Đêm Chờ Sáng 1975

Mũ Xanh Nguyễn Minh Châu




Cựu Trung tá Nguyễn Minh Châu TĐ3 Sói Biển-TQLC, cựu Quận trưởng quận Dĩ An, Biên Ḥa


Đêm Chờ Sáng 1975 và cũng là Đêm Cuối Cùng chấm dứt Đời Binh Nghiệp 21 năm của tôi.

Sau khi bị thương ở Vùng I Chiến thuật và được biệt phái qua Hành chánh, tôi làm việc tại quận Dĩ An được 7 năm, về Đức Ḥa 1 năm rồi trở về lại quận Dĩ An đúng một tháng trước ngày miền Nam bị thất thủ.

T́nh h́nh lúc nầy hết sức là căng thẳng, Quận và Chi khu ráo riết đặt kế hoạch pḥng thủ chống chiến xa địch. Căn cứ pḥng thủ của Bộ Chỉ Huy Chi khu là căn cứ cũ của lực lượng Đại Hàn rất kiên cố, hơn nữa sau Hiệp định Paris đầu năm 1973, các đơn vị Đồng Minh sau khi rút đi đă để lại cho chúng tôi rất nhiều Vũ khí Đạn dược và gần 100 cây M72 chống chiến xa, do Đại úy Thành, Trưởng Ban 4 Chi Khu ngoại giao xin giữ lại, nên anh em chúng tôi cũng yên tâm. Trước ngày 30/4/75, Đại úy Thành có nhắc nhở và đề nghị tôi cho phân phối hết đồ Quân tiếp vụ cho Trại gia binh, tôi đă chấp nhận ư kiến sáng suốt nầy, nếu chúng tôi bị bao vây cũng có lương thực cầm cự được một thời gian. Cựu Đai úy Thành đă vượt biên sau khi đi tù và gia đ́nh ông nay đang sống tại San Jose.

Một quyết định khó khăn: Tôi phải ở lại đến giờ phút cuối cùng với anh em chiến sĩ và đồng bào. T́nh h́nh tại Quận c̣n rất yên tĩnh, chưa có việc ǵ xảy ra, chúng tôi chưa bị quân cộng sản tấn công và pháo kích, nhưng một số chiến sĩ cũng nao núng v́ nghe tin chỗ nầy di tản chiến thuật chỗ kia rút quân, người th́ mang gia đ́nh xuống tàu kẻ xuống ghe đánh cá ra khơi, và một số người đă được phi cơ Mỹ cho di tản từ phi trường TSN trước đó mấy tuần. Ông bà ngoại mấy cháu của chúng tôi sợ nguy hiểm đến tánh mạng của mấy cháu nhỏ, nên mang hết về Saigon cho tôi rảnh tay lo nhiệm vụ, phần vợ tôi th́ nhứt quyết ở lại căn cứ để yểm trợ tinh thần tôi, nên anh em chiến sĩ và đồng bào cũng bớt hoang mang, lo lắng.

Một điều nữa làm cho tôi đắn đo không thể bỏ Quận được, v́ trong 7 năm tôi được sát cánh làm việc ngày đêm với anh em Địa Phương Quân, Nghĩa Quân, Viên chức Quận Xă Ấp và lực lượng CSQG làm việc trong t́nh thương mến đậm đà. Các cơ quan và đơn vị hết ḷng làm tṛn trọng trách nên mấy năm qua t́nh h́nh Dĩ An rất yên tĩnh, dân chúng sống thanh b́nh làm ăn phát đạt. Quân được Dân thương mến và khắng khít thật là t́nh Dân với Quân như cá với nước. Khi tôi được cấp trên đổi về lại quận cũ, anh em chiến sĩ vui mừng như gặp lại người anh cả đă vắng mặt đi xa mới về, và đồng bào cũng vui vẻ đón nhận tôi như một đứa con biệt ly nay trở về quê cũ, nên tôi xem quận Dĩ An như có mối t́nh thiêng liêng gắn liền với đời tôi. Tôi hết ḷng cám ơn những chiến sĩ và viên chức và lực lượng CSQG đă hăng say cộng tác với tôi trong nhiều năm. Tôi xin nghiêng ḿnh trước những anh linh của những người đă hy sinh v́ Tổ quốc.

Đến nay, tôi vẫn c̣n nhớ măi nghĩa quân Nguyễn Văn Giữ, người cận vệ can đảm đă theo tôi suốt bao nhiêu năm. V́ lúc ấy tôi đi đứng phải chống gậy nên ông đă giúp, đỡ đần tôi những lần nhảy trực thăng hay leo đồi lội suối trong các cuộc hành quân, ông luôn bên cạnh để bảo vệ tôi. Ông đă chết trong trại cải tạo năm 1979 v́ bạo bịnh mà không có thuốc chữa. Thỉnh thoảng chúng tôi có gởi quà về gia đ́nh để đền đáp công ơn ông đă giúp tôi suốt thời gian tôi làm việc tại Dĩ An.

Tất cả các Chiến sĩ Địa Phương Quân, Nghĩa Quân và Viên chức Quận, Xă, Ấp cũng như CSQG đều tuân lệnh thượng cấp quyết ở lại cố thủ. Nhưng đến đêm 29 rạng 30 tháng 4, chúng tôi bị bỏ rơi chới với v́ mất liên lạc với Bộ Chỉ Huy Tiểu Khu tỉnh Biên Ḥa và không biết phải nhận lệnh nơi đâu. Đông, Tây, Nam, Bắc chẳng c̣n ai yểm trợ, trong khi đó chúng tôi được tin t́nh báo là một Trung đoàn Cộng sản BV cùng chiến xa T54 đă di chuyển từ hướng Tân Uyên tới rừng C̣ Mi phía Bắc quận Dĩ An rồi dừng lại đấy. Chúng tôi tiến thối lưỡng nan, thôi đành phải liều quyết tử thủ tới đâu hay đến đó, anh em chúng tôi không biết trông chờ vào ai, nên đành phó mặc số phận cho Trời định.

Thật là một đêm hăi hùng, hồi họp, tất cả từ quan tới lính súng chống chiến xa, súng đại liên và súng cá nhân cầm tay, thức sáng đêm chờ địch nơi pḥng tuyến. Tiếng súng pháo binh và đại bác của chiến xa ta và địch nổ vang dội từ hướng Hậu Nghĩa và căn cứ Sư đoàn 25 BB tại Củ Chi. Nh́n những ánh sáng hỏa châu chiếu chập chờn một góc trời ở phương Tây, phương Đông và phương Bắc, và nh́n về hướng Saigon thấy ánh đèn phi cơ trực thăng lên xuống, chúng tôi đoán là Mỹ đang tiếp tục bốc người của họ di tản, anh em chúng tôi rất năo ḷng không biết vận mạng quận Dĩ An nói riêng và vận mạng miền Nam sẽ ra sao? Mong chờ đến sáng rồi sẽ tính. Nhưng vào gần sáng toán quân thám thính ở tiền đồn gọi máy báo về Bộ Chỉ Huy Chi Khu là chiến xa địch đă đổi hướng bọc xa lộ ṿng đai từ hướng Lái Thiêu trực chỉ Saigon.

Giă từ vũ khí trong sự uất hận và tủi nhục.

Sáng hôm sau lúc10 giờ, tiếng nói Đại Tướng Dương Văn Minh loan báo trên đài phát thanh Saigon ra lệnh tất cả các đơn vị buông súng đầu hàng. Cái tin sét đánh làm cho mọi người từ quan tới lính, cả trại gia binh và dân chúng đều bàng hoàng rơi lệ. Tôi liền dùng máy truyền tin thông báo cho các chiến sĩ và viên chức Quận, Xă, Ấp hủy diệt tất cả tài liệu, hăy rời đơn vị và nhiệm sở với những lời chúc lành cùng họ và gia đ́nh, và nói vài câu giă từ trong nghẹn ngào uất hận, không cầm được nước mắt.

Sau đó vợ chồng chúng tôi và một số anh em chiến sĩ có gia đ́nh tại Thủ Đô rời căn cứ di chuyển về Sài G̣n. Toán di tản của chúng tôi gồm có một xe Jeep, trên xe có tôi, vợ tôi một tài xế và hai cận vệ, một Thiếu úy BCH Chi khu và Đại úy Vân, Giang đoàn trưởng Giang cảnh sông Đồng Nai, tỉnh Biên ḥa. Đại úy Vân là em vợ của tôi v́ thương chị nên ở lại với chúng tôi trong đêm cuối cùng. Trưa ngày 29/4/75 theo lịnh của Bộ chỉ huy Giang cảnh, Đại úy Vân cho mấy chiếc tàu của Đại đội Giang cảnh về căn cứ ở Nhà Bè nhưng ông ở lại với chúng tôi từ chiều ngày ấy. Nếu ông muốn ra khơi để gặp Đệ Thất Hạm đội th́ quá dễ dàng. Theo sau xe Jeep của tôi c̣n có một chiếc xe GMC và một chiếc Dodge 4 x 4 chở các anh em của Bộ chỉ huy Chi Khu đi theo.

Mới ngày nào khi ra phố hay vào xă ấp gặp gỡ đồng bào, anh em chúng tôi lấy làm hănh diện với dân chúng v́ công cuộc b́nh định lănh thổ được tốt đẹp. Nhờ những công lao nhọc nhằn của anh em chiến sĩ Địa Phương Quân, Nghĩa Quân, Viên chức xă ấp và lực lượng CSQG, nên người dân được vui hưởng cảnh thanh b́nh trong mấy năm qua. Nhưng sáng hôm nay, khi chúng tôi đi ngang qua khu phố chợ, đông đảo đồng bào đứng nh́n chúng tôi đi qua, tôi cảm thấy xấu hổ như muốn độn thổ v́ nay ḿnh là lính bại trận. Thoáng nh́n nét mặt u buồn của đồng bào tôi biết là họ muốn âm thầm, lặng lẽ tiễn đưa và từ giă chúng tôi ra đi trong sự nghẹn ngào và thương tiếc!

Ra đến ngă ba Cây Lơn và Quốc lộ số 1, toán BCH chúng tôi tháp tùng đoàn quân di tản của các đơn vị thuộc SĐ18, các đơn vị thuộc QĐ III gồm Công binh, Pháo binh v.v... kẻ đi xe người đi bộ lũ lượt đi về hướng Gia Định. Đến gần cầu G̣ Dưa xe Jeep của tôi bị vài tên du kích trong làng bắn một quả B40 nhưng không trúng và rơi nằm ngay giữa đường lộ trước đầu xe. Chú tài tránh quả đạn và phóng ga chạy nhanh cho ra khỏi tầm mắt mấy thằng du kích nầy. Thật buồn! và bực tức, tôi chửi thầm: Đồ khốn kiếp! trước đây một ngày chúng bây thấy bóng dáng anh em chiến sĩ chúng tao là chúng bây chạy chết cha! Bây giờ theo lịnh cấp trên chúng tao đă buông súng mà chúng bây hành động hèn hạ như thế. Nếu xe Jeep bị trúng một trái B40 thôi th́ chắc chắn chúng tôi bị tiêu mạng.

Trên đường di tản từ Quốc lộ số 1 về tới Gia định, chúng tôi gặp thấy xác của những người chiến sĩ Dù và BĐQ? nằm rải rác đó đây lẫn lộn cả những thây của dân cúng có cả phụ nữ và trẻ con, quang cảnh thật vô cùng thê thảm. Khi về đến Chợ Lớn chúng tôi vẫn c̣n nghe lác đác những tiếng súng nổ ở hướng trường đua Phú Thọ của các anh em chiến sĩ Nhảy Dù có lẽ tức ḿnh rồi bắn chỉ thiên như có vẻ không bằng ḷng tuân lịnh đầu hàng.

Khi về tới nhà cha mẹ vợ gần hăng Beer ở Chợ Lớn, chúng tôi từ giă các chiến sĩ để ai về nhà nấy. Các anh em khóc sụt sùi và hứa hẹn hôm nào sẽ trở lại thăm chúng tôi. Nhưng tôi tự nói trong ḷng: Than ôi! Biết ngày mai sẽ ra sao?

Ngày 30/4/1975 đă chấm dứt đời binh nghiệp của tôi đúng 21 năm, v́ ngày nhập ngũ của tôi cũng vào tháng 4 năm 1954.

Mũ Xanh Nguyễn Minh Châu

(Trích trong tập Hồi Kư Cuộc Đời Đổi Thay)

 


VĂN CHƯƠNG

Truyện Ngắn

Hồi ức - Một thời chinh chiến 
No Easy Day - Ngày Vất Vả

Cây viết Bất Khuất

42 năm t́nh cảm đồng môn  
42 Năm T́nh  
Chúc mừng hội ngộ  
Tôi và Tiểu Đoàn 7 TQLC  
Thơ gửi Đại Gia 
Dấu ấn vào đời  
USA 20 năm và Tôi  
Hăy c̣n đó niềm tin  
Pleiku và hoài niệm  
Kư sự những ngày tháng 2  
Một mảnh đời  
Xuân quê hương
Một chuyến về thăm nhà
Tết đến
Một buổi chiều, hai người già
Đời người như thoáng mây bay
Mùa lá thay màu
Hồi tưởng về một cánh Dù đơn lẻ
Bất Khuất của tôi
Nó và Tôi
C̣n nợ Thanh An
Mùa Đông năm ấy
Kể chuyện chúng ḿnh
Hai h́nh ảnh - một cuộc đời
No Easy Day - Ngày Vất Vả
Những ngày hè không thể quên !
Họp mặt
Những cái tên không thể quên !
40 năm Bất Khuất
Hành tŕnh của 5 ngày t́m về một thời tuổi trẻ  
Kỷ niệm Quân trường: Đi Phép - Về Phép
Thuyền đời
Cuộc sống của người lính chiến ĐPQ & NQ
Highway of Heroes
Nắng ấm quê hương
Truyện dài Bất Khuất
Thuyền đời ơi !
Những thằng chúng tôi
Bài thơ trên đồi Bác sĩ Tín
Viên đạn vang rền
Chuyện t́nh trái ngang
Khối diễn hành
Băi tập
Lễ măn khóa
Một Đời Bất Khuất
Kỷ niệm Quân Trường - Về phép
Kỷ niệm Quân Trường - Cúp phép
Hồi tưởng chiến trường 1062 Thượng Đức
Dọc đường gió bụi
T́nh Bất Khuất
Ngày xưa thân ái
Tôi đi lính
Bất Khuất
Quan Âm Tây Du Hí truyện
Làm trong sáng tiềng Việt
Hạ cờ tây
Thù dai
Kỷ niệm khó quên
Trận cuối trong đời lính của tôi
Khúc hát Quân Hành
Một nỗi đau
Thủ Đức - Tuần huấn nhục
Tâm thư của Cố Thiếu Úy Trần Văn Quí
Trận Ô-Căm
Một lần vĩnh biệt
Một lần đi
Chuyến đi cuối năm
Nhớ về mái trường xưa
Phạm Xuân Tịnh - Một cuộc đời
Những ngày tháng không quên
Tự do ơi, tự do!
V́ hai chữ Tự Do
Ngh́n trùng cách biệt
Thầy Chín
Để nhớ để quên


Về từ Tân Cảnh  
Cô đơn và ước mơ  
Trên đồi cao  
Phạm Thị Thàng - Nữ anh hùng đất G̣ Công  
Bạn cũ năm mươi năm  
Hương xưa ngày ấy
Đại Bàng gẫy cánh - F5  
Sự thật đời tôi / Trung Tướng Trần Văn Minh  
Thèm 
Sao chổi  
Đừa con dâu

Đại đội 17 "Hoàng Gia" 1 - 2  
Sau cuộc biển dâu  
Những người lính Dù 
Tiễn nhau ngàn dặm cũng chia phôi  
Tấm Poncho
Người bạn học và ông thầy cũ  
Mối hận ngh́n trùng!  
Những mùa Trung Thu  
Tấm ảnh hai người lính  
Tin quan trọng gửi đến các anh em TPB ở Việt Nam
Chim bay về biển  
Văn chương Việt Nam và chữ “Y”  
Hạnh phúc và bất hạnh 
Chữ "Tín"  
Nếu ngày ấy...  
Thuận An 
Thôi ! Ḿnh về Linh Xuân Thôn, đi em !  
Văn hoá phương Nam 
Thức tỉnh  
Sự xâm lăng văn hóa của việt cộng  
Tác giả “Những Đồi Hoa Sim” đă chết trên đồi hoa sim  
Hành trang và lư tưởng
Góp nước miếng húp chung  
Đêm chờ sáng 1975  
Thuốc lào trong tù....  
Người chồng một đêm 
Khóa 8 B+C/72 SQTB/Thủ Đức họp mặt  
Trở về cố hương 
Trôi theo ḍng đời  
Ngộ chiêu  
T́nh người trong cuộc chiến  
Khóc bạn  
Cư An Tư Nguy  
Con c̣n nợ ba
Không Quên những người Chiến Sĩ QLVNCH
Những người chiến sĩ đáng hănh diện
Nắng chiều vẫn đẹp
Hạnh phúc vẫn long lanh
Con Trâu đâu có cải tạo  
Nhớ nhà  
Bác sĩ trong tù  
Nhà bốn anh em 
Tháng Sáu và Tôi  
Chuyện về một cô gái  
Chuyện một người mang tên Nguyễn Thị Di Tản  
Cái giường đôi  
Ưu việt nhất !!!  
Hậu nhân trả lời VC Huỳnh Tấn Mẫm  
Chúng tôi vẫn sống  
Bọt không cần vớt
Nghĩa Trang Quân Đội Biên Ḥa, Chuyện kể từ đầu
Làm sao để chôn hai Chế Độ?
Cà-phê lính
Cuộc trùng phùng bi thảm
Tuổi trẻ nghĩ ǵ ?
Tiển con
Nhớ anh linh Anh hùng Nguyễn Ngọc Trụ
40 năm nhớ về
C̣n đó niềm đau
Viết cho con cháu
Tưởng nhớ bác Thái Văn Kiểm  
Người bạn thân
Người già cả, người bệnh tật
Người tỵ nạn và Việt kiều
Sự ra đi của hai vị Tướng Tư Lệnh
Nhạc Sĩ Thục Vũ
Câu chuyện của Nguyễn Thị Thái Ḥa
Một thoáng Pleiku
Bạn đồng môn khóa 2 CSQG
Quân đội bị quên lăng của Việt Nam Cộng Hoà
Nhạc sĩ Lê Trạch Lựu và bài hát Em Tôi
Bắc Kỳ
Văn chương trào phúng truyền khẩu
Mậu Thân Huế – Nhân chứng sống
Kỷ niệm với Hồ Ngọc Cẩn
Điều c̣n lại sau 40 năm
Thương Tiếc những nữ Anh Thư tử chiến với giặc thù
Anh là áng mây trôi
Tâm thức người lính Nhảy Dù trong cơi vô sắc
Rợp bóng cờ
Trên núi Hoàng Liên
Kư ức mùa Xuân
Để tưởng niệm một người Anh
San Jose, năm hết tết đến
Valentine trong di sản Chiến Tranh
T́nh như gió thoảng
Thằng Thời
40 năm cuộc sống người thương phế binh VNCH  
Ăn Tết thôn quê
Hạt bụi nào trong mắt
Giọt nắng cho người
Gặp tướng Ngô Quang Trưởng Lần Cuối Cùng...
Những Đồng Minh Của Mỹ Bị Bỏ Rơi Tại Miền Nam VN
Quê Hương, chùm khế ngọt
Quả tim người tử tù
Anh hùng Ngụy Văn Thà
Người ở lại Hoàng Sa
Trận Hoàng Sa, biểu tượng hội tụ ḷng yêu nước
Ngày 19-01: Tưởng Niệm ngày Hoàng Sa nhuộm máu
Em gái hậu phương Dạ Lan là ai?  
Hồi kư Việt Nam
Để nhớ một thời áo trận
Con dao xếp trong ngày Tết Tây
Người về từ Đại Dương
Lễ Tưởng Niệm Tử Sĩ Hoàng Sa
Lăo Mốc
Lên núi t́m chồng


Bài vở cũ 2014
Bài vở cũ 2013 
Bài vở cũ 2012