Cà-fê Nha, Chuẩn Úy?

Viết cho C Thiếu Úy Vơ Minh Châu, khóa 1/72 Th Đc, 50 RNSL. Thân tng Nguyn Thúc Đm và các bn bè hc cùng các trường: Lut Khoa Sài G̣n (Khóa 1967), Vơ Khoa Th Đc (Khóa 1/72), Rng Núi Śnh Ly Dc M (Khóa 50) và Trường Đi (T 1972 ti 1975).

NGUYỄN KHẮP NƠI

“Ḿnh có ba người, vừa đúng nét đôi mươi,
Những chiều mây lưng đồi, tầm mắt hướng xa xôi,
Ngày sau một hai trong ba đứa không chung đường
Chắc nhớ nhau nhiều lắm . . .”
(Chúng ḿnh ba đứa, Song Ngọc)


Nhắn tin của Nguyễn Khắp Nơi trong Viet Luận và Take2Tango: BĐQ Thiếu Úy Nguyễn Thúc Đạm và Thiếu Úy Vơ Minh Châu, nếu hai bạn đọc được bài này, xin liên lạc với tôi qua địa chỉ của Vietluanonline.com và Take2Tango.com. Bạn cũ khóa 1/72 Thủ Đức và 50 RNSL.

Hồi âm của anh Trương Chi Phan Đ́nh Hào: Nếu Thiếu uư Vơ Minh Châu là người bạn muốn t́m, đă học xong CN Luật mới vào lính (72 ), th́ liên lạc qua email trên.

Nguyễn Khắp Nơi trả lời bạn Hào: Nếu bạn biết Vơ Minh Châu học xong Luật rồi mới đi lính, th́ đúng là Vơ Minh Châu, bạn hiền mà tôi đang t́m đó. Tôi tên là An đây, bạn c̣n nhớ ba đứa ḿnh (Châu, An và Đạm) cùng học khoá 50 Rừng Núi Śnh Lầy hay không? Sau đó bạn về Vùng 3, c̣n tôi và Đạm đi Vùng 2. Bạn gởi thơ liền cho tôi nhé. Bạn có tin tức ǵ của Đạm không? Nguyễn Khắp Nơi.

From: Hao Phan, To: Anh An - Subject: Vơ Minh Châu. Tôi là bạn của Vơ Minh Châu. Báo tin buồn là Châu đă qua đời v́ bệnh tim năm 2004. Gởi anh h́nh của Châu năm 1995 – là Luật Sư ở VN. Tôi vẫn xem những bài của anh trên take2tango. Chúc anh mọi tốt đẹp.

10th July 2009
Thân gởi anh Hào,
Cám ơn anh đă cho biêt tin của Châu.
Thật là một tin buồn. Tôi đă khóc đó, anh Chi ạ. Bạn bè chỉ có ba đứa, nhận được tin nhau là tin cuối. Tôi không về Việt Nam nên sẽ không có dịp để thắp nén nhang cho bạn hiền. Nếu anh có về, xin anh thắp dùm tôi một nén nhang, nói rằng đó là của Nguyễn Hữu An, chắc Châu sẽ thông cảm cho tôi. Nếu Châu c̣n cha mẹ, vợ con, xin nói dùm tôi một tiếng phân ưu.
Anh có tấm h́nh nào của Châu hồi c̣n làm lính Biệt Động Quân hay không? Gởi cho tôi nhé!
Thân chào anh.
Nguyễn Khắp Nơi.


Th/Uy Vơ Minh ChâuĐó là nguyên văn lời nhắn tin của tôi và thơ trả lời của anh Phan Đ́nh Hào, về người bạn của tôi, Biệt Động Quân Thiếu Úy Vơ Minh Châu.

Trong đời quân ngũ, tôi có hai người bạn thân, đó là Nguyễn Thúc Đạm và Vơ Minh Châu. Ba đứa chúng tôi đă cùng trải qua 3 trường học và một trường đời.

Vào học Luật Sài G̣n rồi, chúng tôi mới quen nhau. Năm thứ nhất th́ gặp nhau thường lắm, sau giờ học, thế nào cũng rủ nhau ra sau trường, chỗ “Quán Bà Chi” để nói chuyện bài vở, chuyện thời sự và chuyện . . . các cô. Qua năm thứ hai, mỗi đứa chọn một ban học khác nhau: Tôi chọn ban “Tư Pháp”, Châu chọn “Kinh Tế” và Đạm chọn “Công Pháp”. Trừ những giờ học những môn chung, c̣n th́ giờ học mỗi ban đều khác nhau. Hơn nữa, đứa nào cũng lo đi làm thêm để kiếm sống, nên chúng tôi ít khi gặp nhau.

Nhưng mỗi khi gặp nhau là vui lắm, trong túi đứa nào cũng rủng rỉnh ít tiền, lại có quen vài cô bạn gái học chung lớp, nên chúng tôi thường hay đi bộ từ trường, theo “Con đường Duy Tân cây dài bóng mát” tới quán kem ở “Hồ Con Rùa” để ngồi ăn kem dừa nói chuyện đời.

Học xong trường Luật, ba đứa cùng nhau xếp bút nghiên, khăn gói quả mướp dắt nhau đi tŕnh diện ở Quân Vụ Thị Trấn để học cầm súng, khóa 1/72, tại Quân Trường Thủ Đức. Đạm vừa mới lấy vợ, tôi cũng có bồ lai rai, nên trong thời gian huấn nhục, hai đứa nhớ . . . đủ mọi thứ. C̣n Châu th́ chưa có bồ, nên cứ nhởn nhơ như con cá vàng, học hành chăm chỉ lắm.

Tới giờ tập hát, tân khóa sinh Nguyễn Văn Thắng, tức nhạc sĩ Miên Đức Thắng, được chỉ định ra làm quản ca để dậy anh em hát “Đường Trường Xa . . .“ Xui xẻo cho Châu, một cấp trưởng (Cấp trưởng, là những bạn bè cùng khóa nhưng tŕnh diện trước tết, học sớm hơn vài tuần lễ, được đưa đi d́u dắt bạn bè tŕnh diện sau (Đại Đội 17), chứ chưa phải là Huynh trưởng) đi ngang, nghe Châu hát chứ không . . . hét, nên liền bị cấp trưởng chê là:

“Đàn em c̣n yếu đuối lắm”

Và ra lệnh cho đàn em: “Đàn em hăy ra tŕnh diện . . . cái gốc cây kia ḱa. Nói cho lớn lên, cho tới khi nào lá trên cây rớt hết xuống đất, th́ về đây tŕnh diện lại với cấp trưởng”

Đàn em khốn khổ run rẩy ra tŕnh diện gốc cây: “Tân Khóa sinh Vơ Minh Châu, số quân . . . . tŕnh diện . . . gốc cây, chờ lệnh!”

Châu hét tới khan cả cổ, mồ hôi chẩy đầy người, mặt mày tái mét lên, mà mấy cái lá cây chết tiệt vẫn cứ dính chặt lấy cành, không chịu rơi xuống. Anh em trong hàng thấy vậy, cũng sợ theo, chỉ cầu trời sao cho một cái lá, chỉ cần một cái lá vàng rơi thôi, là cũng đủ cứu cái mạng cùi của Châu rồi. May quá, một trận gió bay lạc đường thổi qua, vài chiếc lá vàng thi nhau ĺa cành. Châu nhà ta hớn hở, thay v́ đứng nghiêm chào, hắn ta chắp hai tay lạy lấy lạy để về phía gốc cây, miệng tụng kinh liên tiếp:

“Nam Mô A Di Đà Phật . . . Nam Mô Cứu Khổ Cứu Nạn . . . Nam Mô Quan Thế Âm Bồ Tát . . .”

Rồi hắn vộivàng chạy về, đứng trước mặt cấp trưởng, dùng hết tàn lực hét lên:

Tân khóa sinh Vơ . . . rung châu . . . Vơ Minh Châu . . . tŕnh diện Cấp Trưởng . . . chờ lệnh!”

Nghe Châu tŕnh diện, cấp trưởng muốn cười lắm, nhưng vẫn làm mặt nghiêm, tuy nhiên, cặp mắt dịu lại trong t́nh bạn bè: “Đàn em khá lắm, ráng tập hát cho lớn lên”

C̣n anh em chúng tôi, hú hồn v́ Châu được thoát nạn, tuy vẫn đứng thế nghỉ, nhưng ngậm miệng cười đă đời.

(Ghi chú: Trong quân trường, bị huynh trưởng chê là . . . yếu đuối lắm, là chuyện rất b́nh thường. Một đàn em, nguyên là Trung Sĩ Nhất Biệt Động Quân, v́ chiến trận quá nhiều, được đặc cách thăng Chuẩn úy tại mặt trận, sau gởi đi học Thủ Đức, vẫn bị huynh trưởng chê là .. . đàn em c̣n yếu đuối lắm!).

Kể từ đó, dù là nói chuyện với nhau thôi, Châu cũng la bể làng bể xóm.

Gần hết khóa học, anh em mơ được chọn về Quân Pháp, nên học hành có phần lè phè, nhưng Châu th́ vẫn cứ chăm chỉ học hành. Đùng một cái, lệnh ban ra:

“v́ nhu cầu chiến trường, tất cả các khóa sinh khóa 1/72 đều được bổ xung cho các đơn vị tác chiến”.

Giấc mơ về Quân pháp của chúng tôi đành tan tành theo khói thuốc. Buổi tối, ba đứa ra quán cà phê quân trường, bàn bạc tương lai. Tôi nói:

“Tụi mày muôn đi đâu th́ đi, c̣n tao, đằng nào cũng lính, sống hùng sống mạnh đă hơn, tao chọn . . . Biệt Động Quân.”

Châu khoái chí, nói liền: “Tao cũng đăng Biệt Động!”

Đạm mới lấy vợ, nên ngập ngừng: “Tao cũng muốn theo tụi bay, nhưng vợ tao chắc là ớn . . . Cọp Liếm lắm! Để tao suy nghĩ lại coi.”

Châu nhắc tuồng: “Mày quên là Biệt Động Quân là lính vùng à! Nếu đăng Biệt Động, ở vùng nào chọn vùng nấy, mày sẽ được chọn Vùng Ba, hành quân xong là 24 giờ phép về thăm vợ mấy hồi!”

Đạm cười mếu: “Vậy th́ tao cũng . . . đăng Biệt Động. Có ba thằng với nhau, không lẽ tao bỏ tụi mày.”

Sáng hôm sau, ra hội trường chọn đơn vị, tôi lên trước, mạnh dạn cầm cục phấn đánh dấu vào khung “Biệt Động Quân” ghi sẵn trên bảng. Châu và Đạm cũng làm y như vậy. Đêm cuối cùng ở quân trường, ba đứa lại ra quán, ngồi uống cà phê tới khuya. Quán cà phê có cô bán hàng thật xinh, với cặp mắt tṛn nai tơ đẹp mê hồn, ngắm hoài không chán mắt. Châu kết cô gái lắm, nhiều lần t́m dịp nói chuyện, và hứa, “Thế nào cũng t́m dịp về thăm”

“Đôi khi thấy buồn về thăm chốn xưa
Đôi mắt đẹp mà cả ba đứa ưa
Xa em vài tháng mà giờ trăng tṛn lắm
Muốn hoài ghé thăm . . “

Vài ngày nghỉ phép qua đi thật mau, ba đứa tôi lại ba lô lên vai đi Dục Mỹ học khóa 50 “Rừng Núi Śnh Lầy”.

Chúng tôi tới Dục Mỹ vào chiều Thứ Bẩy, tŕnh diện xong, được chỉ định chỗ ngủ tạm rồi, ba đứa cất ba lô đi câu lạc bộ ăn chiều uống cà phê nghe nhạc rồi đi ngủ. Tôi không ngủ được, v́ cái bụng cứ anh ách làm sao ấy, xách đèn pin đi t́m cầu tiêu. Xong xuôi, tôi vừa xách đèn đi ra là thấy Đạm hớt hải chạy vào, mặt mày méo xẹo:

“Tao đau bụng quá!”

Sau đó là sấm sét vang lên um xùm trời đất. Tôi về tới chỗ ngủ th́ Châu cũng hớt hải từ trong pḥng chạy vội ra:

“Cầu tiêu ở chỗ nào? Tao mắc cầu quá!”

Nó không kịp chờ tôi chỉ, cứ cắm đầu chạy thục mạng. Chạy nửa đường, đứng ôm bụng la hét om x̣m: “Chỗ nào, mảy?”

Tôi ngồi nghỉ một lúc, lại thấy chột bụng, lại phải xách đèn pin đi về phía cầu tiêu. Ba đứa cứ thế mà chạy đi chạy về. tới lúc mệt quá rồi, không c̣n ǵ trong bụng nữa rồi, mà vẫn đau bụng, muốn đi bệnh xá mà chẳng có ai để mà hỏi cả, v́ ai cũng là lính mới tới như ḿnh hết trơn. Đau bụng đi cầu mất sức thật là nhanh, chúng tôi không c̣n sức để đi tới cầu tiêu nữa, mà . . . lết đi, thật là tội nghiệp. Không biết tại sao mà lại bị đau bụng dữ như vậy?

Chịu trận nguyên một đêm, sáng sớm chúng tôi lết tới bệnh xá, ông y tá phán một câu nhẹ nhàng:

“Thiếu úy bị . . . trúng nước đó mà! Đi cầu hết rồi, xong rồi, hổng cần uống thuốc cũng khỏi. Nhưng mà tôi cũng cho Thiếu úy mấy viên thuốc đây uống đỡ, tới mai là khỏe liền hà”.

À th́ ra, chỉ v́ nước uống ở Dục Mỹ khác với Sài G̣n, nên chúng tôi mới bị đau bụng. Không khỏe cũng phải kḥe, v́ ngày mai là nhập khóa rồi. Nguyên một ngày trời, chúng tôi chỉ dám uống nước đun sôi và nấu cháo lỏng ăn cầm hơi, chứ không dám ăn bất cứ món đồ ăn nào khác.

Khóa học “Rừng Núi Śnh Lầy” chỉ kéo dài 6 tuần lễ mà thôi (hai tuần lễ đầu học cách thức hành quân theo kiểu Biệt Động, bốn tuần sau học hành quân trên bốn vùng đất khác nhau: Rừng, Núi, Śnh và Lầy), nhưng thật là khắc nghiệt. Lư do là:

Khóa học này gọi là “Hành Quân Biệt Động”, nên khóa sinh lúc nào cũng ba lô trên vai, với đầy đủ cầp số đạn, lương thực dự trữ, quần áo, chăn và áo mưa poncho. Ba lô kiểu này nặng lắm, các bạn ạ! Nặng hơn ba lô ở quân trường Thủ Đức nhiều lắm (học Thủ Đức, ba lô đôi khi . . . chỉ có cái vơng căng phùng lên thôi, để không bị sĩ quan cán bộ để ư tới, chứ chẳng có cái ǵ khác ở trong đó cả). Khóa sinh không ở trại, mà ở ngoài rừng! Đi băi tập nào là ở đó suốt ngày, buổi chiều ăn xong là im lặng di chuyển tới băi mới, đóng quân pḥng thủ đêm, canh gác tại đó, sáng mai học tiếp.

Những băi tập ở rất xa trường, và cũng rất xa nhau. Dục Mỹ không được an ninh cho lắm, nên khóa sinh phải vừa học vừa lo an ninh cho chính ḿnh và cho cả trung tâm huấn luyện nữa! Trong thời gian học, v́ lư do bảo mật, thân nhân không được phép lên thăm.

Khí hậu của Dục Mỹ lúc nào cũng lạnh, nhất là vào buổi sáng. Có một ly cà phê nóng, uống vào từng ngụm nhỏ, nó ấm hết cả người và cả buồng phổi, mê lắm bạn ạ! Cà phê do thân nhân của các huấn luyện viên đi theo bán cho khóa sinh, mỗi giờ ăn đều có bán. Uống cà phê, ai mà chẳng thích! Nhưng uống nhiều quá th́ sẽ hết tiền.Thấy cả bọn uống cà phê hút thuốc lá nhiều quá, tôi sợ không có tiền về xe, không có tiền đưa đào đi chơi, nên tôi bàn mỗi người bỏ ra một số tiền để làm tiệc cuối khóa và đề pḥng lỡ không có máy bay, phải có tiền mà đi xe đ̣ về Sài G̣n. Số tiền này tôi sẽ giữ. C̣n lại bao nhiêu, tự ai nấy xài.

Chưa hết khóa đă hết tiền, mỗi buổi sáng, Châu theo tôi năn nỉ: “Tao không ăn cuối khóa, mày đưa lại tiền để tao uống cà phê”

Tôi không đưa, nói là ráng chờ, c̣n vài ngày nữa thôi. Hôm sau, Châu lại theo tôi, cười cười dụ tôi: “Cà phê nha, Chuẩn úy?

Mày một ly, tao một ly, cho thằng Đạm uống ké”.

Tôi nhất định không đưa tiền. Châu tức quá, chửi thề rồi bỏ đi.

Cuối khóa, tất cả được về trung tâm nghỉ ngơi để ngày mai về Sài G̣n. Ba đứa tắm rửa sạch sẽ, diện bộ đồ rằn ri mới tinh trong đời lính, đứng chụp một tấm h́nh làm kỷ niệm (Tôi không c̣n tấm h́nh này, hy vọng Đạm và Châu c̣n giữ đâu đó). Về tới Sài G̣n, việc đầu tiên của cả ba đứa là, kêu taxi chạy ngay lại quán phở ở đường Hiền Vương, kêu 9 tô phở tái lớn. xin nhắc lại: Đúng 9 tô lớn!

Ba thằng ăn ngấu nghiến, y như là chết đói. Đúng là chết đói, v́ suốt sáu tuần lễ liền, chúng tôi chỉ ăn cơm dă chiến. Chúng tôi ăn như chưa bao giờ được ăn, ăn căng bụng, ăn quên thôi, ăn không chừa một cọng rau cọng giá nào hết, húp sạch hết cả nước phở.

Ăn xong rồi, vỗ bụng đi ra, ai về nhà nấy.

Được mấy ngày phép ngắn ngủi, Đạm lo vợ con cha mẹ, tôi lo dắt đào đi dung dăng dung dẻ, chỉ có Châu là ngồi nhà ủi cho thắng bộ đồ bông, đánh cho bóng đôi giầy bốt, mua vơng mới, đồ dùng mới. Ngày tŕnh diện đi thực tập, Châu hănh diện khoe tụi tôi cái hộp quẹt Zippo bằng inox mới tinh, tôi muốn cầm coi một chút mà nó cũng không cho. Cẩn thận cất hộp quẹt vào túi quần rồi, nó mới nói:

“Tay tụi bay nhám lắm! Đứa nào muốn hút thuốc, tao quẹt dùm, chứ không đưa cho mượn.”

Ngày chọn đơn vị, Châu bốc thăm được chọn Vùng III, tôi và Đạm bốc trúng Vùng II Pleiku gió núi mưa mùa. Ba đứa buồn ra mặt, mới đó mà nay mỗi đứa một phương. Ba đứa rủ nhau đi nhậu ở quán của anh em Thương Phế Binh, nơi có nhiều nữ chiêu đăi viên thật đẹp. Châu buồn nhiều hơn, v́ chỉ có một ḿnh hắn đi Vùng III. Nó bản tính đă lầm ĺ, nay c̣n lầm ĺ hơn, cứ ngồi uống bia, một cô gái thấy vậy, làm bộ đến ngồi lên đùi của Châu, hắn ta vẫn cứ ngồi im coi như không có chuyện ǵ xẩy ra.

“Đường phố khuya rồi, chênh chếch bóng trăng soi,
Uống cạn hết ly này, ghi nhớ măi đêm nay,
Ḿnh ba người tuy không gian chia làm muôn lối
Nhưng là một thôi…”


Tôi và Đạm cùng được chọn về tiểu đoàn 90 Biệt Động Quân Biên Pḥng. Chiến trận Vùng II thật là khốc liệt, tiểu đoàn hành quân liên miên. Có lần, trung đội thám sát của tôi đóng trên núi, Vũ Phu (đại đội 1) đánh với Việt cộng ở dưới núi. Tôi đặt ống ḍm nh́n thấy rơ lính ḿnh và nón cối dành nhau từng mỏm đá, bắt qua bắn lại lia chia. Lúc anh em nón sắt dang sửa soạn xông lên trước, tôi nh́n rơ bọn nón cối đang phục kích phía ở phía trên, liền xin lệnh Ngưu Lang (Tiểu đoàn trưởng) bắn tiếp cứu. Tôi thổi M79 vào ngay chỗ bọn nón cối đang nằm phục kích, bọn này bị lộ, chạy túa xua, lính nón sắt ào lên, bắn bọn chúng tơi bời. Trận chiến tàn, Delta (Đạm) gọi máy mừng rỡ nói:

“Ngưu Lang cho hay mày đă cú bồ tụi tao. Mày mà không bắn M79 xuống, tụi tao chắc chắn bị dính phục kích thê thảm.”

Trận sau, tôi bị thương, lại dính sốt rét, vàng hết cặp mắt ra rồi, nằm quân y viện hơn hai tháng trời mới khỏi, lại ra chiến trận đánh tiếp. Đánh thêm vài trận nữa, tôi may mắn không lên bàn thờ, nhưng giải ngũ loại 2.

Trở về đời sống dân sự, tôi đi khắp nơi xin đủ thứ việc mà không xong, cuối cùng, tôi may mắn xin được tập sự luật sư ở văn pḥng Luật Sư Đào Văn Sáu ở Biên Ḥa, sau đổi về văn pḥng Luật sư Nguyễn Duy Nguyên, đường Gia Long, ngay sau ṭa Sài G̣n.

Mấy tháng sau, Đạm được nghỉ phép một tuần lễ, rủ Châu đến văn pḥng thăm tôi. Ba thằng gặp nhau mừng mừng tủi tủi:

“Ḿnh có ba người, mà kiếp sống buông trôi,
Đứa này ở ven trời, th́ đứa khác ra khơi,
Hợp xong lại tan, trong giây lát xa không đành,
Thế mới thương đời lính.”


Đạm đă có con đầu ḷng, c̣n Châu th́ vẫn lẻ bóng như thường lệ. Một thời gian sau, Châu được chuyển về trại Đào Bá Phước, làm ở Pḥng Ba, nên nó đến thăm tôi thường lắm. Văn pḥng tôi có ba cô thư kư, một cô tên là Tuyết (vừa học xong trung học, khoảng 17, 18 tuổi ǵ đó) có cảm t́nh với Châu lắm, và Châu th́ cũng thỉnh thoảng . . . đá lông nheo với cô. H́nh như đă có vài lần, Châu có rủ Tuyết đi chơi. Một bữa, vào buổi trưa, gần giờ nghỉ, Tuyết tới gần tôi đứng xớ rớ một hồi, tới lúc không có ai,

Tuyết ngập ngừng nói với tôi: “Mét, tui . . . khoái anh Châu đó!” (Maitre, tiếng Pháp, có nghĩa là thầy. Thư kư thường gọi Luật sư như vậy)

Tôi nh́n cô cười vui, trả lời: “Chuyện đó ai cũng biết rồi! Mà sao cô không đi nói với anh Châu của cô, lại ra nói với tôi?”

“Nếu tui nói được th́ tui đă nói rồi, đâu có phải đứng đây mà nói khó với Mét!”

“Cô muốn nói ǵ với tôi?”

“Mét nói anh Châu . . . cứ (cưới) tui đi!”

Đúng là con gái Nam Kỳ, thích ǵ nói nấy. Tôi chưa kịp trả lời th́ Tuyết đă mắc cở bỏ đi một nước.

Buổi chiều, lúc hết giờ làm việc, Tuyết không về ngay mà lại lóng nhóng đi ra đi vô, vẽ môi son đỏ chót, xức dầu thơm thơm lừng. Tôi chưa kịp hỏi th́ Châu đă thắng xe ngay trước sân, vẫy tay chào tôi. Tuyết chạy ra liền, thót lên yên sau chiếc xe Honda ngồi gọn lỏn, tôi ra dấu cho Tuyết ôm eo Châu, cô ta làm liền một khi, làm cho Châu nhà ta phê quá, đạp xe hoài mà máy vẫn không chịu nổ.

Đó cũng là lần cuối cùng tôi gặp Châu, v́ thời gian đó là gần cuối tháng Tư 75 rồi, tôi bận nhiều công việc, thời giờ rảnh phải lo coi t́nh thế mà liệu bề đối phó.Châu c̣n phải lo ứng trực liên miên, c̣n giờ đâu mà thắng xe trước văn pḥng đón Tuyết nữa.

Việc ǵ phải đến, đă đến, Tổng Thống Dương Văn Minh tuyên bố đầu hàng, cả một quốc gia xụp đổ tang thương. Quân lính Việt Nam Cộng Ḥa vẫn c̣n chiến đấu, nhưng chiến đấu trong tuyệt vọng, để rồi tan ră thành mây thành khói bay đi.

Tới năm 1981, tôi mới vượt biên được, định cư ở Melbourne, Victoria, xứ Úc Đại Lợi. Ổn định cuộc sống rồi, tôi mới có th́ giờ t́m lại bạn cũ. Mỗi người một nơi, biết đâu mà t́m kiếm? Tôi t́m người bạn đầu tiên, có thể sẽ có nhiều người biết đến, đó là Thiếu Tá Trần Đ́nh Tự, bạn từ hồi di cư 1954 của tôi. Năm 2002, Tổng Hội Biệt Động Quân ở Hoa Kỳ cho biết tin:

“Tới ngày 30 tháng Tư 75, Tự đang giữ chức Tiểu đoàn trưởng Tiểu đoàn 38 Biệt Động Quân, Tự không chịu nhục đầu hàng, đă cùng một nửa tiểu đoàn đánh bọn Việt cộng tới cùng. Hết đạn, anh bị bắt, đă bị bọn nón cối đâm chết ngay tại trận tiền, chín người lính c̣n lại bị xử bắn hết. May mắn c̣n một người sống sót, t́m cách trốn khỏi trận địa, về nhà. Sau một thời gian dưỡng thương, anh đă vượt biên tới Mỹ để kể lại cái chết đau thương uất ức của Tự.”

Tôi buồn quá, không muốn kiếm bất cứ ai nữa, v́ sợ lại được tin xấu.

Tôi t́m lại h́nh ảnh của bạn bè qua những bài viết về lính, gởi đi khắp mọi nơi, chia xẻ với các chiến hữu ngày xưa của ḿnh.

Nhân dịp 49 năm Biệt Động Quân, tôi nổi hứng đăng lại câu chuyện đầu đời Biệt Động của ḿnh. Nhớ lại hai người bạn thủa xưa là Đạm và Châu, tôi đưa lời nhắn tin t́m bạn lên web. Tôi đă có tin của Châu, nhưng rồi cũng là tin xấu. Từ xứ Mỹ xa xôi, anh Trương Chi Phan Đ́nh Hào đă kể cho tôi tin tức về Châu như sau:

“Tôi là bạn cùng xóm với Châu. Lúc đó là ngày 28 tháng Tư 75, tôi và Châu đang ngồi uống cà phê ở quán gần trại Đào Bá Phước. Bỗng có tiếng nổ trên không, tôi và Châu nh́n lên, thấy có hai chiếc máy bay A37 đang bay ṿng ṿng thả bom và bắn rocket xuống phía phi trường. Châu vội đứng lên chạy về trại, vừa chạy vừa nói với tôi:
“Ở trong trại có súng pḥng không, tao về lo pḥng thủ”

Tới tối 29, tôi ghé nhà Châu hỏi thăm, má của Châu cho hay, Châu có nhắn t́n về nhà, nói rằng vẫn c̣n ở trong trại. Tôi về nhà, lo đường vượt biên. Qua được tới Mỹ, có gởi thơ về hỏi thăm, nhưng không có thư trả lời.

Tới năm 1995, tôi liều mạng bay về thăm nhà, gặp được Châu. Châu đă có vợ, 2 con, hiện đang làm . . . Luật Sư.

Trong một bữa nhậu, Châu đă tâm sự với tôi: “Tao là lính Biệt Động, tụi nó đâu có ưa ǵ tao, nhưng tao c̣n bằng cấp Luật ngày xưa. Tụi Việt Cộng này th́ chẳng có luật lệ ǵ hết trọi, chỉ muốn có vài người có bằng Luật để mở ra một “Luật Sư Đoàn” lấy tiếng với thế giới vậy thôi. Tao nhào vô liền, nếu không giúp được anh em bà con chuyện lớn, th́ cũng đỡ được vài chuyện nhỏ nhỏ cho người ta. Có c̣n hơn không!

Hào và Châu
Phan Đ́nh Hào (đứng) đang ôm vai Vơ Minh Châu (ngồi).

Tôi nâng ly chúc mừng Châu: “Mừng cho mày có công việc làm xứng đáng. Mày làm ăn như vậy, chắc là . . . khá lắm, phải không?”

Châu nh́n vợ, hai vợ chồng cùng cười. Lát sau, Châu mới trả lời tôi: “Khá cái con khỉ mốc! Cho mày hay, khách hàng của tao đa số là những người dân bị hiếp đáp không hà! Đối với những người này, tao giúp đỡ tận t́nh, đôi khi c̣n móc tiền túi ra đóng tiền ṭa cho họ, đâu có bao giờ đ̣i hỏi lệ phí đâu! Nhờ có vợ tao buôn bán phụ vô nuôi sống gia đ́nh, chứ tao làm đâu có bao nhiêu tiền!”

Tới năm 2004, tôi trở về Việt Nam lần nữa, cũng gặp lại Châu. Lần này nó có vẻ mệt mỏi lắm. Một bữa, đang ngồi nói chuyện với tôi, Châu đứng dậy kiếu từ ra về, nói với tôi:

“Hồi này nhiều chuyện quá, tao mệt hết sức. Thôi tao về sớm, mày có về bển th́ cứ đi, khỏi chào tao.”

Trước khi tôi về Mỹ, có ghé thăm Châu, hắn nói: “Tim tao đập mau lắm. nhưng c̣n vài vụ án phải làm, giúp mấy người đang bị ức hiếp, phải ráng làm cho xong.”

Về được một tuần, tôi nhận được email của con gái của Châu, cháu báo cho biết:

“Ba con đang làm việc th́ té xuống, chết đêm qua!

Con cũng là Luật Sư, những công chuyện ba đang làm, con sẽ thay mặt ba làm tiếp. ”

NGƯỜI VIỆT CỦA TÔI, LÀ THẾ ĐẤY!
NGUYỄN KHẮP NƠI

 


TÀI LIỆU

QLVNCH

Tháng Tư đen


Video về quân cách lễ nghi
Cách thức đeo dây biểu chương...
Lễ nghi quân cách - Vị trí các lá cờ và toán quốc quân kỳ
Quân phục, cấp hiệu, huy hiệu... QLVNCH
Tiến tŕnh h́nh thành Quốc Kỳ & Quốc Ca VN  
Tim hiểu về ngày Quân Lực VNCH 19-6
Lịch sử Hướng Đạo Quân Đội Việt Nam Cộng Ḥa  
và Trường Trung Học Vơ Khoa Thủ Đức
 
Đệ nhất Cộng Hoà - Ngày Quốc Khánh 26 tháng 10
Vài Nét Về Quân Lực VNCH Và Sự H́nh Thành Ngày Quân Lực 19.6


Gươm lạc giữa rừng hoa  
“ Triều đại “ Tổng Thống lạ lùng nhất lịch sử Hoa Kỳ  
Sắc lệnh về quần đảo Hoàng Sa
Vị Tổng Thống vĩ đại của nước Mỹ
Giờ phút cuối cùng của một thành phố – Tháng 3 - 1975
Từ chiến trường Khe Sanh đến chiến dịch Tết Mậu Thân   
5 điều có thể bạn chưa biết về lá cờ Hoa Kỳ
Sự ra đời của chữ quốc ngữ...
Nh́n lại cuộc Chiến tranh Triều Tiên 1950 – 1953
Lời phản biện tại buổi tŕnh chiếu sơ lược
phim the Việt Nam War
 
Không quên biến cố kinh hoàng 11 tháng 9 – 2001 !  
140 chữ với mẹo nhớ Hỏi, Ngă & chính tả  
Cuộc tổng khởi nghĩa cướp chính quyền ngày 19/8/1945 tại VN  
Vị Tổng Thống giữ chức vụ lâu nhất Nước Mỹ  
Tổng Thống Abraham Lincoln  
Video về quân cách lễ nghi
VNCH 10 ngày cuối cùng...
Bảo vệ an toàn cho công dân Hoa Kỳ khi ở Việt Nam
Lễ Hùng Vương
Cần bảo trọng niềm tự hào dân tộc  
Luận về Tậm Lư Chính Trị  
Từ chến trường Khe Sanh đến chiến dịch Tết Mậu Thân  
Cố Tổng Thống Ronald Reagan và… H.O.  
Diễn tiến cuộc đảo chánh lật đổ Ông Ngô Đ́nh Diệm  
Tại sao có cuộc đảo chánh lật đổ ông Ngô Đ́nh Diệm  
Ai ra lệnh giết Ông Ngô Đ́nh Diệm? Tại sao?

Một tài liệu 42 năm cũ  
Dựng Lại Quốc Kỳ Việt Nam nền vàng ba sọc đỏ 
Quốc Kỳ chúng ta giương cao khắp nơi

Tài liệu về Hải chiến Hoàng Sa năm 1974  
Những điều nên biết về Medicare 2016
Remember C-Rations?  
Ai đă bắn nát chân Tướng Nguyễn Ngọc Loan?  
Tướng lănh VNCH  
Bài phỏng vấn cố Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu  
Hồi kư về Tướng Lê Văn Hưng và trận An Lộc 
Sư Đoàn 23 Bộ Binh và cuộc quyết chiến Ban Mê Thuột tháng 3, 1975
Đại Tá Nguyễn Văn Cư
Trường Sa: Băi Cỏ Mây
Thiên Thần Mũ Đỏ ai c̣n ai mất
Tổng Thống Trần Văn Hương những ngày cuối tháng Tư 1975 tại Sài G̣n
Chuyện của một ngôi trường  
Luận về khoa bảng  
Liên Hiệp Quốc và vấn đề: Bảo vệ nhân quyền  
Phiếm luận về mộng mơ qua văn chương và triết học  
Chính sách thuế khóa
Cách viết hoa trong tiếng Việt
Đoàn thể Xă hội và Sinh hoạt Chính Trị
Học Viện Quốc Gia Hành Chánh
John Paul Vann, một viên tướng CIA
Văn hóa ảnh hưởng ngôn ngữ như thế nào?
Một vài nét về văn hóa Việt Nam  
Tiếng Việt ba miền - Tiếng nào là ‘chuẩn’ ?  
TT Ngô Đ́nh Diệm đă từng giúp gạo cho dân Tây Tạng tỵ nạn tại Ấn Độ?  
HCM đă âm mưu bán nước từ năm 1924  
Vài nét về hoạt động của Biệt Kích Dù tại Bắc Việt
Hải chiến Midway  
Adm Chester Nimitz  
Nguồn gốc thuyết âm dương tám quẻ...
SĐ Nhảy Dù và cuộc hành quân Lam Sơn 719  
Những trận đánh đi vào quân sử 
Nguyên nhân xụp đổ VNCH 1975
Hậu Quả Của Việc Hoa Kỳ Bỏ Rơi Đông Dương
Tưởng Niệm Vị Tướng Của Mùa Hè Đỏ Lửa
Thuyết bất biến
Chương tŕnh chiêu hồi của VNCH
Chiến tranh Việt Nam (1945-1975)
50 năm đọc và coi lại clip cuộc đảo chánh 1963
An Lộc anh dũng  
Nguyên do chính khiến VN bất tử  
Người cha đẻ hành khúc "Lục Quân Việt Nam"...
Trận Ấp Bắc: Thực tế và huyền thoại
Vài nét hoạt động của Biệt Cách Dù tại Bắc Việt
Cảnh Sát Dă Chiến VNCH
Trung Đoàn 44 trong Mùa Hè Đỏ Lửa ở Kontum
QLVNCH - 1968-1975
Vua Duy Tân
Lịch pháp bách Việt
Đại đội 72, TĐ7 ND mất tích trên chuyến bay định mệnh ngày 11 tháng 12 năm 1965
Nhảy Dù và Cổ Thành Đinh Công Tráng
Nhân chứng lịch sử: Mậu thân Huế
Trận KAMPONG TRACH 1972
Trả lại sự thật v/v Sư Đoàn 3BB lui binh...
Thống Tướng Lê Văn Tỵ
Tướng Đỗ Cao Trí và Tôi
Những ngày cuối cùng của QLVNCH
Tướng Dư Quốc Đống
Dư âm Cửa Việt
Tướng NGÔ QUANG TRƯỞNG...
Lịch sử Cảnh Sát Quốc Gia VNCH
Người Nhái VNCH
Mùa hè đỏ lửa 1972
Không Quân VNCH và Chiến trường An lộc
NT Nguyễn Mạnh Tường
Tưởng niệm Quốc Hận 30 tháng 4
Bậc thầy vĩ đại
Quân Dù tiến về thành nội Tết Mậu Thân  
Một ngày với Đô Đốc Chung Tấn Cang
Tr/T Huế, chiến binh anh dũng và trung thành với Tổ Quốc  
Sinh Vi Tướng, Tử Vi Thần - Trung Tướng Dương Văn Đức
Viễn thám
Hổ Cáp - Gia đ́nh 9 Kỵ Binh cuối tháng tư 75
Cố Thiếu Tướng Trương Quang Ân
Sống anh dũng, chết hiên ngang
Chuyến công tác cuối cùng
Cái chết của Cố Thiếu Tá BĐQ TRẦN Đ̀NH TỰ
Chuyện một người chiến binh...
Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm
Tháng 3 buồn hiu...
Người Lính Ǵà Không Bao Giờ Chết
Thành h́nh của Quân Lực VNCH
Hăy thắp cho anh một ngọn đèn
Những ngày cuối cùng của Truờng Bộ Binh
Một chuyến đi toán phạt
Những NT Vơ Khoa TQLC
Tôi nh́n đồi 31 thất thủ
Ngày tàn cuộc chiến
Tiểu Đoàn 5 Dù - Trấn thủ B́nh Long; thượng kỳ Quảng Trị
Quân trường
Những người lính bị bỏ rơi
Tết với người lính cũ
Thái Dương - Nguyễn Văn Xanh
Phi vụ Tống Lệ Chân
Trên đỉnh Chu Pao
Trung Tá Nguyễn Văn Cư
Vài biến cố đàng sau mặt trận Tây Nguyên 75
Trận đánh phi trường Phụng Dực...
Sinh nhật thứ 58 - Trường BB/TĐ
Trung Sĩ Vũ Tiến Quang
Mũ Đỏ, mũ Đen
Chân dung người Chiến Sĩ
CIA và các ông Tướng
Dựng Cờ
Bức tượng Thương Tiếc
Kẽm gai bọc thây anh hùng
Lịch sử h́nh thành QLVNCH
Văn tế Chiến Sĩ Trận Vong
Người lính VNCH trong mắt tôi (video)
Cà-fê nha, Chuẩn Úy?
Chân dung người lính VNCH
Chiến thắng An Lộc 1972
Quảng Trị - Mùa hè đỏ lửa
Trương Văn Sương - Người tù bất khuất
Chết trận Đồng Xoài
Ư nghĩa ngày QL 19/6
Viết cho ngày QL 19/6
Sự h́nh thành QL 19/6
Nhân ngày QL 19/6
Tâm t́nh ngày QL 19/6
Bối cảnh chính trị quân sự trước 19/6
VNCH bị bức tử
Thủ Đức... gọi ta về
Chân dung người lính VNCH
Sự thật về cái chết của Tướng Lê Văn Hưng
Người lính không có số quân
Giày Saut trong tử địa
Chuyện tháng 4 của những chàng BK
Trung Tá CSQG Nguyễn Văn Long
Những v́ sao thời lửa đạn
Mùa hè đỏ lửa: Phần 1, Phần 2, Phần 3
Lịch sử chiến tranh VN từ 1945...
Thời chinh chiến
Tiểu Đoàn 5 Dù
Tưởng niệm Tướng Trần Văn Hai
Vài kỷ niệm với Tướng Lê Nguyên Vỹ
Tiểu Đoàn 42 BĐQ - Cọp Ba Đầu Rằn
Địa Phương Quân và Nghĩa Quân QLVNCH
Những người trở về với đại gia đ́nh dân tộc
Khe Sanh trong ṿng vây
Vietnam, Vietnam
Từ Mậu Thân 68 đến mùa hè đỏ lửa 72...
Trận đánh Đức Huệ
Lam Sơn 207A - Khe Sanh
Trận chiến Khe Sanh
Mật trận Thượng Đức - 1974

Linh Tinh

Người cha đẻ hành khúc "Lục Quân Việt Nam"...
Quốc Kỳ và Quốc Ca Việt Nam
Việt Nam Quốc Dân Đảng
Vua Duy Tân
Lịch pháp bách Việt
Cái chết trong tù CS của cựu Thủ Tướng Phan Huy Quát
Sự đáng sợ cuả nước Mỹ
Oan hồn trên xứ Huế
Sau 42 Năm, Nh́n Lại Vụ Tết Mậu Thân
Mưa Đồng Tháp Mười
Chăn gối với kẻ thù
Ông Lộc Hộ - Anh hùng vô danh
Cải cách ruộng đất...
Giờ thứ 25
Biến động miền Trung
Người Mỹ phản bội chúng ta
cs nằm vùng
Những ngày cuối của TT Nguyễn Văn Thiệu ở SG
T́m hiều về h́nh Tiếc Thương và Vá Cờ
Tháng Tư đen
Giờ phút hấp hối Thành Phố Đà Nẵng
Ai giết đức thầy Huỳnh Phú Sổ
H́nh ảnh VN từ 1884-1884
Thổn thức cho VN
Valentine trong di sản Chiến Tranh
Hoàng Hậu Nam Phương
Thảm sát ở Tân Lập
Hố chôn người ...
T́nh h́nh nhân quyền ở VN năm 2007
Người Việt xây thành Bắc Kinh