay mơ ước có một ngày, từ trên mây, những chiếc máy bay quân sự VNCH sẽ thả xuống mấy ngàn “nữ quân nhân nhảy dù” tiếp sức với tôi, ai cũng giỏi thật giỏi văn chương, nghệ thuật và ai cũng thật là dễ thương. Họ mang theo nhiều giấy bút và đầy phương tiện, đủ nước uống, thức ăn, dư áo ấm; để chung sức viết lại những trang sử hào hùng của một miền Nam VN và ghi lại đầy đủ khí phách của bao nhiêu triệu người đă vượt qua cái chết để ra đi v́ tự do là như thế nào. Sao mà vui! Tâm trạng của một người đang một ḿnh lầm lũi trên con đường vừa vắng vẻ, vừa gập ghềnh, chợt nh́n lên, thấy những cánh “hoa dù” nền vàng 3 sọc đỏ bay ngợp trời từ từ hạ thấp dần, thấp dần… cùng tiếng reo ḥ hợp tấu, với ngàn ngàn sách báo đấu tranh, yêu nước, thương dân đă được các chị viết, được các anh in bằng những tấm ḷng ưu ái. Thế rồi chúng tôi cùng đồng hành, cùng hát vang núi đồi... Rồi đoạn đường rẻ qua khúc ngoặc mới: gió không c̣n ngược, chỉ có nắng ấm chan ḥa, có giấy bút dư thừa, có thơ văn rực lửa. Chúng tôi, những người phụ nữ tay yếu, chân mềm: tự viết, tự phổ nhạc, tự hát cho nhau nghe, tự t́m đến từng cộng đồng người Việt trên khắp 5 châu với những bài ca giữ nước, để gửi gấm những ḍng thơ tâm huyết bay về quốc nội, cùng 90 triệu dân Việt hợp tấu khúc Khải Hoàn Ca trong niềm vui sướng đă hoàn thành điều tâm ước, trong niềm hănh diện của những người con gái biết yêu chân lư, biết quư Chính Nghĩa Quốc Gia và biết xót xa trước vận Nước, t́nh Nhà.

Giấc mơ ấy vẫn cứ âm ỷ hoài mỗi khi khó ngủ v́ đọc tin chị em Việt bị đảng đem bán cho ngoại nhân làm nhục
Thảng hoặc, được nghe một bản nhạc đấu tranh, dù là từ một nhạc sĩ tỵ nạn nào th́ ḷng tôi cũng thấy trong âm thanh ấy như được tiếp tế thêm những cánh “hoa dù Vàng” tung tăng trên những tầng mây đẹp; hay khi hớp ngụm cà phê thơm xứ người mà được đọc một áng thơ hay, một bài văn rực lửa trên diễn đàn, tim tôi vẫn nghe xôn xao những nhịp thân t́nh.
Ôi! Đẹp làm sao những người nghệ sĩ luôn hướng về Đất Cha và đồng bào!

Bây giờ là mùa đông, lại gần Giáng Sinh rồi!
Giáng Sinh!
Hai chữ ấy luôn gợi nhớ trong ḷng một thuyền nhân, chuyến hải tŕnh kinh hoàng năm nào với cái giá phải trả cho tự do quá lớn lao, quá xót xa.

Mùa Giáng Sinh 1979 có một người mẹ và một người cha đau đớn khóc đứa con duy nhất của ḿnh đă mất trên đất Thái.

Mùa Giáng Sinh năm 2010, gia đ́nh chúng tôi lại có những người con khóc cha, những người em khóc anh và người vợ khóc chồng qua cái tang bất ngờ của thân phụ tôi.

Giáng Sinh năm nay lại đến, cũng sắp là ngày giỗ Ba, ḷng đă buồn vô hạn mà Canada tuần này tuyết nhiều quá! Trời lạnh cắt da làm tôi nhớ đến lần đầu liên lạc với chú Anh Bằng và chú Lê Dinh. Năm ấy, tháng Tư là tháng TƯỞNG NIỆM QUỐC HẬN mà 3 chú cháu chúng tôi lại nói chuyện Giáng Sinh v́ chú Anh Bằng thích bài thơ này:

CHỈ MỘT LẦN THÔI!

*
Viết cho Ghe-Không-Số, 41 Người,
nhập trại Songkhla, Thái Lan 15.1.1980.
*

Gần cuối năm rồi anh biết không?
Đếm hoài, em cứ đếm trong ḷng
Tám mươi (1980) và mấy lần “mươi” nữa?
Cứ đếm để ṃn… niềm mơi mong.

Gần Giáng Sinh rồi anh biết chăng?
Tưng-bừng phố xá hoa đèn giăng
Người người mua sắm vui như Tết
Một kẻ âm-thầm đốt nén nhang.

Cứ nhớ hoài thôi chuyện sẫm màu
Cả thuyền ngơ-ngác, nát niềm đau
Môi khô con trẻ chờ giọt nước
Mắt ướt ngoại già trông Chúa, Cha.

Biển lặng thuyền dừng, người sóng xao
Trùng dương dậy sóng, người th́-thào
Trối nhau lời cuối không hơi thở
Nước biển mặn như… nước mắt trào.

Đêm ấy cũng là đêm Giáng Sinh
Cướp cười, cướp nói, ḿnh làm thinh
Nh́n nhau nước mắt ḥa trong máu
Một Giáng Sinh thôi! Một hải tŕnh!

Ư Nga

Giáng Sinh năm nay, 2015, lại có thêm một nỗi buồn, thêm một người tôi kính phục vừa ra đi, một người nghệ sĩ được giới thưởng ngoạn âm nhạc thương mến: Nhạc Sĩ Anh Bằng, người Nhạc Sĩ đă đưa vào âm nhạc những giọt nước mắt khổ đau của thuyền nhân trong mùa Giáng Sinh, người Nhạc Sĩ đă có nhiều đóng góp lớn lao trong việc giữ ǵn lập trường quốc gia qua văn nghệ, mà anh chị em chúng tôi rất kính trọng.

Cám ơn chú Lê Dinh, qua tờ báo NGHỆ THUẬT, đă làm chiếc gạch nối cho chú cháu chúng tôi gặp nhau qua thơ nhạc.
Xin thành kính chia buồn cùng gia đ́nh chú Anh Bằng và cầu nguyện chú ra đi thanh thản!

Tâm nguyện của Chú chắc chắn sẽ thành! Ḍng nhạc Anh Bằng sẽ ở lại cùng đồng bào, nhất là những người VN yêu chuộng tự do.

Ư Nga

 


VĂN CHƯƠNG

Truyện Ngắn

Hồi ức - Một thời chinh chiến 
No Easy Day - Ngày Vất Vả

Cây viết Bất Khuất

42 năm t́nh cảm đồng môn  
42 Năm T́nh  
Chúc mừng hội ngộ  
Tôi và Tiểu Đoàn 7 TQLC  
Thơ gửi Đại Gia 
Dấu ấn vào đời  
USA 20 năm và Tôi  
Hăy c̣n đó niềm tin  
Pleiku và hoài niệm  
Kư sự những ngày tháng 2  
Một mảnh đời  
Xuân quê hương
Một chuyến về thăm nhà
Tết đến
Một buổi chiều, hai người già
Đời người như thoáng mây bay
Mùa lá thay màu
Hồi tưởng về một cánh Dù đơn lẻ
Bất Khuất của tôi
Nó và Tôi
C̣n nợ Thanh An
Mùa Đông năm ấy
Kể chuyện chúng ḿnh
Hai h́nh ảnh - một cuộc đời
No Easy Day - Ngày Vất Vả
Những ngày hè không thể quên !
Họp mặt
Những cái tên không thể quên !
40 năm Bất Khuất
Hành tŕnh của 5 ngày t́m về một thời tuổi trẻ  
Kỷ niệm Quân trường: Đi Phép - Về Phép
Thuyền đời
Cuộc sống của người lính chiến ĐPQ & NQ
Highway of Heroes
Nắng ấm quê hương
Truyện dài Bất Khuất
Thuyền đời ơi !
Những thằng chúng tôi
Bài thơ trên đồi Bác sĩ Tín
Viên đạn vang rền
Chuyện t́nh trái ngang
Khối diễn hành
Băi tập
Lễ măn khóa
Một Đời Bất Khuất
Kỷ niệm Quân Trường - Về phép
Kỷ niệm Quân Trường - Cúp phép
Hồi tưởng chiến trường 1062 Thượng Đức
Dọc đường gió bụi
T́nh Bất Khuất
Ngày xưa thân ái
Tôi đi lính
Bất Khuất
Quan Âm Tây Du Hí truyện
Làm trong sáng tiềng Việt
Hạ cờ tây
Thù dai
Kỷ niệm khó quên
Trận cuối trong đời lính của tôi
Khúc hát Quân Hành
Một nỗi đau
Thủ Đức - Tuần huấn nhục
Tâm thư của Cố Thiếu Úy Trần Văn Quí
Trận Ô-Căm
Một lần vĩnh biệt
Một lần đi
Chuyến đi cuối năm
Nhớ về mái trường xưa
Phạm Xuân Tịnh - Một cuộc đời
Những ngày tháng không quên
Tự do ơi, tự do!
V́ hai chữ Tự Do
Ngh́n trùng cách biệt
Thầy Chín
Để nhớ để quên


Về từ Tân Cảnh  
Cô đơn và ước mơ  
Trên đồi cao  
Phạm Thị Thàng - Nữ anh hùng đất G̣ Công  
Bạn cũ năm mươi năm  
Hương xưa ngày ấy
Đại Bàng gẫy cánh - F5  
Sự thật đời tôi / Trung Tướng Trần Văn Minh  
Thèm 
Sao chổi  
Đừa con dâu

Đại đội 17 "Hoàng Gia" 1 - 2  
Sau cuộc biển dâu  
Những người lính Dù 
Tiễn nhau ngàn dặm cũng chia phôi  
Tấm Poncho
Người bạn học và ông thầy cũ  
Mối hận ngh́n trùng!  
Những mùa Trung Thu  
Tấm ảnh hai người lính  
Tin quan trọng gửi đến các anh em TPB ở Việt Nam
Chim bay về biển  
Văn chương Việt Nam và chữ “Y”  
Hạnh phúc và bất hạnh 
Chữ "Tín"  
Nếu ngày ấy...  
Thuận An 
Thôi ! Ḿnh về Linh Xuân Thôn, đi em !  
Văn hoá phương Nam 
Thức tỉnh  
Sự xâm lăng văn hóa của việt cộng  
Tác giả “Những Đồi Hoa Sim” đă chết trên đồi hoa sim  
Hành trang và lư tưởng
Góp nước miếng húp chung  
Đêm chờ sáng 1975  
Thuốc lào trong tù....  
Người chồng một đêm 
Khóa 8 B+C/72 SQTB/Thủ Đức họp mặt  
Trở về cố hương 
Trôi theo ḍng đời  
Ngộ chiêu  
T́nh người trong cuộc chiến  
Khóc bạn  
Cư An Tư Nguy  
Con c̣n nợ ba
Không Quên những người Chiến Sĩ QLVNCH
Những người chiến sĩ đáng hănh diện
Nắng chiều vẫn đẹp
Hạnh phúc vẫn long lanh
Con Trâu đâu có cải tạo  
Nhớ nhà  
Bác sĩ trong tù  
Nhà bốn anh em 
Tháng Sáu và Tôi  
Chuyện về một cô gái  
Chuyện một người mang tên Nguyễn Thị Di Tản  
Cái giường đôi  
Ưu việt nhất !!!  
Hậu nhân trả lời VC Huỳnh Tấn Mẫm  
Chúng tôi vẫn sống  
Bọt không cần vớt
Nghĩa Trang Quân Đội Biên Ḥa, Chuyện kể từ đầu
Làm sao để chôn hai Chế Độ?
Cà-phê lính
Cuộc trùng phùng bi thảm
Tuổi trẻ nghĩ ǵ ?
Tiển con
Nhớ anh linh Anh hùng Nguyễn Ngọc Trụ
40 năm nhớ về
C̣n đó niềm đau
Viết cho con cháu
Tưởng nhớ bác Thái Văn Kiểm  
Người bạn thân
Người già cả, người bệnh tật
Người tỵ nạn và Việt kiều
Sự ra đi của hai vị Tướng Tư Lệnh
Nhạc Sĩ Thục Vũ
Câu chuyện của Nguyễn Thị Thái Ḥa
Một thoáng Pleiku
Bạn đồng môn khóa 2 CSQG
Quân đội bị quên lăng của Việt Nam Cộng Hoà
Nhạc sĩ Lê Trạch Lựu và bài hát Em Tôi
Bắc Kỳ
Văn chương trào phúng truyền khẩu
Mậu Thân Huế – Nhân chứng sống
Kỷ niệm với Hồ Ngọc Cẩn
Điều c̣n lại sau 40 năm
Thương Tiếc những nữ Anh Thư tử chiến với giặc thù
Anh là áng mây trôi
Tâm thức người lính Nhảy Dù trong cơi vô sắc
Rợp bóng cờ
Trên núi Hoàng Liên
Kư ức mùa Xuân
Để tưởng niệm một người Anh
San Jose, năm hết tết đến
Valentine trong di sản Chiến Tranh
T́nh như gió thoảng
Thằng Thời
40 năm cuộc sống người thương phế binh VNCH  
Ăn Tết thôn quê
Hạt bụi nào trong mắt
Giọt nắng cho người
Gặp tướng Ngô Quang Trưởng Lần Cuối Cùng...
Những Đồng Minh Của Mỹ Bị Bỏ Rơi Tại Miền Nam VN
Quê Hương, chùm khế ngọt
Quả tim người tử tù
Anh hùng Ngụy Văn Thà
Người ở lại Hoàng Sa
Trận Hoàng Sa, biểu tượng hội tụ ḷng yêu nước
Ngày 19-01: Tưởng Niệm ngày Hoàng Sa nhuộm máu
Em gái hậu phương Dạ Lan là ai?  
Hồi kư Việt Nam
Để nhớ một thời áo trận
Con dao xếp trong ngày Tết Tây
Người về từ Đại Dương
Lễ Tưởng Niệm Tử Sĩ Hoàng Sa
Lăo Mốc
Lên núi t́m chồng


Bài vở cũ 2014
Bài vở cũ 2013 
Bài vở cũ 2012