Việt Nam Quốc Dân Đảng

 (Kính dâng lên hương hồn 13 liệt sĩ Yên Bái cùng hương hồn liệt nữ Cô Giang và kính tặng tất cả quư vị đảng viên Việt Nam Quốc Dân Đảng)



Lê Thương

Từ khi Pháp bắt đầu đặt nền đô hộ ở nước ta vào năm 1884, quân dân Việt Nam liên tiếp nổi lên tranh đấu chống Pháp để giành độc lập. Lúc đầu các cuộc khởi nghĩa bùng nổ dữ dội khắp nơi, nổi bật nhất là các phong trào Văn Thân, Cần Vương nhưng lực lượng Pháp được trang bị tối tân hơn nên dần dần dẹp yên các cuộc khởi nghĩa nầy. Không thể chóng Pháp bằng quân sự, các nhà cách mạng cùng các sĩ phu đổi chiến thuật đấu tranh bằng các phong trào duy tân và canh tân đất nước để từ đó đ̣i hỏi độc lập. Cụ Phan Bội Châu chủ trương đưa các sinh viên Việt Nam sang Nhật Bản du học để đào tạo cán bộ trở về phục quốc. C̣n các hoạt động mạnh nhất của cụ Phan Chu Trinh là những tổ chức ở Quảng Nam, trường Dục Thanh, công ty Liên Thành ở Phan Thiết và Đông Kinh Nghĩa Thục ở Hà Nội. Cả hai cuộc vận động Đông Du và Duy Tân cũng đều bị Pháp t́m đủ mọi cách để đàn áp, cuối cùng bị tan ră vào năm 1908.

Trong khi đó ở Trung Hoa, bác sĩ Tôn Dật Tiên (tức Tôn Văn hay Tôn Trung Sơn, sáng lập viên Quốc Dân Đảng Trung Hoa)) và Quốc Dân Đảng Trung Hoa đă thành công khi khởi xướng cuộc cách mạng Tân Hợi 1911 lật đổ triều đ́nh Măn Thanh. Ban đầu cuộc cách mạng nầy c̣n gặp nhiều khó khăn cho đến năm 1927, Thống Chế Tưởng Giới Thạch đem quân bắc phạt, thống nhất Trung Hoa dưới chế độ dân chủ. Những diễn biến cùng sự thành công của cuộc cách mạng Tân Hợi ở Trung Hoa đă là một luồng gió cách mạng lạc quan thổi vào nước ta làm nức ḷng các nhà cách mạng Việt Nam. Lạc quan hơn nữa khi lănh tụ Quốc Dân Đảng Trung Hoa ở miền Nam là Hồ Hán Dân đă giúp Kỳ Ngoại Hầu Cường Để cùng cụ Phan Bội Châu tập họp các thành phần cách mạng Việt Nam đang sống ở Trung Hoa để thành lập Quang Phục Hội tại Sa Hà, Quảng Châu. Quang Phục Hội hoạt động tích cực ở Trung Hoa và Việt Nam nhưng cũng bị thất bại.

Đến năm 1924, những thành viên cấp tiến của Quang Phục Hội c̣n lại thành lập Tâm Tâm Xă và Phạm Hồng Thái, một thành viên trẻ của tổ chức nầy đă lănh trọng trách ám sát viên toàn quyền Pháp Martial Merlin khi Merlin ghé Quảng Châu ngày 18 tháng 6 năm 1924 trên đường từ Nhật về Việt Nam. Tối hôm đó, Merlin dự tiệc tại khách sạn Victoria ở Sa Điện, tô giới ngoại quốc ở Quảng Châu. Phạm Hồng Thái giả làm phóng viên, ném vào chỗ ngồi của Merlin một quả bom làm 5 người tử thương nhưng Merlin may mắn thóat chết chỉ bị thương nhẹ. Sau khi thi hành công tác ám sát, Phạm Hồng Thái tẩu thoát nhưng bị lực lượng an ninh đuổi theo cho đến khi cùng đường, Phạm Hồng Thái nhảy xuống gịng Châu Giang tuẫn tiết. Quả bom Sa Điện đă gây một tiếng vang rất lớn trên chính trường Việt Nam và quốc tế vào lúc ấy.

Qua năm 1925, cụ Phan Bội Châu bị Pháp bắt ngày 1 tháng 7 năm 1925 ở Trung Hoa rồi đưa về Hà Nội và người chỉ điểm cho Pháp bắt cụ Phan là Lư Thụy, tức Hồ Chí Minh để lănh tiền thuởng của Pháp, đồng thời cũng để loại cụ ra khỏi chính trường. Cụ Phan Bội Châu bị Pháp kêu án chung thân khổ sai. Phong trào dân chúng nổi lên phản đối bản án của cụ Phan lan rộng khắp nước khiến Pháp phải ân xá và đưa cụ Phan Bội Châu về an trí ở Huế vào tháng 12 năm 1925. Cũng trong ngăm 1925, cụ Phan Chu Trinh về nước và tổ chức nhiều cuộc diễn thuyết ở Sài G̣n nhưng chẳng may cụ qua đời ngày 24 tháng 3 năm 1926. Dân chúng trên toàn quốc cử hành tang lễ và lễ truy điệu cụ Phan Chu Trinh một cách rầm rộ và chính trong bối cảnh chính trị sôi động nầy mà Việt Nam Quốc Dân Đảng ra đời.

Hạt nhân đầu tiên của Việt Nam Quốc Dân Đảng là Nam Đồng Thư Xă, một nhà xuất bản tiến bộ do Phạm Tuấn Tài (Mộng Tiên), Nhượng Tống ( Hoàng Phạm Trân), Phạm Tuấn Lâm (Dật Công) thành lập vào cuối năm 1926, tọa lạc tại số 6, đường 96 đối diện với chùa Châu Long, trên bờ hồ Trúc Bạch ở Hà Nội, năm sau có Nguyễn Thái Học và Hồ Văn Mịch tham gia. Chủ trương của Nam Đồng Thư Xă là xuất bản các sách nói về cuộc cách mạng Tân Hợi, về phong trào dân tộc dân chủ ở Trung Hoa, về tam dân chủ nghĩa của Tôn Trung Sơn để khích động ḷng yêu nước của giới trẻ. Dần dần các sách vở đó gây được ảnh hưởng lớn trong quần chúng nên bị chính quyền Pháp tịch thu và đóng cửa Thư Xă. Từ đó, nhóm Nam Đồng Thư Xă đă chuyển thành một tổ chức đấu tranh bí mật.

Vào lúc 8 giờ 00 tối ngày 25 tháng 12 năm 1927, những thành viên của Thư Xă cùng một sô nhà ái quốc đă tổ chức một đại hội bí mật tại nhà ông Lê Thành Vị ở làng Thể Giao, Hà Nội để thành lập một đảng cách mạng mang tên là Việt Nam Quốc Dân Đảng Đại hội đă bầu ra ban lănh đạo gồm:
Nguyễn Thái Hoc: Chủ tịch (Đảng trưởng)
Nguyễn Thế Nghiệp: Pḥ chủ tịch
Phó Đức Chinh: Trưởng ban tổ chức
Nhượng Tống: Trưởng ban tuyên truyền
Nguyễn Ngọc Sơn: Trưởng ban ngoại giao
Đặng Đ́nh Điển: Trưởng ban tài chánh
Nguyễn Hữu Đạt: Trưởng ban giàm sát
Trương Dân Bảo: Trưởng ban trinh sát
Hoàng Văn Tùng: Trưởng ban ám sát

Về tiểu sử của Đảng trưởng Nguyễn Thái Học, ông sinh năm quư măo (!902) tại làng Thổ Tang, tổng Lương Điền, phủ Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Yên, con ông Nguyễn Văn Hách và bà Nguyễn Thi Quỳnh, ông c̣n có một người em gái và ba em trai. Lúc nhỏ, Nguyễn Thái Học học chữ Nho đến năm 1913 ông theo học tại trường Pháp Việt phủ Vĩnh Tường, rồi trường Pháp Việt ở thị trấn Việt Tŕ. Năm 1921 Nguyễn Thái Học trúng tuyển vào trường Cao Đẳng Sư Phạm Hà Nội nhưng học đến năm thứ ba th́ bỏ trường Sư Phạm qua học trường Cao Đẳng Thương Mại Hà Nội. Đang theo học trường Thương Mại, Nguyễn Thái Học gia nhập Nam Đồng Thư Xă và dấn thân hoạt động cách mạng..

Mục tiêu của Việt Nam Quốc Dân Đảng là:”Làm một cuộc cách mạng quốc gia, dùng vũ lực đánh đuổi quân xâm lăng Pháp ra khỏi bờ cơi để lập nên một nước Việt Nam Độc Lập, Cộng Ḥa”. Tôn chỉ của đảng là thực thi: “Dân tộc độc lập”, “Dân quyền tự do”, “Dân sinh hạnh phúc”. Đảng kỳ là lá cờ nền đỏ đậm, ṿng tṛn màu xanh dương và ngôi sao trắng. Màu đỏ tuợng trưng cho “sự chiến đấu dũng cảm và ḷng hy sinh cao cả trong công cuộc giải phóng dân tộc, bảo vệ tổ quốc”.Màu xanh là màu hy vọng, tượng trưng cho “ḥa binh, tự do, b́nh đẳng, an lạc và thịnh vượng”. Ngôi sao trắng là v́ tinh tú soi đường, biểu tượng của “sự lănh đạo trong sáng và đạo đức cách mạng của đảng”. C̣n đảng ca là bài “Việt Nam Minh Châu Trời Đông” của nhạc sĩ Hùng Lân. Đảng cho xuất bản tờ nội san bí mật lấy tên “Hồn Cách Mạng”

Theo sự tổ chức, cứ 3 đảng viên trở lên lập thành một “tổ”, 19 đảng viên trở lên lập thành một “chi bộ”, cao hơn chi bộ là “xă bộ”, “huyện bộ” và cuối cùng là “tổng bộ”. Tổng bộ là cấp quốc gia, cơ quan lănh đạo tối cao của đảng. Mỗi chi bộ có ít nhất bốn tiểu ban gồm tuyên truyền, tổ chức, tài chánh và t́nh báo. Đảng sinh hoạt theo đường lối dân chủ, qua h́nh thức “cá nhân phụ trách, tập thể lănh đạo” . Ngoài ra, Việt Quốc không có chế độ thượng cấp hay thuộc cấp, mọi thành viên dù nắm giữ trách vụ ǵ cũng đều coi nhau như Anh Chị Em, chia sẻ vui buồn, hiểm nguy trong t́nh gia đ́nh dưới mái nhà Việt Quốc.

Nếu những nhà lănh đạo của các phong trào Văn Thân, Cần Vương, Đông Du đều xuất thân từ “Cửa Khổng, Sân Tŕnh” th́ các nhân vật lănh đạo của Việt Nam Quốc Dân Đảng phần lớn là những người tiêm nhiễm ít nhiều tân học. Lúc đầu Việt Nam Quốc Dân Đảng kết nạp đảng viên trong giới thanh niên, sinh viên, hoc sinh, phần lớn bị đuổi khỏi trường sau những vụ băi khóa rầm rộ năm 1925-1926. Dần dần kết nạp thêm nhiều đảng viên khác thuộc các thành phần trí thức, nhà báo, nhà giáo, thầy đồ, điền chủ, thương gia, tiểu thương, nông dân, tiểu công chức, tư chức, công nhân, hạ sĩ quan và binh sĩ Việt Nam thuộc các trại binh Pháp. Ngoài ra một số đảng viên phụ nữ cũng đóng một vai tṛ khá quan trọng như Nguyễn Thị Giang, Nguyễn Thị Bắc, Đỗ Thị Tâm, Lê Thị Thành, Nguyễn Thị Vân ...đều là những anh thư nữ kiệt tiếp nối chí lớn của Hai Bà Trưng, Bà Triệu.

Để đánh lạc hướng mật thám Pháp, Nguyễn Thái Học và các nhà lănh đạo chia Việt Nam Quốc Dân Đảng ra làm hai nhóm riêng biệt. Một nhóm hoạt động dưới h́nh thức “ngoại vi”, tửc hoật động “nổi”, nghĩa là gần như công khai. C̣n một nhóm hoạt động dưới h́nh thức “nội vi” hay hoạt động “ch́m”, tức hoàn toàn bí mật. Nhóm ngoại vi nầy gồm toàn những đảng viên mà mật thám Pháp vừa biết mặt, vừa biết tên chỉ có nhiệm vụ tuyên truyền gây nhiệt khí trong quần chúng mà không bạo động hoặc vi phạm pháp luật. Họ thường xuyên lai văng tại Việt Nam Hotel, một cơ sở kinh tài của đảng, khai trương ngày 30-9-1928 tại số 38 đường Hàng Bông ở Hà Nội. Hoạt động ngay trước mắt mật thám Pháp và không làm ǵ trái luật, họ là chiếc b́nh phong che đậy cho nhóm thứ hai hoạt động trong bí mật. Với phương pháp tổ chức khoa học nầy, Việt Nam Quốc Dân Đảng bảo mật rất hiệu quả và bành trướng rất nhanh. Đến đầu năm 1929, đảng đă có tới mấy ngàn đảng viên với khoảng 120 tiểu tổ vơ trang bí mật và bắt đầu bành trướng vào Trung cũng như Nam Kỳ. Nguyễn Thái Học cùng các lănh tụ Việt Nam Quốc Dân Đảng hy vọng tiếp tục như thế trong vài năm nữa, vừa công khai, vưa bí mật đê gây dựng đủ lực lượng sẽ mở cuộc tổng khởi nghĩa đánh đuổi bọn xâm lăng Pháp. Nhưng một vài sự việc đă xảy ra không như ư muốn nên bắt buộc Việt Nam Quốc Dân Đảng phải mở cuộc khởi nghĩa trước thời điểm.

Một trong những sự việc nầy là vụ ám sát René Bazin, giám đốc sở mộ phu. Nguyên vào đầu thế kỷ 20, tại Bắc Kỳ, Pháp cho tổ chức mộ phu để cung ứng nhu cầu cho các đồn điền cao su của Pháp ở Nam Kỳ, Cao Miên, Lào và Tân Thế Giới. Tay trùm mộ phu người Pháp nầy nổi tiếng cực kỳ độc ác nên Nguyễn Văn Viên cùng hai đồng chí khác là Nguyễn Văn Lân và Nguyễn Đức Lung (tức Kư Cao) v́ nóng ḷng nên không nghe theo lời khuyên của Nguyễn Thái Học đă tự động tổ chức cuộc ám sát Bazin. Vào tối ngày 9 tháng 2 năm 1929 (nhằm ngày 30 Tết), lúc 8 giờ 00 tối, René Bazin vừa ra khỏi nhà t́nh nhân tên Germaine Carcelle, ở số 110 phố Huế, chợ Hôm, Hà Nội th́ Nguyễn Đức Lung tiến đến trao cho Bazin một phong thư trong có đề bản án tử h́nh. Trong khi Bazin đang loay hoay mở thư ra đọc, Nguyễn Văn Lân cũng liền tiến đến móc súng lục ra bắn Bzin hai phát chết tại chỗ. Bazin ngă lăn ra giữa đường, trên tay c̣n nắm mảnh giấy có ghi mấy ḍng chữ:”Mày là tên thực dân độc ác, chuyên hút máu người Việt Nam”.

Sau vụ ám sát Bazin, Pháp phản ứng mạnh bằng cách bắt bớ tất cả các phần tử “nổi” của Việt Nam Quốc Dân Đảng và đày một số đi Côn Đảo nhưng về sau v́ thiếu bằng cớ nên khoảng chừng 200 người được thả về. Nguyễn Thái Hoc, Nguyễn Khắc Nhu (Xú Nhu) và Phó Đức Chính bị mật thám vây bắt hụt tại làng Vơng La, tổng Hạ B́, huyện Thanh Thủy, Phú Thọ ngày 8 tháng 12 năm 1929. Trước t́nh thế nầy nếu không hành động ngay e rằng sẽ quá muộn nên Nguyễn Thái Học ra lệnh cho các tiểu tổ chuẩn bị cuộc tổng khởi nghĩa. Một trong các công tác chuẩn bị nầy là chế tạo bom và chuẩn bị vũ khí, đạn dược. Trong khi đó, mật thám Pháp cũng hoạt động ráo riết cho nên từ tháng 11-1929 đến tháng 1-1930, sở mật thám Pháp đă khám phá được khoảng 700 chỗ chứa bom đạn của Việt Nam Quốc Dân Đảng. Nhiều đảng viên lại bị bắt, Nguyễn Thái Học cùng những nhân vật lănh đạo khác của đảng cũng bị truy nă gắt gao. Trước t́nh thế bắt buộc, “không thành công cũng thành nhân” nên Nguyễn Thái Học và các nhà lănh đạo cho triệu tập một cuộc họp khẩn cấp để ấn định ngày khởi nghĩa và ngày trọng đại được chọn là đêm 9 rạng ngày 10-2-1930. Sở dĩ các nhà lănh đao chọn ngày nầy v́ ngày 10-2 dương lịch là mống 1 Tết âm lịch năm canh ngọ. Nhân dịp Tết cổ truyền, dân chúng thường đi lại buôn bán tấp nập và người Việt Nam lại có tập tục đốt pháo để mừng xuân, là cơ hội thuận tiện cho việc chuyển quân, chuyển vũ khí, đạn dược dễ dàng. Đồng thời, phiên họp nầy cũng ấn định các địa điểm khởi nghĩa như Yên Bái, Lâm Thao, Hưng Hóa, Thái Binh, Sơn Tây, Hăi Dương, Hải Pḥng, Kiến An, Bắc Ninh, Đáp Cầu, Phả Lại, Phụ Dực, Vĩnh Bảo. Các tỉnh miền đồng bằng do Nguyễn Thái Học chỉ huy, tỉnh Sơn Tây do Phó Đức Chính phụ trách. Riêng tại Hà Nội v́ đảng chưa đủ lực lượng để khởi nghĩa nên chỉ giao cho Đặng Trần Nghiệp (tức Kư Con) chỉ huy đoàn quân cảm tử phá rối một vài nơi trọng yếu để làm nghi binh hầu cầm chân Pháp gởi quân tiếp viện các nơi khác. Tuy nhiên, v́ thông tin liên lạc và chuyển quân, chuyển vũ khí, đạn dược khó khăn nên cuộc khởi nghĩa chỉ xảy ra ở Yên Bái, Hưng Hóa, Lâm Thao, Phụ Dực, Vĩnh Bảo.

Cuộc tấn công Yên Bái do Nguyễn Văn Khôi (Thanh Giang), Nguyễn Nhật Thân cùng cai khố đỏ Ngô Hải Hoằng (Cai Hoằng) chi huy. Nguyễn Thị Bắc và Nguyễn Thị Giang lo chuyển vận vũ khí, tiếp tế đạn dược. Số đảng viên huy động từ các vùng lân cận về để tấn công Yên Bái khỏang 300 chiến sĩ. Lúc 1 giờ 00 sáng ngày 11-2-1930, cai Ngô Hải Hoằng ra lệnh nổ súng tấn công đồn binh Pháp tại Yên Bái. Sau 3 tiếng đồng hồ giao tranh, nghĩa binh làm chủ t́nh h́nh lúc 4 giờ 00 sáng, giết chết viên đại úy trưởng đồn Jourdaine, trung úy Robert cùng 4 trung sĩ Pháp. Nghĩa quân đang chuẩn bị đem quân đi tấn công các nơi khác th́ máy bay Pháp từ Hà Nội lên oanh kích nên nghĩa quân phải rút vào rừng. C̣n tại Hưng Hóa, lúc 1 giờ 00 sáng ngày 11-2-1930, Nguyễn Khắc Nhu ra lệnh nổ súng và xung phong vào đồn Hưng Hóa nhưng bên trong pḥng thủ chặt chẽ nên không chiếm được đồn. Đến 3 giờ 00 sáng, Nguyễn Khắc Nhu đổi hướng tấn công, đánh chiếm phủ Lâm Thao, Pháp điều động quân từ Phú Thọ lên phản công. Nguyễn Khắc Nhu bị trọng thương, dùng lựu đạn tự sát nhưng không chết, ông bị Pháp bắt nhưng ông tuẫn tiết ngay liền sau đó trong nhà giam Hưng Hóa.

Sau cuộc tổng khởi nghĩa thất bại, những nhà hoạt động cách mạng Việt Nam ở Trung Hoa cử Đoàn Kiểm Điểm về nước quan sát t́nh hinh và mời Nguyễn Thái Học sang Trung Hoa lánh nạn một thời gian, các đồng chí của Nguyễn Thái Học cũng khuyên ông nên ra nước ngoài nhưng với cái hào khí của một nhà lănh đạo trẻ, ông đă cương quyết từ chối lời đề nghị nầy, ông cho rằng ông phải chịu trách nhiệm hoàn toàn về những biến động vừa qua nên ông quyết ở lại trong nước lo cải tổ và xây dựng lại đảng để làm tṛn sứ mạng phục quốc.

Mặc dù cuộc khởi nghĩa bị thất bại nhưng Pháp phản ứng một cách giận dữ, cho quân đội vơ trang đứng gác khắp ngả đường, khám xét người qua lại ở Hà Nội, tăng phái quân đội đi cứu viện những tỉnh bị tấn công, huy động mật thám truy lùng các nhà lănh đạo Việt Nam Quốc Dân Đảng. Ngày 16 tháng 2 năm 1930 Pháp cho 5 phóng pháo cơ đến ném 57 quả bom xuống khắp làng Cổ Am biến làng nầy thành b́nh địa và làm cho 21 thường dân bị thiệt mạng. Vào ngày 20-2-1930, Nguyễn Thái Học bị bắt tại làng Cổ Vịt, gần đồn Chi Ngại, huyện Đông Triều, tỉnh Hải Dương. Về phần Kư Con Đặng Trần Nghiệp, ông bị mật thám Pháp lùng bắt gắt gao ở Hà Nội phải xuống Hải Pḥng trốn tránh, tại đây cũng không yên nên ông đến Nam Định và bị mật thám Pháp bắt giữa tháng 6-1930. Sau khi thất bai, một số đảng viên Việt Nam Quốc Dân Đảng lánh sang Trung Hoa tiếp tục hoạt động và xây dựng lại cơ sở. Riêng Nhượng Tống không tham gia được cuộc khởi nghĩa v́ ông bị Pháp bắt đày đi Côn Đảo từ năm 1929 đến năm 1936 mới được thả ra.

Cuộc tổng khởi nghĩa đă thất bại, tuy nhiên tinh thần của cuộc khởi nghĩa đă làm dấy lên mạnh mẽ các phong trào đấu tranh theo Chủ Nghĩa Quốc Dân. Hàng loạt các đảng phái Quốc Dân ra đời, mạnh nhất là Việt Nam Cách Mạng Đồng Minh Hội do cụ Nguyễn Hải Thần thành lập năm 1936, Đại Việt Quốc Dân Đảng do Trương Tử Anh sáng lập năm 1938, Đại Viêt Dân Chính Đảng do Nguyễn Tường Tam khai sinh vào năm 1938...

Ngày 17 tháng 6 năm 1930 tại Yên Bái, 13 liệt sĩ Việt Nam Quốc Dân Đảng hiên ngang bước lên đoạn đầu đài gồm Nguyễn Thái Học, Phó Đức Chính, Bùi Tự Toàn, Bùi Văn Chuẩn, Bùi Văn Cửu, Đào Văn Nhít, Đỗ Văn Sứ, Hà Văn Lạo, Ngô Văn Du, Nguyễn An, Nguyễn Đức Thịnh, Nguyễn Văn Tiềm, Nguyễn Như Liên . Trước khi 13 chiếc đầu rơi, các liệt sĩ Yên Bái c̣n anh dũng hô to “Việt Nam Muôn Năm”. Những tiếng thét ái quốc của các liệt sĩ v́ nước quên ḿnh như những tiếng sấm làm vang động cả núi rừng Yên Bái và dư âm đó vẫn c̣n bàng bạc trong ḷng mọi người dân Việt cho đến ngày nay:

Ai ơi xương trắng máu đào,
Cha sanh, mẹ dưỡng, cù lao tác thành,
Hiến thân là nợ anh hùng,
Pháp trường Yên Bái cỏ xanh nhuộm đào.
Mười ba thủ cấp anh hào,
Rơi rơi liên tiếp, máu trào hùng kiêu!
Lưỡi gươm xén mạnh cỗ ĺa,
“Việt Nam Muôn Năm” lời hô cuối cùng.
Xa trông thấy những anh hùng,
Ung dung đưa mắt nh́n trông đồng bào,
Ư chừng người muốn biệt chào,
Rồi người nghiêm nghị bước vào máy kia.
“Việt Nam Muôn Năm” gươm rơi!
Thế là chấm dứt một đời hùng anh.
Nước non vắng khách anh hùng,
Bao giờ mới hết lao lung đọa đày!
Trời xanh sao quá ác thay,
Mười ba tuấn kiệt một ngày cướp đi.
Đầu xanh có tội t́nh ǵ?
Thương dân, cứu nước, tội ǵ trời ơi?

Máu của các liệt sĩ Yên Bái đă thấm vào ḷng đất Mẹ. Sự hy sinh của các liệt sĩ là những hạt phân bón màu mỡ cho từng cây lúa, từng ngọn rau, tấc đất của quê hương, củng là nét son tô đậm thêm cho những trang sử kiêu hùng cũa một dân tộc luôn luôn mang trong người ḍng máu bất khuất.
Cô Giang (Nguyễn Thị Giang), nữ đảng viên Việt Nam Quốc Dân Đảng, cũng là người yêu của Nguyễn Thái Hoc đă cùng một vài đồng chí khác trà trộn vào đám đông với kế hoạch đánh cướp pháp trường bằng bom để giải cứu cho các liệt sĩ nhưng v́ bọn Pháp canh giữ pháp trường quá nghiêm ngặt nên không đến gần được đành bó tay bỏ cuộc. Trước cảnh tận cùng đau thương đó, Cô Giang cố dằn tiếng khóc, cố ngăn ḍng lệ và chỉ thốt lên được ba tiếng ngậm ngùi “thôi hết rồi!” Sau đó Cô âm thầm trở về quê họ Nguyễn, làng Thổ Tang ngồi dưới gốc cây đa đầu làng dùng khẩu súng lục mà Nguyễn Thái Học tặng Cô trước đây tuẫn tiết, trả nợ núi sông, để lại một bức thư vĩnh biệt với lời lẽ hết sức thống thiết và một bài thơ. Riêng bài thơ là cả tấm ḷng thiết tha đối với tiền đồ tổ quốc của một bậc liệt nữ. Nó là di ngôn quư báu nhắn nhủ ḷng yêu nước đối với những thế hệ trẻ mai sau:

Thân không giúp ích cho đời,
Thù không trả được cho người t́nh chung.
Dẫu rằng đương độ trẻ trung,
Quyết v́ dân chúng thề ḷng hy sinh,
Con đường tiến bộ mênh mông,
Éo le hoàn cảnh buộc ḿnh biết sao?
Bây giờ hết kiếp thơ đào,
Gian nan bỏ mặc đồng bào từ đây,
Dẫu rằng chút phận thơ ngây,
Sổ đồng chí đă có ngày ghi tên.
Chết đi dạ những buồn phiền,
Nhưng mà hoàn cảnh truân chiên buộc ḿnh.
Quốc kỳ phất phới trên thành,
Tủi thân không được chết vinh dưới cờ.
Cực ḷng nhỡ bước sa cơ,
Chết sầu, chết thảm, có thừa xót xa!
Thế ru, đời thế ru mà,
Đời mà ai biết, người mà ai hay!

Lịch sử của dân tộc ta được viết bằng máu và nước mắt của nhiều thế hệ mà Việt Nam Quốc Dân Đảng cùng 13 liệt sĩ Yên Bái là một trong những thế hệ đó. Qua lịch sử, ta có thể nói, dân tộc Việt Nam là một dân tộc lớn, không phải lớn v́ đất đai, dân số, tài nguyên mà lớn v́ lịch sử oai hùng của ta:
Tuy mạnh yếu có lúc khác nhau,
Nhưng hào kiệt đời nào cũng có
(Nguyễn Trăi)

Nhưng tiếc thay, thay v́ tiếp nối con đường Chủ Nghĩa Quốc Dân, thực thi tôn chỉ dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc như Việt Nam Quốc Dân Đảng th́ Hồ Chí Minh  cùng đồng bọn lại chọn con đường làm tay sai cho cộng sản quốc tế, đưa đất nước và dân tộc Việt Nam vào gông cùm cộng sản. Dưới sự cai trị của cộng sản, đồng bào ta đói khổ, xă hội suy đồi, truyền thống dân tộc bị chà đap, tự do con người bị tước đoạt. Và cũng dưới sự cai trị của cộng sản mà Việt Nam ta đă trở thành một trong nhửng quốc gia nghèo đói nhất thế giới, c̣n xă hội Việt Nam ngày nay là một xă hội nhiều tệ đoan nhất hoàn vũ. Tóm lại, chủ nghĩa cộng sản hoàn toàn thất bại, bị phá sản toàn diện gây ra những vết thương rỉ máu cho Mẹ Việt Nam và những vết thương rỉ máu nầy chỉ lành được khi quê hương không c̣n bóng dáng của những ngươi cộng sản!

Lê Thương
Richmond - Virginia

 

 


TÀI LIỆU

QLVNCH

Tháng Tư đen


Video về quân cách lễ nghi
Cách thức đeo dây biểu chương...
Lễ nghi quân cách - Vị trí các lá cờ và toán quốc quân kỳ
Quân phục, cấp hiệu, huy hiệu... QLVNCH
Tiến tŕnh h́nh thành Quốc Kỳ & Quốc Ca VN  
Tim hiểu về ngày Quân Lực VNCH 19-6
Lịch sử Hướng Đạo Quân Đội Việt Nam Cộng Ḥa  
và Trường Trung Học Vơ Khoa Thủ Đức
 
Đệ nhất Cộng Hoà - Ngày Quốc Khánh 26 tháng 10
Vài Nét Về Quân Lực VNCH Và Sự H́nh Thành Ngày Quân Lực 19.6


Gươm lạc giữa rừng hoa  
“ Triều đại “ Tổng Thống lạ lùng nhất lịch sử Hoa Kỳ  
Sắc lệnh về quần đảo Hoàng Sa
Vị Tổng Thống vĩ đại của nước Mỹ
Giờ phút cuối cùng của một thành phố – Tháng 3 - 1975
Từ chiến trường Khe Sanh đến chiến dịch Tết Mậu Thân   
5 điều có thể bạn chưa biết về lá cờ Hoa Kỳ
Sự ra đời của chữ quốc ngữ...
Nh́n lại cuộc Chiến tranh Triều Tiên 1950 – 1953
Lời phản biện tại buổi tŕnh chiếu sơ lược
phim the Việt Nam War
 
Không quên biến cố kinh hoàng 11 tháng 9 – 2001 !  
140 chữ với mẹo nhớ Hỏi, Ngă & chính tả  
Cuộc tổng khởi nghĩa cướp chính quyền ngày 19/8/1945 tại VN  
Vị Tổng Thống giữ chức vụ lâu nhất Nước Mỹ  
Tổng Thống Abraham Lincoln  
Video về quân cách lễ nghi
VNCH 10 ngày cuối cùng...
Bảo vệ an toàn cho công dân Hoa Kỳ khi ở Việt Nam
Lễ Hùng Vương
Cần bảo trọng niềm tự hào dân tộc  
Luận về Tậm Lư Chính Trị  
Từ chến trường Khe Sanh đến chiến dịch Tết Mậu Thân  
Cố Tổng Thống Ronald Reagan và… H.O.  
Diễn tiến cuộc đảo chánh lật đổ Ông Ngô Đ́nh Diệm  
Tại sao có cuộc đảo chánh lật đổ ông Ngô Đ́nh Diệm  
Ai ra lệnh giết Ông Ngô Đ́nh Diệm? Tại sao?

Một tài liệu 42 năm cũ  
Dựng Lại Quốc Kỳ Việt Nam nền vàng ba sọc đỏ 
Quốc Kỳ chúng ta giương cao khắp nơi

Tài liệu về Hải chiến Hoàng Sa năm 1974  
Những điều nên biết về Medicare 2016
Remember C-Rations?  
Ai đă bắn nát chân Tướng Nguyễn Ngọc Loan?  
Tướng lănh VNCH  
Bài phỏng vấn cố Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu  
Hồi kư về Tướng Lê Văn Hưng và trận An Lộc 
Sư Đoàn 23 Bộ Binh và cuộc quyết chiến Ban Mê Thuột tháng 3, 1975
Đại Tá Nguyễn Văn Cư
Trường Sa: Băi Cỏ Mây
Thiên Thần Mũ Đỏ ai c̣n ai mất
Tổng Thống Trần Văn Hương những ngày cuối tháng Tư 1975 tại Sài G̣n
Chuyện của một ngôi trường  
Luận về khoa bảng  
Liên Hiệp Quốc và vấn đề: Bảo vệ nhân quyền  
Phiếm luận về mộng mơ qua văn chương và triết học  
Chính sách thuế khóa
Cách viết hoa trong tiếng Việt
Đoàn thể Xă hội và Sinh hoạt Chính Trị
Học Viện Quốc Gia Hành Chánh
John Paul Vann, một viên tướng CIA
Văn hóa ảnh hưởng ngôn ngữ như thế nào?
Một vài nét về văn hóa Việt Nam  
Tiếng Việt ba miền - Tiếng nào là ‘chuẩn’ ?  
TT Ngô Đ́nh Diệm đă từng giúp gạo cho dân Tây Tạng tỵ nạn tại Ấn Độ?  
HCM đă âm mưu bán nước từ năm 1924  
Vài nét về hoạt động của Biệt Kích Dù tại Bắc Việt
Hải chiến Midway  
Adm Chester Nimitz  
Nguồn gốc thuyết âm dương tám quẻ...
SĐ Nhảy Dù và cuộc hành quân Lam Sơn 719  
Những trận đánh đi vào quân sử 
Nguyên nhân xụp đổ VNCH 1975
Hậu Quả Của Việc Hoa Kỳ Bỏ Rơi Đông Dương
Tưởng Niệm Vị Tướng Của Mùa Hè Đỏ Lửa
Thuyết bất biến
Chương tŕnh chiêu hồi của VNCH
Chiến tranh Việt Nam (1945-1975)
50 năm đọc và coi lại clip cuộc đảo chánh 1963
An Lộc anh dũng  
Nguyên do chính khiến VN bất tử  
Người cha đẻ hành khúc "Lục Quân Việt Nam"...
Trận Ấp Bắc: Thực tế và huyền thoại
Vài nét hoạt động của Biệt Cách Dù tại Bắc Việt
Cảnh Sát Dă Chiến VNCH
Trung Đoàn 44 trong Mùa Hè Đỏ Lửa ở Kontum
QLVNCH - 1968-1975
Vua Duy Tân
Lịch pháp bách Việt
Đại đội 72, TĐ7 ND mất tích trên chuyến bay định mệnh ngày 11 tháng 12 năm 1965
Nhảy Dù và Cổ Thành Đinh Công Tráng
Nhân chứng lịch sử: Mậu thân Huế
Trận KAMPONG TRACH 1972
Trả lại sự thật v/v Sư Đoàn 3BB lui binh...
Thống Tướng Lê Văn Tỵ
Tướng Đỗ Cao Trí và Tôi
Những ngày cuối cùng của QLVNCH
Tướng Dư Quốc Đống
Dư âm Cửa Việt
Tướng NGÔ QUANG TRƯỞNG...
Lịch sử Cảnh Sát Quốc Gia VNCH
Người Nhái VNCH
Mùa hè đỏ lửa 1972
Không Quân VNCH và Chiến trường An lộc
NT Nguyễn Mạnh Tường
Tưởng niệm Quốc Hận 30 tháng 4
Bậc thầy vĩ đại
Quân Dù tiến về thành nội Tết Mậu Thân  
Một ngày với Đô Đốc Chung Tấn Cang
Tr/T Huế, chiến binh anh dũng và trung thành với Tổ Quốc  
Sinh Vi Tướng, Tử Vi Thần - Trung Tướng Dương Văn Đức
Viễn thám
Hổ Cáp - Gia đ́nh 9 Kỵ Binh cuối tháng tư 75
Cố Thiếu Tướng Trương Quang Ân
Sống anh dũng, chết hiên ngang
Chuyến công tác cuối cùng
Cái chết của Cố Thiếu Tá BĐQ TRẦN Đ̀NH TỰ
Chuyện một người chiến binh...
Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm
Tháng 3 buồn hiu...
Người Lính Ǵà Không Bao Giờ Chết
Thành h́nh của Quân Lực VNCH
Hăy thắp cho anh một ngọn đèn
Những ngày cuối cùng của Truờng Bộ Binh
Một chuyến đi toán phạt
Những NT Vơ Khoa TQLC
Tôi nh́n đồi 31 thất thủ
Ngày tàn cuộc chiến
Tiểu Đoàn 5 Dù - Trấn thủ B́nh Long; thượng kỳ Quảng Trị
Quân trường
Những người lính bị bỏ rơi
Tết với người lính cũ
Thái Dương - Nguyễn Văn Xanh
Phi vụ Tống Lệ Chân
Trên đỉnh Chu Pao
Trung Tá Nguyễn Văn Cư
Vài biến cố đàng sau mặt trận Tây Nguyên 75
Trận đánh phi trường Phụng Dực...
Sinh nhật thứ 58 - Trường BB/TĐ
Trung Sĩ Vũ Tiến Quang
Mũ Đỏ, mũ Đen
Chân dung người Chiến Sĩ
CIA và các ông Tướng
Dựng Cờ
Bức tượng Thương Tiếc
Kẽm gai bọc thây anh hùng
Lịch sử h́nh thành QLVNCH
Văn tế Chiến Sĩ Trận Vong
Người lính VNCH trong mắt tôi (video)
Cà-fê nha, Chuẩn Úy?
Chân dung người lính VNCH
Chiến thắng An Lộc 1972
Quảng Trị - Mùa hè đỏ lửa
Trương Văn Sương - Người tù bất khuất
Chết trận Đồng Xoài
Ư nghĩa ngày QL 19/6
Viết cho ngày QL 19/6
Sự h́nh thành QL 19/6
Nhân ngày QL 19/6
Tâm t́nh ngày QL 19/6
Bối cảnh chính trị quân sự trước 19/6
VNCH bị bức tử
Thủ Đức... gọi ta về
Chân dung người lính VNCH
Sự thật về cái chết của Tướng Lê Văn Hưng
Người lính không có số quân
Giày Saut trong tử địa
Chuyện tháng 4 của những chàng BK
Trung Tá CSQG Nguyễn Văn Long
Những v́ sao thời lửa đạn
Mùa hè đỏ lửa: Phần 1, Phần 2, Phần 3
Lịch sử chiến tranh VN từ 1945...
Thời chinh chiến
Tiểu Đoàn 5 Dù
Tưởng niệm Tướng Trần Văn Hai
Vài kỷ niệm với Tướng Lê Nguyên Vỹ
Tiểu Đoàn 42 BĐQ - Cọp Ba Đầu Rằn
Địa Phương Quân và Nghĩa Quân QLVNCH
Những người trở về với đại gia đ́nh dân tộc
Khe Sanh trong ṿng vây
Vietnam, Vietnam
Từ Mậu Thân 68 đến mùa hè đỏ lửa 72...
Trận đánh Đức Huệ
Lam Sơn 207A - Khe Sanh
Trận chiến Khe Sanh
Mật trận Thượng Đức - 1974

Linh Tinh

Người cha đẻ hành khúc "Lục Quân Việt Nam"...
Quốc Kỳ và Quốc Ca Việt Nam
Việt Nam Quốc Dân Đảng
Vua Duy Tân
Lịch pháp bách Việt
Cái chết trong tù CS của cựu Thủ Tướng Phan Huy Quát
Sự đáng sợ cuả nước Mỹ
Oan hồn trên xứ Huế
Sau 42 Năm, Nh́n Lại Vụ Tết Mậu Thân
Mưa Đồng Tháp Mười
Chăn gối với kẻ thù
Ông Lộc Hộ - Anh hùng vô danh
Cải cách ruộng đất...
Giờ thứ 25
Biến động miền Trung
Người Mỹ phản bội chúng ta
cs nằm vùng
Những ngày cuối của TT Nguyễn Văn Thiệu ở SG
T́m hiều về h́nh Tiếc Thương và Vá Cờ
Tháng Tư đen
Giờ phút hấp hối Thành Phố Đà Nẵng
Ai giết đức thầy Huỳnh Phú Sổ
H́nh ảnh VN từ 1884-1884
Thổn thức cho VN
Valentine trong di sản Chiến Tranh
Hoàng Hậu Nam Phương
Thảm sát ở Tân Lập
Hố chôn người ...
T́nh h́nh nhân quyền ở VN năm 2007
Người Việt xây thành Bắc Kinh