Chiến Tranh VN, VC Thắng Hoá THUA!

Hữu Nguyên (huunguyen@saigontimes.org)

NHỮNG NGÀY GIỜ CUỐI CÙNG


40 năm trước, cộng sản Hà Nội ngang nhiên vi phạm Hiệp Định Ba Lê mở cuộc tấn công quy mô vào Ban Mê Thuột với ư định thăm ḍ phản ứng của chính phủ Mỹ và sức mạnh của quân lực Việt Nam Cộng Ḥa. Phần muốn bảo tồn lực lượng, phần muốn tạo áp lực buộc chính phủ Mỹ phải thực hiện những ǵ đă cam kết, tổng thống Nguyễn Văn Thiệu đă quyết định triệt thoái toàn bộ lực lượng khỏi vùng cao nguyên trung phần. Nhưng v́ không chuẩn bị chu đáo, giao thông bị tắc nghẽn, phương tiện di tản thiếu thốn, thời gian lại gấp rút, và ḷng dân th́ quá hoang mang, nên cuộc triệt thoái đă trở thành một thảm kịch bi hùng đầy máu và nước mắt. Những sai lầm của cuộc triệt thoái cao nguyên, cộng thái độ "hoàn toàn phủi tay" của chính phủ Mỹ, đă là những nguyên nhân khiến cộng sản Hà Nội vội vă thực hiện nốt dă tâm thôn tính Miền Nam.

Giữa cơn binh lửa thập phần dầu sôi lửa bỏng của cuộc chiến, chính phủ Mỹ và những thế lực chủ ḥa tại Miền Nam đă ngây thơ, hoặc cố t́nh nhắm mắt, tin tưởng cái gọi là "VC có thiện chí ḥa hợp ḥa giải với một chính phủ không có Thiệu" mà những người cộng sản rêu rao. Sự tin tưởng mù quáng này đă dẫn đến những áp lực khiến tổng thống Thiệu, một người chống CS kiên quyết và có bản lănh, phải từ chức và quyền lực quốc gia được trao cho phó tổng thống Trần Văn Hương.

Không đầy tuần lễ sau, v́ muốn duy tŕ trật tự cho người Mỹ triệt thoái an toàn, Mỹ và cộng sản VN, qua sự dàn xếp của Nga Xô, đă tung hứng, tạo cho VNCH ảo tưởng, CSVN chỉ chấp nhận thương thuyết nếu Dương Văn Minh được làm tổng thống. Kết quả, cụ Trần Văn Hương phải từ chức và trao quyền tổng thống cho tướng Dương Văn Minh, cho dù việc trao quyền này hoàn toàn vi hiến. Cũng cùng một ảo tưởng tương tự, trong bài diễn văn nhậm chức tổng thống đọc vào chiều ngày 28 tháng 4, tân tổng thống Dương Văn Minh ngây thơ kêu gọi những người cộng sản ngưng bắn để thương thuyết, mà không thể ngờ được, ông chỉ là một lá bài trong canh bạc chính trị do những người cộng sản tháu cáy.

Khi đó, 16 sư đoàn quân Bắc Việt với tổng số trên 200 ngàn tay súng đă có mặt quanh thủ đô SàiG̣n. Lần đầu tiên trong lịch sử chiến tranh Việt Nam, tất cả những con đường huyết mạch dẫn vào thủ đô Sài G̣n đều bị cắt đứt. Thêm vào đó, chính phủ Mỹ không những công khai phản bội VNCH, mà c̣n âm thầm bắt tay với Nga Xô để đi đến những điều kiện thỏa hiệp với CSVN.

Trong thế thượng phong về quân sự và ngoại giao như vậy, không khi nào cộng sản chịu chấp nhận thương thuyết hay ḥa hợp ḥa giải với bất cứ ai. V́ vậy, tất cả những lời kêu gọi ḥa b́nh của tân tổng thống Dương Văn Minh cũng như của các chính phủ trên thế giới khi đó chỉ được những người cộng sản tung hứng một cách xảo quyệt, nhằm tạo ảo tưởng và gây phân hóa sức mạnh chống cộng của quân dân Miền Nam.

Sau khi lũng đoạn và phân hóa hàng ngũ VNCH tối đa, và thấy Dương Văn Minh đă được làm tổng thống, CSVN liền leo thang thêm một bước, đ̣i Mỹ phải rút khỏi lănh thổ Miền Nam, và tân chính phủ SàiG̣n phải không có người của "chế độ cũ". Không những thế, CS từ chối mọi thương thuyết, và mở màn cuộc pháo kích SàiG̣n vào rạng sáng ngày 29 tháng 4. Riêng phi trường Tân Sơn Nhất, khoảng 150 trái pháo 130 ly nổ tung khiến cuộc di tản bằng phi cơ phải đ́nh chỉ. Lúc đó là 4 giờ chiều ngày 28 tháng 4, giờ Hoa Thịnh Đốn.

Ngay khi hay tin phi trường Tân Sơn Nhất bị pháo kích, tổng thống Ford vội vàng hội kiến cùng các cố vấn trong hội đồng an ninh quốc gia. Đến 10 giờ 45 phút giờ Hoa Thịnh Đốn, quyết định di tản nốt người Mỹ c̣n lại bằng trực thăng được tổng thống Ford phê chuẩn và chiến dịch mệnh danh "Frequent Wind" được chính thức mở màn trên biển Đông vào lúc 11 giờ tám phút sáng ngày 29 tháng 4. Việc thực hiện chiến dịch "Frequent Wind" được trao cho lực lượng đặc nhiệm Task Force 76 thuộc Đệ Thất Hạm Đội. Toàn bộ phi cơ trên hai hàng không mẫu hạm Enterprise và Coral Sea thuộc lực lượng đặc nhiệm Task Force 77 có trách nhiệm yểm trợ tối đa cho chiến dịch "Frequent Wind".

Trong thời gian không đầy 24 tiếng đồng hồ, kể từ 11 giờ 8 phút sáng ngày 29 đến 8 giờ sáng ngày 30 tháng 4, chiến dịch "Frequent Wind" đă di tản thành công 7100 người bao gồm cả người Mỹ, Việt và một số ngoại kiều không phải Mỹ. Cùng với cuộc di tản chính thức do người Mỹ thực hiện, nhiều phi công Việt Nam Cộng Ḥa đă cùng gia đ́nh di tản bằng phi cơ ra Đệ Thất Hạm Đội. Ngoài ra trong những giờ phút cuối cùng của tháng tư, hàng chục ngàn người Việt Nam đă đáp tàu, thuyền các loại, ồ ạt đổ ra biển đông để tỵ nạn cộng sản. Đến 7 giờ 52 phút sáng ngày 30 tháng 4, toàn bộ cuộc di tản của người Mỹ thực sự kết thúc sau khi chiếc trực thăng cuối cùng cất cánh rời khỏi không phận Miền Nam.

Không lâu sau, xe tăng của cộng sản Bắc Việt được lệnh tiến vào đường phố thủ đô SàiG̣n, chiếm dinh Độc Lập và tổng thống Dương Văn Minh tuyên bố đầu hàng cộng sản vô điều kiện trên đài phát thanh. Cùng ngày, tại Ba Lê, phái đoàn cộng sản ngang ngược tuyên bố đổi tên thủ đô SàiG̣n thành thành phố Hồ Chí Minh. Hôm đó là ngày 30 tháng 4, ngày bi thương nhất của lịch sử Việt Nam thời hiện đại. Ngày đó đă xảy ra cách đây đúng 40 năm nhưng những h́nh ảnh bi hùng, những thảm kịch đầy máu và nước mắt cùng những hậu quả thê thảm của nó vẫn tiếp tục đè nặng trong tâm trí của hàng chục triệu người Việt Nam trong và ngoài nước.

AI TẠO NÊN THẢM KỊCH 30.4?

Suốt thời gian 40 năm sau 1975, hàng triệu trang sách đă được viết, hàng ngàn vị thức giả đă ngày đêm suy tư, lư luận và hàng chục triệu người Việt Nam đă trăn trở trong mục đích đi t́m câu trả lời đúng nhất cho câu hỏi: Ai đă tạo nên thảm kịch 30-4?

Dĩ nhiên, đối với phần đông mọi người trên thế giới, trong đó có rất đông người Việt Nam, đều cho rằng tiến sĩ Henry Kisinger, cha đẻ của hiệp định Ba Lê với những điều khoản phi lư, đă bức tử Việt Nam Cộng Ḥa.

Nhiều người khác lại tin tưởng, chính vụ tai tiếng Watergate khiến tổng thống Nixon phải từ chức, và những lời cam kết trên giấy trắng mực đen của ông đối với tổng thống Thiệu đă không được tổng thống Ford tôn trọng, nên cộng sản ngang nhiên vi phạm hiệp định Ba Lê xua quân tấn công Việt Nam Cộng Ḥa.

Bên cạnh đó, cũng có nhiều người cho rằng, thái độ chủ ḥa, bạc nhược của quốc hội Mỹ trong suốt những năm tháng cuối của cuộc chiến tranh Việt Nam cộng với những ảnh hưởng của phong trào phản chiến tại Mỹ, thái độ chán nản của dân chúng và dư luận Mỹ cũng là những yếu tố quan trọng dẫn đến thảm kịch 30 tháng 4.

Ngoài ra, c̣n có nhiều người tin rằng, việc hành xử thiếu đúng đắn quyền hạn và trách nhiệm của đại sứ Martin, những sai lầm về chính trị, quân sự của tổng thống Nguyễn Văn Thiệu và một số tướng lănh, chính trị gia Việt Nam Cộng Ḥa, đă là những yếu tố đáng kể đưa Việt Nam Cộng Ḥa đến thảm kịch 30-4.

Đặc biệt, nhiều người cũng cho rằng, những ngây thơ về chính trị, những ảo tưởng về chủ nghĩa cộng sản của các cá nhân, các tầng lớp trong xă hội Miền Nam, làm yếu đi tiềm năng chống cộng đồng thời là vùng đất màu mỡ tạo nên một tầng lớp chủ ḥa, thân cộng, thậm chí đi đến hành động "đâm sau lưng chiến sĩ", đă góp phần quan trọng đẩy VNCH đến vực thẳm 30-4.

Dĩ nhiên, những nhận xét trên đây không phải là không có lư. Tuy nhiên, nếu nh́n vào cục diện cuộc chiến tranh Việt Nam trải dài suốt thời gian ba thập niên từ 1945 đến 1975, ta sẽ thấy tất cả những nguyên nhân trên đều là thứ yếu. Nguyên nhân chính yếu dẫn đến thảm kịch 30-4 là tham vọng xâm lăng của cộng sản Hà Nội được thực hiện với sự hậu thuẫn của CS Nga, Tàu. Và tham vọng đó của CS không chỉ gói gọn có Miền Nam mà c̣n bao gồm cả Lào, Căm Bốt, và Thái Lan.

Sự thực, tham vọng này không phải là điều mới mẻ mà đă được viết xuống ngay từ năm 1930 khi đảng cộng sản Đông Dương được thành lập. Đến năm 1954, những người cộng sản đă âm mưu thực hiện cuộc chiến lũng đoạn Miền Nam bằng cách cài người ở lại hoặc tổ chức hàng trăm cuộc đám cưới cấp tốc giữa những cán bộ cộng sản tập kết với phụ nữ địa phương để gieo rắc mầm mống chống đối và thân cộng tại Miền Nam. Sau năm 1954, tại Miền Nam, lực lượng VC nằm vùng bắt đầu tuyển mộ, huấn luyện du kích thực hiện những hoạt động khủng bố. Bằng chứng cụ thể nhất được chính VC ngày nay thừa nhận, năm 1961, Nguyễn Tấn Thử, đội trưởng du kích Rạch Giá, đă cho con là Nguyễn Tấn Dũng (hiện là thủ tướng) tham gia du kích Cà Mâu khi NTD mới có 12 tuổi và 18 tuổi NTD được kết nạp đảng, trở thành tên khủng bố điển h́nh, 4 lần bị thương, 4 lần đoạt danh hiệu “Dũng sĩ Diệt Mỹ”.

Đến những năm cuối thập niên 1950, cộng sản Hà Nội đă âm thầm đưa người vô Nam và mở đường ṃn mệnh danh đường ṃn Hồ Chí Minh để chuyển vũ khí, tài liệu vô Nam. Song song với âm mưu thôn tính Miền Nam, cộng sản Hà Nội c̣n thực hiện hàng loạt âm mưu chính trị, quân sự nhằm thao túng các quốc gia láng giềng là Lào và Căm Bốt.

Sau khi nặn ra cái gọi là Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam, cộng sản Hà Nội đă ồ ạt đưa người và vũ khí vô Nam để thực hiện cuộc chiến tranh mệnh danh "giải phóng" bất chấp tốn kém xương máu và mồ hôi của hàng chục triệu dân Miền Bắc.

Âm mưu của cộng sản và những điều cộng sản Hà Nội làm trong suốt thời gian ba thập niên là những điều hai năm rơ mười cả thế giới ai ai cũng biết. Đáng tiếc, nhiều người v́ ngây thơ, nhiều người v́ những thù oán riêng tư, bổng lộc nhất thời, nhất định nhắm mắt, bịt tai không chịu nhận ra kẻ thù chính của ḿnh là cộng sản Hà Nội. Thay v́ vậy, họ lại quay sang nguyền rủa Mỹ, Kissinger, chửi tổng thống Nixon, chê bai tổng thống Thiệu hoặc tướng lănh, quân đội Việt Nam Cộng Ḥa là bất tài, bạc nhược. Họ đă vô t́nh quên mất những đóng góp tiền của, xương máu, công sức của chính phủ, binh lính và nhân dân Mỹ, cùng những hy sinh bất khuất, những đớn đau vô bờ bến của quân, dân Việt Nam Cộng Ḥa trong suốt 20 năm chiến tranh.

Đồng ư, Kissinger, Nixon, tổng thống Thiệu và một số tướng lănh quân nhân Việt Nam Cộng Ḥa đă phạm phải những sai lầm hoặc có những quyết định sai lầm, góp phần vào sự sụp đổ của Việt Nam Cộng Ḥa. Nhưng nếu nh́n vào bản chất hiếu chiến và tham vọng bành trướng của những lănh tụ cộng sản Hà Nội được CS quốc tế Nga, Hoa hậu thuẫn, ta sẽ nhận thấy cho dù hiệp định Ba Lê không có những điều khoản phi lư bức tử Việt Nam Cộng Ḥa, cho dù nước Mỹ không có một ngoại trưởng thủ đoạn, mưu mô như Kissinger, cho dù Việt Nam lúc đó không có vụ triệt thoái Ban Mê Thuột, nước Mỹ không có vụ Watergate, và thậm chí tổng thống Nixon vẫn c̣n tiếp tục là tổng thống Hoa Kỳ,... CHẮC CHẮN, với tham vọng xâm lăng Miền Nam của CS Hà Nội và sự hậu thuẫn của CS quốc tế, thảm kịch 30.4 vẫn xảy ra. Khác chăng, thảm kịch đó có thể xảy ra muộn hơn một vài năm hoặc một thập niên.

Tại sao ta có thể nói như vậy? Lư do là cuộc chiến tại Việt Nam trong suốt ba thập niên là một cuộc xung đột giữa những người quốc gia có tinh thần tự do dân chủ với những người cộng sản tôn thờ chuyên chế, độc tài và có đầu óc quá khích, sùng bái sức mạnh của ṇng súng, lưỡi lê. Sự xung đột này nếu xảy ra trong một xă hội văn minh qua một thể thức bầu cử dân chủ, sự thất bại của cộng sản là điều chắc chắn. Nhưng nếu cuộc xung đột xảy ra trong một xă hội dân trí c̣n lạc hậu, đông đảo người dân c̣n chưa hiểu bộ mặt thật của cộng sản ghê gớm đến mức nào và h́nh thái cuộc xung đột là vơ trang th́ thế thắng thường nghiêng về phía CS, những kẻ tôn thờ sức mạnh và chuyên chế độc tài. Cuộc xung đột này cũng giống như những tên côn đồ tay dao tay súng, nhào vô đâm chém rồi cướp của đốt nhà của một vị thức giả đạo đức, giầu ḷng nhân nghĩa.

AI CHIẾN THẮNG TRONG CHIẾN TRANH VN?

Xét trên phương diện chiếm đất, giành dân, cộng sản là kẻ chiến thắng, nhưng chỉ CHIẾN THẮNG TẠM THỜI. Xét trên phương diện văn minh tư tưởng và những ảnh hưởng kết quả của sự đồng hóa không thể tránh khỏi khi những người cộng sản tiếp xúc với một xă hội văn minh như xă hội Miền Nam, ta sẽ thấy cộng sản mới là kẻ chiến bại.

Lịch sử nhân loại từ xưa đến nay đă cho thấy, những dân tộc, những bộ lạc có nền văn minh cao khi chinh phục các dân tộc khác, họ sẽ đóng vai tṛ khai hóa đối với các dân tộc có tŕnh độ văn minh thấp hơn. Trái lại, những dân tộc, bộ lạc có tŕnh độ văn minh thấp kém nhưng hiếu chiến, hiếu sát, khi xâm chiếm và chinh phục những dân tộc khác có tŕnh độ văn minh cao hơn, họ sẽ dần dần bị chính dân tộc mà họ chinh phục, đồng hóa theo thời gian. Cụ thể sự đồng hóa của người Măn Thanh trước văn minh của người Hán khi người Măn xâm chiếm Trung Hoa cũng như sự đồng hóa của người Bắc Âu khi tiến xuống các bộ lạc vùng Trung Âu là những bằng cớ chứng tỏ, sức mạnh của văn hóa và tư tưởng mới là thống soái trong những cuộc chinh phục trên bề mặt trái đất. Đó là một quy luật của lịch sử và cũng là quy luật của tự nhiên.

Nh́n vào xă hội Miền Nam nói riêng và Việt Nam nói chung hiện nay, ta không thể không thừa nhận những ảnh hưởng to lớn của tư tưởng tự do, dân chủ và tŕnh độ văn minh trong xă hội Miền Nam đối với những người cộng sản cũng như đối với xă hội Miền Bắc. Chính những ảnh hưởng to lớn này đă, đang và sẽ dần dần làm thay đổi nếp nghĩ, sự suy tư của những người cộng sản để rồi dần dần những người cộng sản sẽ bị biến chất, chuyển hướng và trút lốt.

Thực tế cho thấy, trong suốt 40 năm qua, những ngôn ngữ ăn năn, hối hận của những nhà văn, nhà thơ CS nổi tiếng, trong đó có Chế Lan Viên, có Dương Thu Hương; những lời thú nhận tội lỗi của những tướng lănh, lănh tụ cao cấp trong guồng máy CS như Nguyễn Hộ, Trần Độ, Hoàng Minh Chính, Đỗ Trung Hiếu, Vơ Nguyễn Giáp, Vơ Văn Kiệt; và đặc biệt, lời tuyên bố của Thượng nghị sĩ Mỹ John McCain, khẳng định một sự thực bất khả chối căi: "Trong chiến tranh VN, kẻ thắng VC là kẻ ác, kẻ phi nghĩa".v.v... đă cho thấy, chân lư, chính nghĩa và lẽ phải thuộc về Việt Nam Cộng Hoà. Và chính những người cộng sản cũng nhận, những thay đổi cực kỳ nguy hiểm trong hàng ngũ cộng sản nhưng đành bất lực v́ sự thay đổi tuy xảy ra một cách âm thầm và chậm chạp, nhưng không một sức mạnh ǵ có thể ngăn cản nổi. Và như vậy, trong thời gian 10, 15 năm nữa, chủ nghĩa cộng sản tại Việt Nam sẽ bị cáo chung nhường bước cho tự do dân chủ và một h́nh thái chính trị phi cộng sản phát triển.

Tóm lại, nếu những người cộng sản Hà Nội khôn ngoan, xảo quyệt tiếp tục cai trị Miền Bắc mà không nghĩ đến chuyện thôn tính Miền Nam, th́ tư tưởng tự do dân chủ và tŕnh độ văn minh tại Miền Nam khó có thể "thấm dần" ra đất Bắc. Như vậy chủ nghĩa cộng sản tại Miền Bắc c̣n có khả năng tồn tại trong cái vỏ bọc lạc hậu và độc tài trong nhiều thập niên nữa. Trái lại, theo đuổi việc thôn tính Miền Nam bằng sức mạnh và thủ đoạn, cộng sản chỉ giành được chiến thắng quân sự tạm thời trước khi bước vào giai đoạn "dần dần héo úa" để rồi vĩnh viễn tàn lụi.

Hữu Nguyên
huunguyen@saigontimes.org

 


VĂN CHƯƠNG

Truyện Ngắn

Hồi ức - Một thời chinh chiến 
No Easy Day - Ngày Vất Vả

Cây viết Bất Khuất

42 năm t́nh cảm đồng môn  
42 Năm T́nh  
Chúc mừng hội ngộ  
Tôi và Tiểu Đoàn 7 TQLC  
Thơ gửi Đại Gia 
Dấu ấn vào đời  
USA 20 năm và Tôi  
Hăy c̣n đó niềm tin  
Pleiku và hoài niệm  
Kư sự những ngày tháng 2  
Một mảnh đời  
Xuân quê hương
Một chuyến về thăm nhà
Tết đến
Một buổi chiều, hai người già
Đời người như thoáng mây bay
Mùa lá thay màu
Hồi tưởng về một cánh Dù đơn lẻ
Bất Khuất của tôi
Nó và Tôi
C̣n nợ Thanh An
Mùa Đông năm ấy
Kể chuyện chúng ḿnh
Hai h́nh ảnh - một cuộc đời
No Easy Day - Ngày Vất Vả
Những ngày hè không thể quên !
Họp mặt
Những cái tên không thể quên !
40 năm Bất Khuất
Hành tŕnh của 5 ngày t́m về một thời tuổi trẻ  
Kỷ niệm Quân trường: Đi Phép - Về Phép
Thuyền đời
Cuộc sống của người lính chiến ĐPQ & NQ
Highway of Heroes
Nắng ấm quê hương
Truyện dài Bất Khuất
Thuyền đời ơi !
Những thằng chúng tôi
Bài thơ trên đồi Bác sĩ Tín
Viên đạn vang rền
Chuyện t́nh trái ngang
Khối diễn hành
Băi tập
Lễ măn khóa
Một Đời Bất Khuất
Kỷ niệm Quân Trường - Về phép
Kỷ niệm Quân Trường - Cúp phép
Hồi tưởng chiến trường 1062 Thượng Đức
Dọc đường gió bụi
T́nh Bất Khuất
Ngày xưa thân ái
Tôi đi lính
Bất Khuất
Quan Âm Tây Du Hí truyện
Làm trong sáng tiềng Việt
Hạ cờ tây
Thù dai
Kỷ niệm khó quên
Trận cuối trong đời lính của tôi
Khúc hát Quân Hành
Một nỗi đau
Thủ Đức - Tuần huấn nhục
Tâm thư của Cố Thiếu Úy Trần Văn Quí
Trận Ô-Căm
Một lần vĩnh biệt
Một lần đi
Chuyến đi cuối năm
Nhớ về mái trường xưa
Phạm Xuân Tịnh - Một cuộc đời
Những ngày tháng không quên
Tự do ơi, tự do!
V́ hai chữ Tự Do
Ngh́n trùng cách biệt
Thầy Chín
Để nhớ để quên


Về từ Tân Cảnh  
Cô đơn và ước mơ  
Trên đồi cao  
Phạm Thị Thàng - Nữ anh hùng đất G̣ Công  
Bạn cũ năm mươi năm  
Hương xưa ngày ấy
Đại Bàng gẫy cánh - F5  
Sự thật đời tôi / Trung Tướng Trần Văn Minh  
Thèm 
Sao chổi  
Đừa con dâu

Đại đội 17 "Hoàng Gia" 1 - 2  
Sau cuộc biển dâu  
Những người lính Dù 
Tiễn nhau ngàn dặm cũng chia phôi  
Tấm Poncho
Người bạn học và ông thầy cũ  
Mối hận ngh́n trùng!  
Những mùa Trung Thu  
Tấm ảnh hai người lính  
Tin quan trọng gửi đến các anh em TPB ở Việt Nam
Chim bay về biển  
Văn chương Việt Nam và chữ “Y”  
Hạnh phúc và bất hạnh 
Chữ "Tín"  
Nếu ngày ấy...  
Thuận An 
Thôi ! Ḿnh về Linh Xuân Thôn, đi em !  
Văn hoá phương Nam 
Thức tỉnh  
Sự xâm lăng văn hóa của việt cộng  
Tác giả “Những Đồi Hoa Sim” đă chết trên đồi hoa sim  
Hành trang và lư tưởng
Góp nước miếng húp chung  
Đêm chờ sáng 1975  
Thuốc lào trong tù....  
Người chồng một đêm 
Khóa 8 B+C/72 SQTB/Thủ Đức họp mặt  
Trở về cố hương 
Trôi theo ḍng đời  
Ngộ chiêu  
T́nh người trong cuộc chiến  
Khóc bạn  
Cư An Tư Nguy  
Con c̣n nợ ba
Không Quên những người Chiến Sĩ QLVNCH
Những người chiến sĩ đáng hănh diện
Nắng chiều vẫn đẹp
Hạnh phúc vẫn long lanh
Con Trâu đâu có cải tạo  
Nhớ nhà  
Bác sĩ trong tù  
Nhà bốn anh em 
Tháng Sáu và Tôi  
Chuyện về một cô gái  
Chuyện một người mang tên Nguyễn Thị Di Tản  
Cái giường đôi  
Ưu việt nhất !!!  
Hậu nhân trả lời VC Huỳnh Tấn Mẫm  
Chúng tôi vẫn sống  
Bọt không cần vớt
Nghĩa Trang Quân Đội Biên Ḥa, Chuyện kể từ đầu
Làm sao để chôn hai Chế Độ?
Cà-phê lính
Cuộc trùng phùng bi thảm
Tuổi trẻ nghĩ ǵ ?
Tiển con
Nhớ anh linh Anh hùng Nguyễn Ngọc Trụ
40 năm nhớ về
C̣n đó niềm đau
Viết cho con cháu
Tưởng nhớ bác Thái Văn Kiểm  
Người bạn thân
Người già cả, người bệnh tật
Người tỵ nạn và Việt kiều
Sự ra đi của hai vị Tướng Tư Lệnh
Nhạc Sĩ Thục Vũ
Câu chuyện của Nguyễn Thị Thái Ḥa
Một thoáng Pleiku
Bạn đồng môn khóa 2 CSQG
Quân đội bị quên lăng của Việt Nam Cộng Hoà
Nhạc sĩ Lê Trạch Lựu và bài hát Em Tôi
Bắc Kỳ
Văn chương trào phúng truyền khẩu
Mậu Thân Huế – Nhân chứng sống
Kỷ niệm với Hồ Ngọc Cẩn
Điều c̣n lại sau 40 năm
Thương Tiếc những nữ Anh Thư tử chiến với giặc thù
Anh là áng mây trôi
Tâm thức người lính Nhảy Dù trong cơi vô sắc
Rợp bóng cờ
Trên núi Hoàng Liên
Kư ức mùa Xuân
Để tưởng niệm một người Anh
San Jose, năm hết tết đến
Valentine trong di sản Chiến Tranh
T́nh như gió thoảng
Thằng Thời
40 năm cuộc sống người thương phế binh VNCH  
Ăn Tết thôn quê
Hạt bụi nào trong mắt
Giọt nắng cho người
Gặp tướng Ngô Quang Trưởng Lần Cuối Cùng...
Những Đồng Minh Của Mỹ Bị Bỏ Rơi Tại Miền Nam VN
Quê Hương, chùm khế ngọt
Quả tim người tử tù
Anh hùng Ngụy Văn Thà
Người ở lại Hoàng Sa
Trận Hoàng Sa, biểu tượng hội tụ ḷng yêu nước
Ngày 19-01: Tưởng Niệm ngày Hoàng Sa nhuộm máu
Em gái hậu phương Dạ Lan là ai?  
Hồi kư Việt Nam
Để nhớ một thời áo trận
Con dao xếp trong ngày Tết Tây
Người về từ Đại Dương
Lễ Tưởng Niệm Tử Sĩ Hoàng Sa
Lăo Mốc
Lên núi t́m chồng


Bài vở cũ 2014
Bài vở cũ 2013 
Bài vở cũ 2012