Valentine Trong Di Sản Chiến Tranh

Giao chỉ San Jose

Quả thực Hiệp Chủng Quốc là đất nước Phú quư sinh lễ nghĩa. Tháng Hai hàng năm là tháng của T́nh yêu, bày tỏ tấm ḷng của con người với con người. Tháng Hai, nhà văn gọi là tháng T́nh yêu thăng hoa, tháng làm đẹp lại ḷng thương yêu đă tàn lụi, làm mới lại mối tơ duyên đă phai màu.

Bây giờ nhập gia tùy tục, người Việt Nam tại Mỹ cũng Happy Valentine, và nhà viết b́nh luận cũng phải có đề tài về ngày tháng của t́nh yêu.

Tại sao lại có Valentine vào tháng Hai mỗi năm. Nhiều câu chuyện lịch sử rất mơ hồ truyền tụng từ cả ngàn năm pha trộn giữa nguồn gốc tôn giáo và xă hội. Sau cùng hầu hết các nước Tây phương và Mỹ châu đều mừng lễ hội Valentine. Mời nhau bữa tiệc. Tặng hoa, trao thiệp viết lời yêu thương và giá trị nhất là những lá thư, những lời bày tỏ bằng chử viết gởi cho nhau.

Trong nhiều chuyện Valentine từ thưở xa xưa, người ta có ghi lại một huyền thoại cảm động. Có chàng trai trẻ ở tù đă đem ḷng yêu thương cô con gái của viên chúa ngục. Anh chàng tên là Valentine đă tự viết ra một tấm thiệp đầu tiên cho chính ḿnh và ghi hàng chữ FROM YOUR VALENTINE. Thành ngữ này vẫn c̣n dùng trên các thiệp in bán ra hàng triệu tấm mỗi năm. Trong tấm thiệp c̣n có bức thư gởi người yêu thầm kín mà người tử tù để lại sau khi chết.

Đó là năm 269 trước khi Thiên Chúa ra đời. Từ đó lá thư t́nh bất diệt của người tù Valentine mở đường cho lời bầy tỏ t́nh yêu vĩnh cửu tháng Hai, của mùa lễ hội Valentine.

Đối với quư vị, câu chuyện đă gợi ra được những kỷ niệm ǵ?

Trong thế giới về cuộc sống của chúng ta, mỗi người một cảnh, mỗi người mang một mảng đời khác biệt. Những cánh thiệp hồng, những lá thư t́nh thời học sinh, những bài ca t́nh thơ của lính. Bài Phượng Hồng tuyệt tác thi sĩ đă viết về cậu học tṛ có lá thư Valentine ngập ngừng đem tới lại đem về. Rồi những cậu bé lớn lên giữa thời binh lửa. Thư chiến trường đầy vơi nước mắt kéo dài 20 năm với những ngày hạnh phúc quấn khăn tang. Sau cùng, oan nghiệt nhất là thư từ trại tù cải tạo tràn đầy cay đắng trong những kỷ niệm vừa đau thương vừa huy hoàng của một thời đă qua.

Đó là câu chuyện Valentine trong di sản chiến tranh.

Về câu chuyện những cánh thư Valentine của chiến trường Việt Nam th́ Asia đă có cảm hứng làm ra một tác phẩm DVD phát hành năm trước.

Tuy nhiên, những câu chuyện mà chúng tôi kể ra sau đây sẽ không bao giờ c̣n có dịp giới thiệu với bà con Việt Nam.

Cách đây 4 năm vào ngày 6 tháng Hai năm 2005, một cô gái Sài G̣n tên là Hoang Hoa từ Việt Nam phổ biến cho người Việt hải ngoại qua diễn đàn Thủ Đức một tài liệu làm người đọc vô cùng xúc động. Đó là lá thư t́nh cảm 20 trang viết tay của chuẩn úy Trần Văn Quư.

Lá thư của anh sĩ quan trẽ tuổi từ chiến trường Kontum chưa hề có nửa mối t́nh đầu viết cho cha mẹ và cho người chị gái tại Sài G̣n. Thư chưa bao giờ được gởi đi v́ người ta chỉ t́m được trong túi quân phục của tử sĩ chết đúng vào ngày 6 tháng Hai năm 1974.

Cô em gái nhỏ của gia đ́nh đă cất giử kỷ vật suốt 31 năm để phổ biến vào tháng hai đầy t́nh cảm.

Tuy nhiên phải là người trong quân ngũ mới thực sự rung động v́ những lời ghi lại trong lá thư hồi kư chiến trường của một chàng trai trẻ đi trả nợ binh đao.

Chuẩn úy Quư ra trường Thủ Đức vào tháng 10 năm 1973, đă chọn đơn vị về tiểu khu Kontum. Ngày 11 tháng 11 năm 1973, được giao chức vụ Trung đội trưởng trung đội 3 đại đội 2 thuộc tiểu đoàn Địa phương Quân Kontum, đóng bên bờ sông Đap La.

Chỉ vừa nhận đơn vị 3 giờ đồng hồ th́ đơn vị giải tán, quân số chuyển qua đơn vị khác và anh chàng chuẩn úy Thủ Đức c̣n ngơ ngác với đầu óc học tṛ đă trở thành sĩ quan thặng số đi theo tiểu đoàn hành quân, nhưng không có một người lính trong tay. Và cuộc đời binh nghiệp bắt đầu với những diễn tiến đau thương cười ra nước mắt. Tuy là sĩ quan nhưng vẫn c̣n lảnh lương trung sĩ theo quy chế sinh viên. Được chia gạo nhưng không có thực phẩm. Chuẩn úy Quư hết sức nhẫn nại, lóc chóc vác súng theo đơn vị như một tân binh thặng số. Từ quan đến lính, chẳng ai quan tâm. Chưa hề có kinh nghiệm nên cũng không chuẩn bị quân trang đi tác chiến trong rừng. Những lời anh viết trong thư rất chừng mực và b́nh thản. Anh kể chuyện xảy ra hàng ngày không hề có một lời than van. Anh không viết một chử tuyên truyền ồn ào giữa ta và địch. Hết sức từ tốn và đơn giản, anh sĩ quan trẻ viết về những ngày tháng đầu đời quân ngũ để gởi cho chính ḿnh, gởi cho cha mẹ và anh chị. Tác giả không bao giở nghĩ rằng câu chuyện kể ra sẽ được chúng ta đọc lại hơn 30 năm sau. Tập bút kư dưới h́nh thức thư nhà tràn đầy yêu thương mà ngày nay chúng ta có thể gọi là Valentine của t́nh người.

Định mệnh đă đưa những người trai xa lạ đến sống bên nhau và cùng chết bên nhau trong một đơn vị rất tầm thường ở miền núi rừng xa thẳm gọi là Tân Cảnh, Kontum. Họ không phải là thiên thần Mũ Đỏ hay cọp biển Mũ Xanh. Tuyệt đối không có một chút ǵ là lăng mạn oai hùng.

Từ tháng 10 năm 1973, mặt trận Kontum đă được giải tỏa. Khói lửa trận mùa Hè đỏ lửa 72 đă tạm thời lắng dịu. Các đơn vị tổng trừợ bị đă rút về. Chỉ c̣n lại địa phương quân cấp chi khu ngày đêm chống lại quân du kích và địa phương Cộng sản.

Sau một thời gian đeo lon chuẩn úy mà sống như binh nh́, anh sỹ quan Thủ Đức nhận được lính để đóng vai trung đội trưởng. Trung đội của anh sau cùng có được 8 lính, trong đó có 2 lính thượng và 6 lính lao công đào binh vừa được thả từ quân lao G̣ Vấp ra, một ông trung sĩ già làm trung đội phó.

Đó là hoàn cảnh của anh thiếu úy Sài g̣n 20 tuổi chưa hề ra trận, sẽ cầm trung đội 10 người để chiến đấu ở tuyến đầu Kontum, chặn đường Nam tiến của binh đoàn cộng sản.

Chuẩn úy Quư tả cảnh phải chiến đấu với núi rừng, đèo cao dốc thẳm và đói khát giá lạnh. Từ đỉnh đồi 945 thước cao, anh lính học tṛ chỉ huy lính đào binh ngó về thành phố Kontum mà nhớ Sài g̣n. Nơi chân trời xa thẳm có cha mẹ, bạn bè và các cô gái hậu phương anh chưa hề tỏ t́nh.

Xin đọc một đoạn trong lá thư của chuẩn úy Trần văn Quư“ ... trên đỉnh đồi 949m nh́n về thành phố Kontum con thấy nhớ nhà làm sao ấy. Ở đây mỗi ngày chỉ viết một trang vừa làm nhật kư vừa làm thư, và cũng là lúc đang suy tư về gia đ́nh. Bây giờ chỉ có cách chờ ngày về dưỡng quân mới bỏ thư được. Chắc sau gần một tháng trời bặt tin ở nhà cũng trông thư con lắm. Nhưng v́ chiến cuộc con cũng chẳng biết làm sao hơn, nếu thư liên lạc thường xuyên không được, th́ sau ngày hành quân con sẽ gởi về nhà một lá thư dài thế này để bù lại những ngày gởi thư lẻ tẻ”...

Cho đến cuối năm 1973, trung đội 10 người của chuẩn úy Quư chạm súng lần đầu tiên lại là một trận đánh ngắn ngủi và đau thương hết sức. Đại đội cho lệnh chia trung đội làm hai, một nửa tung quân ra tiền thám và một nửa giữ vị trí. Giửa rừng già cây cối núi đồi chằng chịt, ông trung sĩ phó nằm cố thủ với 3 anh lính ba gai. Cậu chuẩn úy với 5 anh lính du côn và lính thượng đi mở đường. Bỗng nhiên có tiếng súng ầm ́ phía trước, một anh lính của trung đội trúng đạn bị thương. Chuẩn úy Quư đứng xững như mơ ngủ. Anh lính thượng đeo máy lao vào bụi rậm. Tay lính xuất thân từ quân lao G̣ Vấp la lên, thiếu úy nằm xuống. Rồi chợt nghe xa xa có tiếng của trung sĩ trung đội phó “ Chết rồi, bắn nhằm lính của ta rồi” Chuẩn úy Quư dẫn lính đi một ṿng rồi lại về chỗ cũ nên quân ta tưởng chạm địch rồi bắn nhầm. Bút kư kể lại chân thật không hề che dấu và cường điệu. Đây là những tài liệu chính xác nhất của chiến trường.

Cho đến trận sau cùng, theo lời thuật của cô em gái ghi lại như sau:

Name: Hoang Hoa. City: Saigon , Viet Nam / Sent: Sun February 06/2005/21:02

Anh tôi là cựu sinh viên trường sỹ quan trừ bị Thủ Đức. Anh đă hy sinh tại Kontum ngày 6 tháng 2 năm 1974. Kỷ vật c̣n lại tấm thẻ bài, vài tấm h́nh và một bức thư dài chưa kịp gởi, v́ suốt thời gian hành quân không thể gửi thư về nhà được, kể cả kỳ tiếp tế v́ máy bay có đáp xuống được đâu mà chuyển thư.

Bức thư đó đă được t́m thấy trong túi áo của anh. Chiến hữu cùng đơn vị kể rằng quanh xác anh nằm vương văi nhiều đôi dép râu. Tay anh c̣n nắm chốt lựu đạn. Một viên đạn xuyên đùi, nhưng viên xuyên sọ đă cướp đi mạng sống của anh khi tuổi đời chưa đầy 21. Suối Non Nước và đồi Tân Cảnh đă ghi lại dấu chân sau cùng của cố Thiếu Úy Trần Văn Quư.

Anh tôi đă hy sinh cho non sông, xứng đáng là trai nước Việt hào hùng, đem mồ hôi pha máu hồng viết thành sử xanh. Xin cho tôi gởi h́nh ảnh và bức thư lên trang web Thủ Đức hải ngoại để linh hồn anh được ấm áp bên bạn bè chiến hữu.


Như vậy chuẩn úy Trần Văn Quư sau khi chết đă được truy thăng cố thiếu úy. Gia đ́nh được lănh lương chuẩn úy suốt 4 tháng từ khi ra trường đến khi tử trận. và thêm tiền tử tuất bằng 12 tháng lương cấp thiếu úy. Từ khi rời bỏ gia đ́nh Saigon và quân trường Thủ Đức ra đi, anh Quư cứ mong ước và hứa hẹn nhưng chưa hề gởi được 1 đồng bạc tiền lương cho cha mẹ mua quà như đă viết trong thư.

Và lá thư Valentine của t́nh thương gia đ́nh chỉ được trao về cho thân nhân vào tháng 2 năm 1974 cùng với di hài tử sĩ khi anh đă chết sau hai lần nổ súng. Trận đầu tiên đánh nhầm quân ta. Trận thứ hai mới thực sự chạm địch tại chiến trường. Đó là trận cuối cùng gói trọn t́nh thương trong tấm thiệp Valentine thứ nhất. Lá thư Valentine bi thảm từ chiến trường năm 1974.

Bây giờ đến chuyện những lá thư Valentine có hậu của Happy Ending.

Từ hơn 20 năm nay chúng ta vẫn nghe nói về chuyện tù cải tạo nhận thư nhà và gởi thư đi từ những miền thượng du Bắc việt. Những lá thư Valentine hết sức cay đắng đó bây giờ ở đâu. Ai là người nhận và ai là người gởi.



Thêm vào đó, khi tù được giải lao từ nơi này đến nơi khác, mỗi khi chuyển trại các anh ném những lá thư xuống bên đường, rơi vào đám dân và hy vọng có người nhặt được gởi về cho gia đ́nh. Khi chuyển trại từ Bắc vào Nam đi ngang qua vùng Saigon , tù cải tạo đă ném xuống cho dân những lá thư hy vọng. Ai là người nhặt được. Ai người t́m đến nhà trao lại. Ngày nay ai c̣n lưu giữ được những lá thư như thế.

Cuối năm 2008 tôi đă có may mắn gặp được một người con của cựu tù cải tạo đem đến món quà vô giá dành cho viện bảo tàng. Những lá thư từ trại tù miền Bắc gởi về cho gia đ́nh trong Nam , những lá thư từ Sai gon gởi vào trại tù Yên Bái. Và một lá thư ném xuống đường để nhờ người dân miền Nam vô danh đă đem đến nhà và bây giờ c̣n lưu lại. Đó là những di vật Valentine huyền diệu nhất của cuộc đời và chúng ta không thể có kỷ vật nào so sánh đươc.

Ông bạn chiến binh cựu tù cải tạo đă gấp và xếp những lá thư hết sức cẩn thận dành cho chúng tôi giữ làm di sản t́nh yêu trong chiến tranh. Những hàng chữ rất nhỏ trên tờ giấy xám như bầu trời của chế độ tù đày.

Lời lẽ thương yêu của chồng của cha gởi về nhắn nhủ vợ con. Viết sao cho gia đ́nh hiểu được những ẩn ư dưới hàng chữ thân yêu.

Thư con trai 16 tuổi lớn lên trong chế độ cộng sản mang lư lịch ngụy quân đă hứa với người cha tù tội sẽ thay cha lo cho tương lai gia đ́nh.

Thư rơi bỏ trên đường được sản xuất rất nhiều với ghi chú rơ ràng dành cho tấm ḷng vô danh nhặt được sẽ đem giao tại nhà. Một trong những thông điêp t́nh yêu huyền diệu đến tay người nhận.

Tất cả những kỷ vật chúng tôi nhận được do trung tá tù cải tạo gửi đến gồm có chiếc áo tù rách vá nhiều chỗ gấp lại hết sức cẩn thận. Chiếc áo đă sống với người tù Vương Đ́nh Viên Hồng trên 30 năm. Kèm theo là 7 lá thư trao đổi trong gia đ́nh có cả lá thư do ân nhân nhặt được trao về địa chỉ tại Sàigon. Có lá thư đứa con trai của ông, 16 tuổi, Vương Bá Quốc Hùng viết cho cha từ Phú Nhuận ngày 6 tháng 3 năm 1981 với gói quà đầu tiên. Thư gửi cho K 9 HT:AH.118-NT.

Cháu báo tin một vài thân nhân ở nhà ta đă di chuyển về Hà Nội, đến nơi b́nh yên, con cũng muốn đi nhưng chưa có điều kiện. Đọc thư biết ngay là báo cáo vượt biên thành công. Đặc biệt lại có 2 sợi giây dù Việt Cộng đă dùng để trói anh bạn tù Lê Đức Thịnh khi xử bắn tại Long Giao 1976. Hai sợi giây này đă được ông Viên Hồng đem theo suốt những năm cải tạo từ Nam ra Bắc và trở về. Tài liệu này sẽ được lưu giữ dưới tiêu đề Valentine từ Yên Bái đến Sàig̣n

Những con người Việt Nam trong chiến tranh đă gởi thông điệp Valentine yêu thương cho nhau bằng cả mạng sống, bằng cả cuộc đời tù tội. Cách gởi đă nhiệm màu mà lời thương yêu chân thành c̣n mầu nhiệm hơn biết bao nhiêu. Đó là chuyện những lá thư t́nh Valentine của quá khứ.

C̣n chúng ta ở đây, bây giờ, trong mùa Valentine ở xứ sở của thiên đường Mỹ quốc đang thời kỳ khó khăn. Xin hăy viết cho nhau những thông điệp đẹp đẽ một lần. Để khỏi phụ ḷng con người sáng tạo mở đường viết thiệp t́nh thương như anh chàng tử tù tên Valentine hơn hai ngàn năm trước. Như thiếu úy Thủ Đức Trần Văn Quư 35 năm xưa trong rừng núi Kontum và như người tù lao cải Vương Đ́nh Viên Hồng viết từ trại tù Yên Bái trong những năm đầu thập niên 80.

Hảy viết lời yêu thương ngay từ San Jose, California cho những người ngồi bên cạnh ta. Một lần. Và xin đừng gửi thông báo cho tôi những lời mắng chửi qua lại giữa anh em làm hư hỏng cả chữ nghĩa tổ tiên ông bà để lại từ ngàn xưa.

Hôm nay, nhân ngày Valentine với ư nghĩa rộng hơn t́nh yêu đôi lứa, nhân danh t́nh thương của con người với con người, tác giả xin gửi hoa hồng cho cháu Trần Hoàng Hoa, em gái của cố thiếu úy Thủ Đức Trần Văn Quư, hiện c̣n ở Sàig̣n. Xin gửi hoa hồng cho người tù cải tạo Vương Đ́nh Viên Hồng ở Virginia và xin gửi hoa hồng cho cháu Vương Bá Quốc Hùng ở San Jose . Cậu bé 16 tuổi ngày xưa ở Phú Nhuận, cũng muốn đi nhưng không có điều kiện. Phải chờ đến khi bố về mới có vé HO bơi thuyền đến bến tự do.

Happy Valentine cho mọi người.

Và Happy Valentine cho nhà tôi với 50 năm t́nh Bắc duyên Nam, một đóa hồng vàng

Giao Chỉ, San Jose

 


TÀI LIỆU

QLVNCH

Tháng Tư đen


Video về quân cách lễ nghi
Cách thức đeo dây biểu chương...
Lễ nghi quân cách - Vị trí các lá cờ và toán quốc quân kỳ
Quân phục, cấp hiệu, huy hiệu... QLVNCH
Tiến tŕnh h́nh thành Quốc Kỳ & Quốc Ca VN  
Tim hiểu về ngày Quân Lực VNCH 19-6
Lịch sử Hướng Đạo Quân Đội Việt Nam Cộng Ḥa  
và Trường Trung Học Vơ Khoa Thủ Đức
 
Đệ nhất Cộng Hoà - Ngày Quốc Khánh 26 tháng 10
Vài Nét Về Quân Lực VNCH Và Sự H́nh Thành Ngày Quân Lực 19.6


Gươm lạc giữa rừng hoa  
“ Triều đại “ Tổng Thống lạ lùng nhất lịch sử Hoa Kỳ  
Sắc lệnh về quần đảo Hoàng Sa
Vị Tổng Thống vĩ đại của nước Mỹ
Giờ phút cuối cùng của một thành phố – Tháng 3 - 1975
Từ chiến trường Khe Sanh đến chiến dịch Tết Mậu Thân   
5 điều có thể bạn chưa biết về lá cờ Hoa Kỳ
Sự ra đời của chữ quốc ngữ...
Nh́n lại cuộc Chiến tranh Triều Tiên 1950 – 1953
Lời phản biện tại buổi tŕnh chiếu sơ lược
phim the Việt Nam War
 
Không quên biến cố kinh hoàng 11 tháng 9 – 2001 !  
140 chữ với mẹo nhớ Hỏi, Ngă & chính tả  
Cuộc tổng khởi nghĩa cướp chính quyền ngày 19/8/1945 tại VN  
Vị Tổng Thống giữ chức vụ lâu nhất Nước Mỹ  
Tổng Thống Abraham Lincoln  
Video về quân cách lễ nghi
VNCH 10 ngày cuối cùng...
Bảo vệ an toàn cho công dân Hoa Kỳ khi ở Việt Nam
Lễ Hùng Vương
Cần bảo trọng niềm tự hào dân tộc  
Luận về Tậm Lư Chính Trị  
Từ chến trường Khe Sanh đến chiến dịch Tết Mậu Thân  
Cố Tổng Thống Ronald Reagan và… H.O.  
Diễn tiến cuộc đảo chánh lật đổ Ông Ngô Đ́nh Diệm  
Tại sao có cuộc đảo chánh lật đổ ông Ngô Đ́nh Diệm  
Ai ra lệnh giết Ông Ngô Đ́nh Diệm? Tại sao?

Một tài liệu 42 năm cũ  
Dựng Lại Quốc Kỳ Việt Nam nền vàng ba sọc đỏ 
Quốc Kỳ chúng ta giương cao khắp nơi

Tài liệu về Hải chiến Hoàng Sa năm 1974  
Những điều nên biết về Medicare 2016
Remember C-Rations?  
Ai đă bắn nát chân Tướng Nguyễn Ngọc Loan?  
Tướng lănh VNCH  
Bài phỏng vấn cố Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu  
Hồi kư về Tướng Lê Văn Hưng và trận An Lộc 
Sư Đoàn 23 Bộ Binh và cuộc quyết chiến Ban Mê Thuột tháng 3, 1975
Đại Tá Nguyễn Văn Cư
Trường Sa: Băi Cỏ Mây
Thiên Thần Mũ Đỏ ai c̣n ai mất
Tổng Thống Trần Văn Hương những ngày cuối tháng Tư 1975 tại Sài G̣n
Chuyện của một ngôi trường  
Luận về khoa bảng  
Liên Hiệp Quốc và vấn đề: Bảo vệ nhân quyền  
Phiếm luận về mộng mơ qua văn chương và triết học  
Chính sách thuế khóa
Cách viết hoa trong tiếng Việt
Đoàn thể Xă hội và Sinh hoạt Chính Trị
Học Viện Quốc Gia Hành Chánh
John Paul Vann, một viên tướng CIA
Văn hóa ảnh hưởng ngôn ngữ như thế nào?
Một vài nét về văn hóa Việt Nam  
Tiếng Việt ba miền - Tiếng nào là ‘chuẩn’ ?  
TT Ngô Đ́nh Diệm đă từng giúp gạo cho dân Tây Tạng tỵ nạn tại Ấn Độ?  
HCM đă âm mưu bán nước từ năm 1924  
Vài nét về hoạt động của Biệt Kích Dù tại Bắc Việt
Hải chiến Midway  
Adm Chester Nimitz  
Nguồn gốc thuyết âm dương tám quẻ...
SĐ Nhảy Dù và cuộc hành quân Lam Sơn 719  
Những trận đánh đi vào quân sử 
Nguyên nhân xụp đổ VNCH 1975
Hậu Quả Của Việc Hoa Kỳ Bỏ Rơi Đông Dương
Tưởng Niệm Vị Tướng Của Mùa Hè Đỏ Lửa
Thuyết bất biến
Chương tŕnh chiêu hồi của VNCH
Chiến tranh Việt Nam (1945-1975)
50 năm đọc và coi lại clip cuộc đảo chánh 1963
An Lộc anh dũng  
Nguyên do chính khiến VN bất tử  
Người cha đẻ hành khúc "Lục Quân Việt Nam"...
Trận Ấp Bắc: Thực tế và huyền thoại
Vài nét hoạt động của Biệt Cách Dù tại Bắc Việt
Cảnh Sát Dă Chiến VNCH
Trung Đoàn 44 trong Mùa Hè Đỏ Lửa ở Kontum
QLVNCH - 1968-1975
Vua Duy Tân
Lịch pháp bách Việt
Đại đội 72, TĐ7 ND mất tích trên chuyến bay định mệnh ngày 11 tháng 12 năm 1965
Nhảy Dù và Cổ Thành Đinh Công Tráng
Nhân chứng lịch sử: Mậu thân Huế
Trận KAMPONG TRACH 1972
Trả lại sự thật v/v Sư Đoàn 3BB lui binh...
Thống Tướng Lê Văn Tỵ
Tướng Đỗ Cao Trí và Tôi
Những ngày cuối cùng của QLVNCH
Tướng Dư Quốc Đống
Dư âm Cửa Việt
Tướng NGÔ QUANG TRƯỞNG...
Lịch sử Cảnh Sát Quốc Gia VNCH
Người Nhái VNCH
Mùa hè đỏ lửa 1972
Không Quân VNCH và Chiến trường An lộc
NT Nguyễn Mạnh Tường
Tưởng niệm Quốc Hận 30 tháng 4
Bậc thầy vĩ đại
Quân Dù tiến về thành nội Tết Mậu Thân  
Một ngày với Đô Đốc Chung Tấn Cang
Tr/T Huế, chiến binh anh dũng và trung thành với Tổ Quốc  
Sinh Vi Tướng, Tử Vi Thần - Trung Tướng Dương Văn Đức
Viễn thám
Hổ Cáp - Gia đ́nh 9 Kỵ Binh cuối tháng tư 75
Cố Thiếu Tướng Trương Quang Ân
Sống anh dũng, chết hiên ngang
Chuyến công tác cuối cùng
Cái chết của Cố Thiếu Tá BĐQ TRẦN Đ̀NH TỰ
Chuyện một người chiến binh...
Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm
Tháng 3 buồn hiu...
Người Lính Ǵà Không Bao Giờ Chết
Thành h́nh của Quân Lực VNCH
Hăy thắp cho anh một ngọn đèn
Những ngày cuối cùng của Truờng Bộ Binh
Một chuyến đi toán phạt
Những NT Vơ Khoa TQLC
Tôi nh́n đồi 31 thất thủ
Ngày tàn cuộc chiến
Tiểu Đoàn 5 Dù - Trấn thủ B́nh Long; thượng kỳ Quảng Trị
Quân trường
Những người lính bị bỏ rơi
Tết với người lính cũ
Thái Dương - Nguyễn Văn Xanh
Phi vụ Tống Lệ Chân
Trên đỉnh Chu Pao
Trung Tá Nguyễn Văn Cư
Vài biến cố đàng sau mặt trận Tây Nguyên 75
Trận đánh phi trường Phụng Dực...
Sinh nhật thứ 58 - Trường BB/TĐ
Trung Sĩ Vũ Tiến Quang
Mũ Đỏ, mũ Đen
Chân dung người Chiến Sĩ
CIA và các ông Tướng
Dựng Cờ
Bức tượng Thương Tiếc
Kẽm gai bọc thây anh hùng
Lịch sử h́nh thành QLVNCH
Văn tế Chiến Sĩ Trận Vong
Người lính VNCH trong mắt tôi (video)
Cà-fê nha, Chuẩn Úy?
Chân dung người lính VNCH
Chiến thắng An Lộc 1972
Quảng Trị - Mùa hè đỏ lửa
Trương Văn Sương - Người tù bất khuất
Chết trận Đồng Xoài
Ư nghĩa ngày QL 19/6
Viết cho ngày QL 19/6
Sự h́nh thành QL 19/6
Nhân ngày QL 19/6
Tâm t́nh ngày QL 19/6
Bối cảnh chính trị quân sự trước 19/6
VNCH bị bức tử
Thủ Đức... gọi ta về
Chân dung người lính VNCH
Sự thật về cái chết của Tướng Lê Văn Hưng
Người lính không có số quân
Giày Saut trong tử địa
Chuyện tháng 4 của những chàng BK
Trung Tá CSQG Nguyễn Văn Long
Những v́ sao thời lửa đạn
Mùa hè đỏ lửa: Phần 1, Phần 2, Phần 3
Lịch sử chiến tranh VN từ 1945...
Thời chinh chiến
Tiểu Đoàn 5 Dù
Tưởng niệm Tướng Trần Văn Hai
Vài kỷ niệm với Tướng Lê Nguyên Vỹ
Tiểu Đoàn 42 BĐQ - Cọp Ba Đầu Rằn
Địa Phương Quân và Nghĩa Quân QLVNCH
Những người trở về với đại gia đ́nh dân tộc
Khe Sanh trong ṿng vây
Vietnam, Vietnam
Từ Mậu Thân 68 đến mùa hè đỏ lửa 72...
Trận đánh Đức Huệ
Lam Sơn 207A - Khe Sanh
Trận chiến Khe Sanh
Mật trận Thượng Đức - 1974

Linh Tinh

Người cha đẻ hành khúc "Lục Quân Việt Nam"...
Quốc Kỳ và Quốc Ca Việt Nam
Việt Nam Quốc Dân Đảng
Vua Duy Tân
Lịch pháp bách Việt
Cái chết trong tù CS của cựu Thủ Tướng Phan Huy Quát
Sự đáng sợ cuả nước Mỹ
Oan hồn trên xứ Huế
Sau 42 Năm, Nh́n Lại Vụ Tết Mậu Thân
Mưa Đồng Tháp Mười
Chăn gối với kẻ thù
Ông Lộc Hộ - Anh hùng vô danh
Cải cách ruộng đất...
Giờ thứ 25
Biến động miền Trung
Người Mỹ phản bội chúng ta
cs nằm vùng
Những ngày cuối của TT Nguyễn Văn Thiệu ở SG
T́m hiều về h́nh Tiếc Thương và Vá Cờ
Tháng Tư đen
Giờ phút hấp hối Thành Phố Đà Nẵng
Ai giết đức thầy Huỳnh Phú Sổ
H́nh ảnh VN từ 1884-1884
Thổn thức cho VN
Valentine trong di sản Chiến Tranh
Hoàng Hậu Nam Phương
Thảm sát ở Tân Lập
Hố chôn người ...
T́nh h́nh nhân quyền ở VN năm 2007
Người Việt xây thành Bắc Kinh