Trận đánh Phi Trường Phụng Dực, Ban Mê Thuột và những Khúc Bi Tráng cuối đời chiến binh

4 giờ sáng ngày 10.03.1975
Sau những trận mưa pháo suốt 2 tiếng đồng hồ, Cộng quân với chiến xa và biển người tiến chiếm Ban Mê Thuột. Và với một lực lượng đông gấp 10 lần, địch đă làm chủ t́nh h́nh ngay từ phút đầu.
Sự chống trả mănh liệt của những đơn vị pḥng thủ thị xă cùng với sự yểm trợ hữu hiệu gan dạ của các phi công anh hùng đă chặn bớt được sức tiến của quân thù.
Nhưng ngày hôm sau khi Cộng Sản Bắc Việt tung thêm Sư Đoàn Tổng Trừ Bị 316 mới từ miền Bắc vào, và một phần Sư Đoàn 968 từ Pleiku kéo xuống, th́ lực lượng hai bên ,giữa ta và địch, trở nên quá ư chênh lệch cả về quân số, chiến xa cùng vũ khí hạng nặng các loại !
12 giờ trưa ngày 10.03.1975, Tiểu Khu Ban Mê Thuột mất !

8 giờ sáng hôm sau. 11.03.1975
10 chiến xa T.54 của CSBV bắn trực xạ vào Bộ Tư Lệnh Sư Đoàn 23 Bộ Binh. Vị Tư Lệnh Chiến Trường chấp nhận rủi ro nguy hiểm yêu cầu Không Quân đánh bom thẳng vào những xe tăng địch. Những phản lực cơ A.37 lao xuống. 3 chiếc T.54 bốc cháy, nhưng rồi 2 trái bom khác rơi trúng hầm chỉ huy và truyền tin của Đại Tá Tư Lệnh Phó Sư Đoàn 23 BB. Cắt đứt liên lạc với Tư Lệnh Chiến Trường và Tỉnh Trưởng Ban Mê Thuột từ lúc đó.

8 giờ sáng ngày 11.03.1975
Giờ phút của định mệnh, và cũng là khởi đầu ngày thứ hai, trong trận đánh quyết định giữa hai miền Nam Bắc 1975. Chiến trường Ban Mê Thuột coi như kết thúc với sự tràn ngập của Bắc quân !
Nhưng tại mặt trận phi trường Phụng Dực, cách Ban Mê Thuột khoảng 8 km về phía đông, 1 Trung Đoàn của Sư Đoàn 23 BB, Trung Đoàn 53 BB vẫn tiếp tục chiến đấu thêm một tuần lễ nữa. Chiến đấu dũng mănh, dai dẳng, phi thường . . . cho đến những người lính cuối cùng và những viên đạn cuối cùng được bắn đi !
Đó là một huyền thoại trong cuộc chiến đấu chống Cộng thần thánh nhất của Quân Dân miền Nam Việt Nam. Đó cũng là biểu tượng tinh thần gang thép, sắt đá của người chiến sĩ QLVNCH.

Trận thử sức ḍ dẫm của hai Trung Đoàn CSBV và Trung Đoàn 53 BB đầu tiên xảy ra lúc 14 giờ trưa ngày 10.03.1975 với kết quả địch bỏ lại chiến trường trên 200 xác chết !
Nhưng chưa đầy một ngày sau, 5 giờ sáng ngày 11.03 khi những chiến xa T.54 của CSBV nghiền nát những đường phố Ban Mê Thuột tiến thẳng vào Bộ Tư Lệnh Sư Đoàn 23 Bộ Binh cũng là lúc địch quân rửa hận cho “đồng bọn” chúng tại mặt trận phi trường Phụng Dực.
Sư Đoàn 316 Tổng Trừ Bị của Cộng Sản Bắc Việt, lần đầu tiên được tung vào chiến trường Cao Nguyên và miền Nam Việt Nam. Từ “xa lộ đất” Hồ Chí Minh, Sư Đoàn này bất chấp mọi thiệt hại di chuyển ngày đêm không nghỉ để tới trận địa đêm 10.03.1975 và ngay sáng hôm sau dốc toàn lực lượng tấn công Sư Đoàn 53 Bộ Binh !
45 phút khởi đầu là những cơn mưa pháo phủ chụp lên đầu những người lính VNCH, chiến sĩ ta “ch́m ngập” trong giao thông hào. Sau đó Bắc quân với những tên lính trẻ xuất trận lần đầu hung hăng ḥ hét xung phong . . .
Từng lớp. từng lớp người đổ rạp nhưng chúng vẫn hô, vẫn tiến điên cuồng.
Trận thư hùng thứ hai ngày 11.03 này kéo dài 2 giờ 40 phút. Gần 200 người anh hùng của chiến trường miền núi vĩnh viễn buông súng gửi thân xác của Họ ở lại với vùng Cao Nguyên Việt Nam !
Nhưng những người c̣n lại, vẫn tiếp tục chiến đấu. Chiến đấu không yểm trợ, không tiếp tê, không tải thương, không tắm gội, 24/24 giờ ngoài chiến hào pḥng thủ !
Quá 1/2 lực lượng bị thiệt hại, từ khi ở mặt trận Quảng Đức rút về. Trung Đoàn 53 Bộ Binh hiện c̣n hơn 1 Tiểu Đoàn với khoảng 500 “tay súng”, và Họ đă chiến đấu một cách đơn độc sang ngày thứ ba,12.03. Ngày thứ tư,13.3. Ngày thứ năm,14.3. Ngày thứ sáu,15.3. Ngày thứ bảy,16.3. Và hôm nay, ngày thứ tám . . . 17.03.1975 !!

Thật anh hùng ! Thật vĩ đại ! Thật phi thường ! Không c̣n từ ngữ nào khác hơn để ca ngợi, vinh danh Họ, Và đó cũng là một huyền thoại bi tráng nhất của chiến tranh Việt Nam, trong trận đánh sau cùng trên chiến trường Cao Nguyên !



Thiếu Tướng Phạm Văn Phú, Tư Lệnh chiến trường Cao Nguyên

Bay trên đầu của những người anh hùng của phi trường Phụng Dực, trưa ngày 12.03.1975, Thiếu Tướng Phạm Văn Phú, Tư Lệnh chiến trường Cao Nguyên đă nói chuyện với hai người quân nhân “lớn” nhất và “nhỏ” nhất của Trung Đoàn 53 Bộ Binh.

Người anh hùng Vơ Ân, Trung Tá Trung Đoàn Trưởng.
-Buồn ngủ quá . . . “Mặt Trời”ơi ! (Mặt Trời là danh hiệu truyền tin cũa Tướng Phú, Tư Lệnh Quân Đoàn II hôm nay )
-“Chú mày” . . . chịu nổi không ? Tinh thần anh em ra sao ?
-Bị . . .“sứt mẻ” kha khá ngày hôm qua, nhưng chưa sao .”Mặt Trời” yên tâm !
-“Chú mày” muốn ǵ . . . đặc biệt không ?
-Dạ không, nhưng sao “Mặt Trời” không bay trực thăng hôm nay ?
-Tại “qua” muốn “ở chơi” với “chú mày” và những anh em khác lâu lâu một chút. Mà tại sao “chú mày” hỏi như vậy ?
-Tại v́ tôi muốn mời “Mặt Trời” đáp xuống coi “kho vũ khí Việt Cộng” ở pḥng danh dự phi cảng . . . cho anh em lên tinh thần !
Tướng Phú cười:
- Ư kiến hay đấy ! Thôi để lần sau vậy !
- . . .

Người anh hùng Nguyễn Văn Bảy, Binh Nh́ xạ thủ súng cối 81 ly.
- Em tên ǵ ?
- Dạ . . . binh nh́ Nguyễn Văn Bảy, 18 tuổi !
- Em thấy Việt Cộng chết nhiều không ?
- Nhiều, nhiều lắm Thiếu Tướng !
- Em muốn xin Thiếu Tướng ǵ nào ?
- Xin thuốc hút và . . . lựu đạn.
- Ǵ nữa ?
- Thôi!
- Thiếu Tướng thăng cấp cho em lên Binh Nhất ! chịu không ?
- . . .
Một giọng cười khúc khích trong máy
- “ Ông thầy !” . . . Ông Tướng tặng tôi cái “cánh gà” chiên bơ !
- Không được, . . . “tao” phản đối !!
- . . .

Cái “cánh gà”, chữ V, đó là h́nh dáng của chiếc lon Binh Nhất. “Ông Thầy” là tiếng gọi thân mật vị Trung Tá trung Đoàn Trưởng mà người “binh nhất vừa được tân thăng” Nguyễn Văn Bảy gọi người chỉ huy của ḿnh.

Mẫu đối thoại trên cho thấy t́nh chiến hữu anh em của những người lính Trung Đoàn 53 BB. Đó cũng là một cách để chứng minh, tại sao trong những ngày cuối cùng, họ vẫn sống chết cùng nhau, chia nhau từng viên đạn , từng dúm gạo sấy, từng hớp nước, từng hơi thuốc . . .
Theo thời gian, bày ngày đêm chiến đấu dài hơn 7 năm tại mặt trận phi trường Phụng Dực. Đă 3 ngày kể từ khi lệnh triệt thoái Cao Nguyên được ban hành, Trung Đoàn 53 không c̣n nhận được bất cứ một tiếp tế, liên lạc nào với Quân Đoàn. Họ đă phải sử dụng súng đạn tịch thu được của quân thù trong trận đánh đầu tiên để bắn lại chúng !!

Nhưng hôm nay, 17.03.1975, sẽ là ngày . . . dài nhất trong cuộc đời lính chiến của Họ !
7 giờ 40 sáng, khi rừng núi Cao Nguyên vẫn c̣n ngủ yên với những tầng sương mù phủ kín. Th́ hàng trăm hàng ngàn đạn pháo của Bắc quân dội vào những chiến hào của Trung Đoàn 53 BB. Cỏ cây rạp xuống, những cột đất đỏ tung cao. Trận địa pháo kéo dài 1 tiếng đồng hồ. Tiếp theo sau là tiếng loa kêu gọi đầu hàng, tiếng ḥ reo như sóng vỡ của biển người,
Và rồi tiếng gầm rú của hàng đoàn chiến xa T.54 trên khắp ngả tiến vào cày nát phi đạo phi trường Phụng Dực, Ban Mê Thuột !

Hôm nay là ngày đầu của cuộc rút quân của Quân Đoàn II. Sư Đoàn 316 CSBV quyết “khai tử” Trung Đoàn 53 Bộ Binh/ QLVNCH. Quyết nhổ đi “cái gai” cuối cùng của Mặt Trận Ban Mê Thuột, của Chiến Trưởng Cao Nguyên để mở đường tiến về Duyên Hải !
8 giờ 30 sáng, Đại Tướng Cao Văn Viên, Tổng Tham Mưu Trưởng QLVNCH, vị Tướng lớn nhất của Quân Đội, gọi yêu cầu được tường tŕnh đặc biệt về Mặt Trận Phi Trường Phụng Dực, và . . . số phận các Chiến Sĩ Trung Đoàn 53 Bộ Binh.
Đây cũng là một vinh dự, một hănh diện cuối cùng dành cho những”Dũng Sĩ” tại mặt trận này ! Nhưng Đại Tướng Viên chỉ được báo cáo, qua nguồn tin không chính xác, của Bộ Tư Lệnh Sư Đoàn 23 Hành Quân ở Phước An: Trung Đoàn 53 Bộ Binh đang bị đánh rất nặng, Bắc đă quân tràn ngập vị trí pḥng thủ của Họ !

Đạn hết, lương thực hết. Không c̣n cấp chỉ huy, không c̣n được yểm trợ, không c̣n máy móc để liên lạc, để . . . kêu cứu. Những chiến sĩ Trung Đoàn 53 Bộ Binh gục ngă từng người, từng tổ, từng Tiểu Đội trong những chiến hào cho đến người cuối cùng !
11 giờ 30 sáng 17.03 Tiếng súng im bặt. Bắc quân cắm ngọn cờ đỏ trên đài kiểm soát không lưu của phi trường Phụng Dực và thu dọn chiến trường.

Không có tù binh, không có cả những người lính bị thương. Những Dũng Sỉ của Trung Đoàn 53 Bộ Binh không c̣n chiến đấu nữa. Họ đă tan ra, đă nát ra . . . từng mảnh vụn và trộn lẫn vào đất đỏ của miền Cao Nguyên hùng vĩ !
Ngày 17.03.1975, Trung Đoàn 53 Bộ Binh/ QLVNCH bị Bắc quân xóa tên. Đó cũng là một ngày bi tráng và đau buồn ! Lần đầu tiên trong 21 năm chiến đấu chống Cộng và giữ Nước, Bộ Tư Lệnh Quân Đoàn II triệt thoái khỏi Cao Nguyên !!

Nhưng không ! đó vẫn chưa phải là những gịng chữ cuối cùng viết về các Dũng Sĩ Trung Đoàn 53 Bộ Binh ! Bởi v́, vẫn c̣n những anh hùng của QLVNCH mang phù hiệu cũa Trung Đoàn 53, Sư Đoàn 22 BB trên vai áo !

Hai ngày sau, khi Bắc quân tràn ngập phi trường Phụng Dực, Ban Mê Thuột, một nhóm quân nhân của đơn vị này đả “về” được Phước An và tiếp tục chiến đấu tại mặt trận Quốc Lộ 21. Một tuần lễ sau nữa, ngày 24.03.1975, ba “người anh hùng” khác, sau 7 ngày 7 đêm vượt cả trăm cây số đường rừng núi “sống với cỏ cây, thiên nhiên”, từ Ban mê Thuột đă lên tới buôn Thượng Dam Rong, Đà Lạt ! Họ là những quân nhân bất tử của Trung Đoàn 53 Bộ Binh ! Họ thật vĩ đại và thật phi thường !!
Và đó là một trong những huyền thoại của chiến tranh Việt Nam, trong những trận quyết tử Nam-Bắc sau cùng 1975 !

Trở lại những ngọn đồi vô danh

11 giờ sáng ngày 31.03.1975 tại Bộ Tư Lệnh Hành Quân Mặt Trận B́nh Định vị Tư Lệnh Sư Đoàn 22 BB nhận được lệnh “điều động” Sư Đoàn về pḥng thủ Quy Nhơn.
11 giớ phút trên hệ thống truyền tin chỉ huy giữa Sư Đoàn với Trung Đoàn, và sau đó Trung Đoàn – Tiểu Đoàn, các trung Đoàn Trưởng, tiểu Đoàn Trưởng đều nghẹn ngào khi nghe lệnh này. Cả 3 Trung Đoàn 41, 42, 47 lúc đó đều đang giao tranh với địch. Trung Đoàn 41 và 42 BB tại các mặt trận trên Quốc Lộ 19 cách Quy Nhơn 30 cây số, và Trung Đoàn 47 ở phía Bắc B́nh Định.
Có những người quân nhân nhà nghề đă chiến đấu trong các Đại Đơn Vị này suốt 2 thập niên ngay từ khi Sư Đoàn mới thành lập. Đă trải qua bao nhiêu thăng trầm biến đổi, nếm đủ vinh quang, bi hùng trong suốt 20 năm trận mạc ḍng dă. “Những người lính già của chiến trường”, tưởng không bao giờ bị gục ngă. Nhưng với cái lệnh rút khỏi vùng hành quân hôm nay, họ biết ngay đây là giai đoạn chót cuối đời binh nghiệp !!!
Sư Đoàn đă từng bị đánh tan tành và tưởng đă bị xóa tên trong Mùa Hè Đỏ Lửa 1972. Họ đă rút lui , đă tan hàng, đă từng mở đường máu suốt mấy chục cây số đường rửng núi để về “điểm tập trung”.
Nhưng họ không sờn ḷng nản chí, họ vẫn vững tinh thần tin ngày hồi sinh của Sư Đoàn !
Một cuộc rút quân khác nữa mà họ không bao giờ quên. Đó là cuộc chuyển quân thần tốc của một Trung Đoàn, TĐ 42 BB, từ Tây Nguyên trở về B́nh Định tái chiếm Đèo Nhông. Đây cũng là một chiến thắng huyền thoại nhất của Trung Đoàn 42 trong năm 1974. Trung Đoàn 42 Bộ Binh đang hành quân tại vùng Pleime, Tây Nam Pleiku, trong một buổi chiều được lệnh giải tỏa áp lực của địch tại Mặt Trận B́nh Định. Cuộc chuyển quân tưởng rằng phải thực hiện trong ṿng hai hay ba ngày. Nhưng ngay đêm hôm ấy toàn bộ Trung Đoàn đă về tới Bắc Phù Cát, và từ đó không nghỉ, như một bàn đạp đánh thẳng vào hậu phương địch, khiến Bắc quân trở tay không kịp, những trận kịch chiến đẫm máu ḍng dă suốt hai ngày sau đó. Trung Đoàn 42 đă tiêu diệt gần trọn 1 Trung đoàn CSBV của Sư Đoàn 3 Sao Vàng dựng nên “Chiến Thắng Đèo Nhông”.

Trước khi mặt trận Ban Mê Thuột bùng nổ, một lần nữa Trung Đoàn 42 BB lại biến 2 ngọn đồi vô danh vùng Tây Nam quận Hoài Nhơn, B́nh Định thành những “di tích” của chiến sử nói lên tinh thần chiến đấu chống Cộng phi thường của người chiến sĩ QLVNCH.

Hai ngọn đồi vô danh đó là những ngọn đồi chiến lược, được mang số trên bản đồ hành quân 82 và 147 nằm trên huyết lộ vận chuyển của cộng quân, trên trục Quảng Ngăi – B́nh Định. Cũng tại hai cao điểm chiến lược này, bọn nhà báo bất lương ngoại quốc, sau gần 20 năm xuyên tạc chiến tranh Việt Nam đă phải ngả nón kính phục về tinh thần dũng cảm của QLVNCH. Một phái đoàn Quốc Hội Hoa Kỳ cũng được gởi tới đó để quan sát chiến trường, khi về nước đă lên tiếng bênh vực, ủng hộ Việt Nam . Nhưng . . . mọi chuyện đă quá muộn !
22 giờ đêm Tướng Phạm Văn Phú. Tư Lệnh cuối cùng của Quân Đoàn II và chiến trường Cao Nguyên bay trên đầu những cánh quân của Sư Đoàn 22 Bộ Binh. Với phương tiện có thể có và hải pháo yểm trợ của Hải Quân vùng II, ông hy vọng sẽ cứu được 50 % lực lượng của Sư Đoàn. Tuy nhiên , điều mong ước của Ông không bao giờ đến !

Giờ phút này, trước đó và sau đó suốt 22 tiếng đồng hồ, các trung Đoàn 41, 42, 47 trên chặng đường rút quân và cũng là một trận tuyến dài hơn 30 cây số, từng đơn vị bị phuch5 kích, bị đánh tan tác, bị chặt đứt ra từng khúc nhỏ .
Đây là cuộc trả thù man rợ nhất, tàn ác nhất trong trận chiến sau cùng của chiến tranh Việt Nam. Trên 30 cây số đường máu, chiến đấu không yểm trợ, không tiếp tế, không tản thương v́ “hậu phương” ră ngũ, bỏ súng !
Trước mắt là địch, sau lưng cũng là địch !
Đối thủ tuy vẫn là Sư Đoàn 3 Sao Vàng và những Tiểu Đoàn Đặc Công Cộng Sản Bắc Việt. Nhưng Bắc quân ở thế thượng phong. Có pháo nặng, chiến xa yểm trợ và một “hậu phương lớn nổi dậy”. Những người Cộng Sản đă không cần biết đến quy luật của chiến tranh. Chúng thẳng tay tàn sát kẻ thù mà trước đây đă từng gây cho chúng những tổn thất lớn lao, những thất bại đau đớn.

Trên 30 cây số đường máu các chiến sĩ Sư Đoàn 22 Bộ Binh đă chiến đấu trong t́nh trạng tuyệt vọng nhưng dũng cảm anh hùng. Họ đă bắn đến viên đạn cuối cùng rồi gục xuống, Đả có những hành động hào hùng, phi thường, bi tráng xảy ra ở đây ngay trên chiến trận này !
Một cấp chỉ huy Trung Đoàn 47 đă quỳ xuống, ôm lấy người lính bị thương rồi bật khóc. Người lính hấp hối, thoi thóp nhưng ngón ta vẫn để trên c̣ súng. Ông đau đớn, Ông đứng dậy bỏ đi. Nhưng rồi lặng lẽ quay trở lại ông rút súng kết liễu đời đứa em thân yêu và thật b́nh tĩnh để súng lên màng tang tự bắn vào đầu ḿnh !

Có một “người Anh Lớn” khác sau khi tiễn các chiến hữu của ḿnh lên tàu hết, rồi lững thững quay trở lại. trời bừng sáng nhưng anh đă không chọn hướng đi về phía ánh mặt trời. Anh trở lại con đường cũ, trở lại phía có những “Ngọn Đồi Vô Danh”. Nơi đó Anh sẽ gặp Dũng Sĩ Mai Hồng Bướm, người Binh Nhất Trung Đội Trưởng Anh Hùng của Sư Đoàn 22 BB – người Trung Đội Trưởng thứ . . . sáu của Trung Đội đă chỉ huy đơn vị đánh bật kẻ thù khỏi đỉnh Du Tự, Hoài Ân trước khi gục ngă. Và gặp lại rất nhiều những anh hùng vô danh khác của Sư Đoàn, những Người đă lấy máu ḿnh tô thắm cho màu cờ Đơn Vị, trong những năm tháng sau cùng !!!

Ngày thứ 7 của cuộc rút quân và sau hai tuần lễ Cộng Sản Bắc Viết tấn chiếm Ban Mê Thuột. 2/3 Chủ Lức quân của Quân Đoàn II tan tành. Đó là Sư Đoàn 23 BB và 7 Liên Đoàn Biệt Động Quân, những Đơn Vị này đă bị thiệt hại từ 60~70 % quân số.
Lực Lượng Pháo Binh nặng 175 ly, 155 ly, các Thiết Đoàn Chiến Xa coi như “bất khiển dụng” 90%. Gánh nặng đè xuống cho các đơn vị c̣n lại: Sư Đoàn 22 BB và Lữ Đoàn 3 Nhảy Dù. Lữ Đoàn 3 Dù được tăng phái pḥng thủ tuyến đèo M’Drak, mặt trận Khánh Dương.
Niềm hy vọng cuối cùng và cũng là đại đơn vị duy nhất c̣n lại của Quân Khu II- Sư Đoàn 22 Bộ Binh- được trải dài , bao vùng cả 3 mặt trận. Các trung Đoàn 41, 42 và 47 trấn giữ Quốc Lộ 19 và mặt trận B́nh Định. Hàng ngày “ đối diện” với Sư Đoàn 3 Sao Vàng cùng các đơn vị trọng pháo, chiến xa của CSBV. 2/3 quân số Trung Đoan BB và Bộ Chỉ huy TĐ tăng cường cho mặt trận Khánh Dương. Tư Lệnh Phó SĐ Bộ Tham Mưu Nhẹ được lệnh tới “cố vấn” đánh chốt tại Phú Yên, và bảo vệ Đèo Cả trên Quốc Lộ 1 giữa đường Phú Yên Nha Trang .
Sư Đoàn 22 BB được xem như một biểu tượng, một uy dũng, một kỳ diệu cho tinh thần chiến đấu tuyệt vời , thần thánh cùa QLVNCH. Sư Đoàn với danh hiệu” Tam Hắc Sơn, Bạch Nhị Hà, Trấn Sơn - B́nh Hải” này đă từng đại bại, tan hàng tưởng như bị Bắc quân xóa tên từ nhiều năm trước. Nhưng rồi vẫn oai hùng trở lại phong độ, chiến đấu dũng mănh cho tới ngày cuối cùng.

Trận đánh lớn đầu tiên của chiến tranh Việt Nam xảy ra tại Cao Nguyên năm 1961. Gần một Trung Đoàn BB bị thiệt hại Vị Tư Lệnh Sư Đoàn 22 BB trong thời gian này là Trung tá Nguyễn Bảo Trị.
Hồi đó vùng trách nhiệm của Sư Đoàn c̣n kéo dài theo biên giới trên Quốc Lộ 14: Từ Dakto, Banhet qua Dak Sut, Dak Pek và lên tới Dakrơtah . Sau trận này tôi đă có dịp lên sống trên một ngọn đồi gần Toumorong 40 ngày để nghiên cứu vie6tr1 về mặt trận B3 của địch và . . . để chia xẻ những đau đớn tủi nhục của một đoàn quân bại trận (!!)

Một lần nữa , tháng 4 .1972, Sư Đoàn tan hàng tại Tân Cảnh (Dakto, Komtum). Tư Lệnh Sư Đoàn, Bộ Tham Mưu ,Trung Đoàn Trưởng 42 mất tích. Hai Trung Đoàn 42 và 47 “về” được Pleiku 50 người. Trung Đoàn 47 khoảng 300. Tại mặt trận Bắc B́nh Định, sau những trận bị tấn kích tại Bồng Sơn và khi địch chiếm Tam Quan, Hoài Ân, Hoài Nhơn rồi, Trung Đoàn 40 “chạy” được tới Phú Bài, Quy Nhơn gần 100 người !
Thời gian này, Sư Đoàn 22 Bộ Binh xuống c̣n 1 Trung Đoàn và cần được bổ xung thêm quân số !

Nhưng rồi như một phép nhiệm màu, với chính sách “tam cùng”: cùng ăn, cùng ngủ, cùng sống chết có nhau. Sư Đoàn đă hồi sinh mau lẹ. Đúng 4 tháng sau, Sư Đoàn 22 BB đă chiếm lại tất cả những phần đất mà chính ḿnh đă để mất vào tay giặc, vùng Bắc B́nh Định.
Những trận đánh ṛng ră suốt mấy tháng trời tại Bắc B́nh Định, Trung Đoàn 21 CSBV của Sư Đoàn 3 Sao Vàng bị khai tử hoàn toàn. Một Trung Đoàn Chủ Lực khác của địch, trung Đoàn 141 ngoài Quảng Ngăi được chuyển vào thay thế.
Một thời gian sau các chiến sĩ Sư Đoàn 22 Bộ Binh một lần nữa trở lại Tây Nguyên. Đây cũng là dịp để người anh hùng “ Trấn Sơn B́nh Hải” này trả được cái hận cũ: hận “tan hàng” tháng 4/1972.

Trung Đoàn 40 lên Bắc Komtum cùng với các chiến sĩ Biệt Động Quân, đương đầu với Sư Đoàn F10 CSBV. Trung Đoàn 42 tăng cường trấn giữ mặt trận Tây Nam Pleiku, với sự hiện diện thường trực của Sư Đoàn 320 CSBV.
Và “cái hận cũ” đă được trả. Những lực lượng của SĐ 22 BB đă chận đứng, phá vỡ được cuộc hành quân quan trọng của Sư Đoàn 320 CSBV trong ư đồ tấn chiếm căn cứ Pleime, và sau đó mở trục tiếp vận từ căn cứ này tới Quốc Lộ 19. Trong một cuộc phản phục kích tuyệt vời gần Pleime, Trung Đoàn 42 BB đă tiêu diệt gọn gần 2 Tiểu Đoàn thuộc Trung Đoàn 64 VC. Trung Đoàn 40, Sư Đoàn 22 BB hôm nay gặp lại đối thủ cũ: Sư Đoàn F10 CSBVtai5 mặt trận Bắc Komtum khi trước. Âu đó cũng là . . . định mệnh !!!

Đoàn quân Mũ Đỏ

20 giờ 20 ngày 29.03.1975. Bộ Tư Lệnh Quân Đoàn II nhận được báo cáo từ mặt trận Khánh Dương. Quốc Lộ 21: Lữ Đoàn 3 Nhảy Dù đang bị tấn công nặng.
Lực lượng Mũ Đỏ bây giờ là linh hồn của Mặt trận Khánh Dương. Quân Khu II. Tuyến Dù vỡ, Nha Trang không bị đánh cũng vào tay giặc. Và Bộ Tư Lệnh Quân Đoàn sẽ lại di tản lần thứ hai !
Đà Nẵng mất,Tướng Phạm Văn Phú, Tư Lệnh Quân Đoàn II, vừa đ0au buồn, vừa lóe lên một tia hy vọng . Chiều mai 30.03.1975 hay chậm lắm là hai ngày nữa. Mặt trận Khánh Dương, Nha trang sẽ được tăng cường bởi Đoàn Quân Mũ Xanh Thủy Quân Lục Chiến.
Tướng phú dùng máy STS liên lạc với Trung Tá lê văn Phát, Lữ Đoàn Trưởng Lữ Đoàn 3 Nhảy Dù, hiện đang là Tư Lệnh Mặt Trận Khánh Dương. Ông ra lệnh, Ông yêu cầu anh em Dù ráng chống đỡ đêm nay. Ngày mai sẽ có 2 Tiểu Đoàn Biệt Động Quân, và sau đó 1 Lku74 Đoàn Thủy Quân Lục Chiến từ Đà Nẵng về cùng lên chiến đấu tại Mặt Trận này !
Vị Tư Lệnh Chiến Trường, Lữ Đoàn Trưởng Lữ Đoàn 3 Dù, ra lệnh cho các đơn vị lập pḥng tuyến thép, không lùi !
. . .
Nhưng đêm nay ? Lữ Đoàn 3 Nhảy Dù sau những thiệt hại tại Quân Đoàn I, và hơn 1 tuần lễ tại Mặt Trận Khánh Dương, quân số chỉ c̣n hơn 1000 . . .
Không chiến xa, không Pháo Binh nặng làm sao họ đương đầu được với 3 Sư Đoàn chủ lực quân CSBV F10, 320, 316 đông hơn gấp 10 lần, và với nhựng Trung Đoàn Pháo, Trung Đoàn Chiến Xa T-54 đă tiến sát cận kề ?
Tuyến đầu tiên của Lữ Đoàn 3, Tiểu Đoàn 5 Nhảy Dù bị CQ vây kín 4 mặt, bị đánh trộn chấu, biển người.

Tiểu Đoàn 5 ND là Đơn Vị tôi có khá nhiều kỷ niệm. Tôi đă ôm dù nhảy tập, nhảy hành quân theo họ nhiều lần. Tôi có “những người anh em” từ cấp Binh Nh́ đến Tiểu Đoàn Trưởng ngay từ cuối thập niên 1950. Như NQT, Ngô Lê Tĩnh, Hà Huyền Chi, Nguyễn Chí Hiếu, Bùi Quyền và nhiều nữa .
Nhưng hai người mà tôi nhớ nhất, đó là một “chú em nhỏ” Binh Nh́ 17 tuổi, đă bắn hạ Chiến Xa Bắc Việt tại An Lộc trong Mùa Hè đỏ Lửa 1972. Chú em này sau trở thành con đỡ đầu của cụ Trần Văn Hương, Phó Tổng Thống VNCH. Và “người phóng viên già” Nguyễn Đạt Thịnh, Đă quyết định in h́nh người anh hùng Mũ Đỏ trẻ tuổi này lên trang b́a một tờ báo quân đội thay v́ in h́nh Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu và Tướng Vanuxem “xuống“ An Lộc ngày 7.7.1972 !!
Một người nữa là Bùi Quyền. Anh là một Tiểu Đoàn Trưởng có tư cách, một anh hùng, người Tham Mưu Trưởng tài ba của Lữ Đoàn và . . . ngèo nhất nước. Anh biết chia sẻ những nguy hiểm, và những thiếu thốn với những anh em binh sĩ. Khi anh làm Tiểu Đoàn Trưởng Tiểu Đoàn 5 ND, vợ của ông Tiểu Đoàn Trưởng, của các sĩ quan cũng như những bà vợ của anh em binh sĩ đều sống trong những dăy nhà tôn của trại gia binh, và chia nhau đồng đều quyền lợi của Đơn Vị .

Đó cũng là người niên trưởng “hắc búa” nhất, thần tượng của nhà văn Phan Nhật Nam ngoài chiến trường, cũng như khi c̣n học ở trường Vơ Bị Đà Lạt !
Hơn một tuần lễ Lữ Đoàn 3 ND tới trấn đóng đèo M’ Drak, chúng tôi mới gặp nhau 1 lần. Đêm nay Bùi Quyền và những người anh em khác của tôi đang “ngập ch́m” giữa ṿng vây địch. Đường Nha Trang- Khánh Dương 20 phút bay ! tôi muốn được đến gần họ ngay bây giờ. Dù chỉ để nghe tiến họ kêu vang và để biết rằng Họ vẫn c̣n đang chiến đấu !!
19 năm trước khi c̣n “tuổi trẻ hân hoan đợi gói trong cờ”, tôi được đào tạo thành một quân nhân nhà nghề. Tôi được gởi đi học lớp Đại Đội Trưởng tại một trưởng bộ binh Hoa Kỳ. học đánh nhau theo kiểu Mỹ !
Có lần trong phần kết thúc của một bài học về tác chiến, người sĩ quan huấn luyện viên nói một câu, tôi c̣n nhớ mang máng rằng :
“ Khi tôi c̣n nhỏ, Mẹ tôi thường nói: con muốn điều ǵ, hăy nhắm mắt lại và mơ ước. Lúc mở mắt ra, Mẹ cho con tất cả những ǵ con muốn. Lớn lên khi chỉ huy ngoài mặt trận, lúc bị vây hăm tràn ngập: tôi nhắm mắt lại và tin rằng khi mở mắt ra tôi sẽ thấy . . . một đám mây h́nh nấm !”
“ Đám mây h́nh nấm” là h́nh dáng cột khói tạo nên bởi trái bom B-52 thả xuống , là “bức tường mây” của mấy chục khẩu pháo cùng bắn hiệu lực vào mục tiêu.
Đó là đánh nhau “theo kiểu Mỹ” ! người Mỹ đă huấn luyện tôi, huấn luyện những cấp chỉ huy của Lữ Đoàn 3 Nhảy Dù đánh nhau như vậy, đúng 20 năm nay đă quen và không sai chạy. Nhưng bây giờ, người Mỹ phản bội, bỏ chạy. Và chúng tôi không B-52, không đại bác, không chiến xa. Và trước một quân thù hung bạo với một rừng xe tăng, đại pháo, với biển người lớp lớp hàng hàng !!!
Nh́n về phía hánh Dương, tôi thấy mịt mù xa tắp. Tự nhiên tôi nhắm mắt lại. Tôi theo đạo Công Giáo, nhưng đă hơn 10 năm rồi chưa một lần bước vào nhà thờ. Và đêm nay, tôi đă nguyện cầu. Tôi cầu xin cho những người anh em tôi qua được một đêm. Ngày mai . . . quân tăng viện sẽ đến !!!

. . .

Trích từ Cuộc triệt thoái cao nguyên của Phạm Huấn

 


TÀI LIỆU

QLVNCH

Tháng Tư đen


Video về quân cách lễ nghi
Cách thức đeo dây biểu chương...
Lễ nghi quân cách - Vị trí các lá cờ và toán quốc quân kỳ
Quân phục, cấp hiệu, huy hiệu... QLVNCH
Tiến tŕnh h́nh thành Quốc Kỳ & Quốc Ca VN  
Tim hiểu về ngày Quân Lực VNCH 19-6
Lịch sử Hướng Đạo Quân Đội Việt Nam Cộng Ḥa  
và Trường Trung Học Vơ Khoa Thủ Đức
 
Đệ nhất Cộng Hoà - Ngày Quốc Khánh 26 tháng 10
Vài Nét Về Quân Lực VNCH Và Sự H́nh Thành Ngày Quân Lực 19.6


Gươm lạc giữa rừng hoa  
“ Triều đại “ Tổng Thống lạ lùng nhất lịch sử Hoa Kỳ  
Sắc lệnh về quần đảo Hoàng Sa
Vị Tổng Thống vĩ đại của nước Mỹ
Giờ phút cuối cùng của một thành phố – Tháng 3 - 1975
Từ chiến trường Khe Sanh đến chiến dịch Tết Mậu Thân   
5 điều có thể bạn chưa biết về lá cờ Hoa Kỳ
Sự ra đời của chữ quốc ngữ...
Nh́n lại cuộc Chiến tranh Triều Tiên 1950 – 1953
Lời phản biện tại buổi tŕnh chiếu sơ lược
phim the Việt Nam War
 
Không quên biến cố kinh hoàng 11 tháng 9 – 2001 !  
140 chữ với mẹo nhớ Hỏi, Ngă & chính tả  
Cuộc tổng khởi nghĩa cướp chính quyền ngày 19/8/1945 tại VN  
Vị Tổng Thống giữ chức vụ lâu nhất Nước Mỹ  
Tổng Thống Abraham Lincoln  
Video về quân cách lễ nghi
VNCH 10 ngày cuối cùng...
Bảo vệ an toàn cho công dân Hoa Kỳ khi ở Việt Nam
Lễ Hùng Vương
Cần bảo trọng niềm tự hào dân tộc  
Luận về Tậm Lư Chính Trị  
Từ chến trường Khe Sanh đến chiến dịch Tết Mậu Thân  
Cố Tổng Thống Ronald Reagan và… H.O.  
Diễn tiến cuộc đảo chánh lật đổ Ông Ngô Đ́nh Diệm  
Tại sao có cuộc đảo chánh lật đổ ông Ngô Đ́nh Diệm  
Ai ra lệnh giết Ông Ngô Đ́nh Diệm? Tại sao?

Một tài liệu 42 năm cũ  
Dựng Lại Quốc Kỳ Việt Nam nền vàng ba sọc đỏ 
Quốc Kỳ chúng ta giương cao khắp nơi

Tài liệu về Hải chiến Hoàng Sa năm 1974  
Những điều nên biết về Medicare 2016
Remember C-Rations?  
Ai đă bắn nát chân Tướng Nguyễn Ngọc Loan?  
Tướng lănh VNCH  
Bài phỏng vấn cố Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu  
Hồi kư về Tướng Lê Văn Hưng và trận An Lộc 
Sư Đoàn 23 Bộ Binh và cuộc quyết chiến Ban Mê Thuột tháng 3, 1975
Đại Tá Nguyễn Văn Cư
Trường Sa: Băi Cỏ Mây
Thiên Thần Mũ Đỏ ai c̣n ai mất
Tổng Thống Trần Văn Hương những ngày cuối tháng Tư 1975 tại Sài G̣n
Chuyện của một ngôi trường  
Luận về khoa bảng  
Liên Hiệp Quốc và vấn đề: Bảo vệ nhân quyền  
Phiếm luận về mộng mơ qua văn chương và triết học  
Chính sách thuế khóa
Cách viết hoa trong tiếng Việt
Đoàn thể Xă hội và Sinh hoạt Chính Trị
Học Viện Quốc Gia Hành Chánh
John Paul Vann, một viên tướng CIA
Văn hóa ảnh hưởng ngôn ngữ như thế nào?
Một vài nét về văn hóa Việt Nam  
Tiếng Việt ba miền - Tiếng nào là ‘chuẩn’ ?  
TT Ngô Đ́nh Diệm đă từng giúp gạo cho dân Tây Tạng tỵ nạn tại Ấn Độ?  
HCM đă âm mưu bán nước từ năm 1924  
Vài nét về hoạt động của Biệt Kích Dù tại Bắc Việt
Hải chiến Midway  
Adm Chester Nimitz  
Nguồn gốc thuyết âm dương tám quẻ...
SĐ Nhảy Dù và cuộc hành quân Lam Sơn 719  
Những trận đánh đi vào quân sử 
Nguyên nhân xụp đổ VNCH 1975
Hậu Quả Của Việc Hoa Kỳ Bỏ Rơi Đông Dương
Tưởng Niệm Vị Tướng Của Mùa Hè Đỏ Lửa
Thuyết bất biến
Chương tŕnh chiêu hồi của VNCH
Chiến tranh Việt Nam (1945-1975)
50 năm đọc và coi lại clip cuộc đảo chánh 1963
An Lộc anh dũng  
Nguyên do chính khiến VN bất tử  
Người cha đẻ hành khúc "Lục Quân Việt Nam"...
Trận Ấp Bắc: Thực tế và huyền thoại
Vài nét hoạt động của Biệt Cách Dù tại Bắc Việt
Cảnh Sát Dă Chiến VNCH
Trung Đoàn 44 trong Mùa Hè Đỏ Lửa ở Kontum
QLVNCH - 1968-1975
Vua Duy Tân
Lịch pháp bách Việt
Đại đội 72, TĐ7 ND mất tích trên chuyến bay định mệnh ngày 11 tháng 12 năm 1965
Nhảy Dù và Cổ Thành Đinh Công Tráng
Nhân chứng lịch sử: Mậu thân Huế
Trận KAMPONG TRACH 1972
Trả lại sự thật v/v Sư Đoàn 3BB lui binh...
Thống Tướng Lê Văn Tỵ
Tướng Đỗ Cao Trí và Tôi
Những ngày cuối cùng của QLVNCH
Tướng Dư Quốc Đống
Dư âm Cửa Việt
Tướng NGÔ QUANG TRƯỞNG...
Lịch sử Cảnh Sát Quốc Gia VNCH
Người Nhái VNCH
Mùa hè đỏ lửa 1972
Không Quân VNCH và Chiến trường An lộc
NT Nguyễn Mạnh Tường
Tưởng niệm Quốc Hận 30 tháng 4
Bậc thầy vĩ đại
Quân Dù tiến về thành nội Tết Mậu Thân  
Một ngày với Đô Đốc Chung Tấn Cang
Tr/T Huế, chiến binh anh dũng và trung thành với Tổ Quốc  
Sinh Vi Tướng, Tử Vi Thần - Trung Tướng Dương Văn Đức
Viễn thám
Hổ Cáp - Gia đ́nh 9 Kỵ Binh cuối tháng tư 75
Cố Thiếu Tướng Trương Quang Ân
Sống anh dũng, chết hiên ngang
Chuyến công tác cuối cùng
Cái chết của Cố Thiếu Tá BĐQ TRẦN Đ̀NH TỰ
Chuyện một người chiến binh...
Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm
Tháng 3 buồn hiu...
Người Lính Ǵà Không Bao Giờ Chết
Thành h́nh của Quân Lực VNCH
Hăy thắp cho anh một ngọn đèn
Những ngày cuối cùng của Truờng Bộ Binh
Một chuyến đi toán phạt
Những NT Vơ Khoa TQLC
Tôi nh́n đồi 31 thất thủ
Ngày tàn cuộc chiến
Tiểu Đoàn 5 Dù - Trấn thủ B́nh Long; thượng kỳ Quảng Trị
Quân trường
Những người lính bị bỏ rơi
Tết với người lính cũ
Thái Dương - Nguyễn Văn Xanh
Phi vụ Tống Lệ Chân
Trên đỉnh Chu Pao
Trung Tá Nguyễn Văn Cư
Vài biến cố đàng sau mặt trận Tây Nguyên 75
Trận đánh phi trường Phụng Dực...
Sinh nhật thứ 58 - Trường BB/TĐ
Trung Sĩ Vũ Tiến Quang
Mũ Đỏ, mũ Đen
Chân dung người Chiến Sĩ
CIA và các ông Tướng
Dựng Cờ
Bức tượng Thương Tiếc
Kẽm gai bọc thây anh hùng
Lịch sử h́nh thành QLVNCH
Văn tế Chiến Sĩ Trận Vong
Người lính VNCH trong mắt tôi (video)
Cà-fê nha, Chuẩn Úy?
Chân dung người lính VNCH
Chiến thắng An Lộc 1972
Quảng Trị - Mùa hè đỏ lửa
Trương Văn Sương - Người tù bất khuất
Chết trận Đồng Xoài
Ư nghĩa ngày QL 19/6
Viết cho ngày QL 19/6
Sự h́nh thành QL 19/6
Nhân ngày QL 19/6
Tâm t́nh ngày QL 19/6
Bối cảnh chính trị quân sự trước 19/6
VNCH bị bức tử
Thủ Đức... gọi ta về
Chân dung người lính VNCH
Sự thật về cái chết của Tướng Lê Văn Hưng
Người lính không có số quân
Giày Saut trong tử địa
Chuyện tháng 4 của những chàng BK
Trung Tá CSQG Nguyễn Văn Long
Những v́ sao thời lửa đạn
Mùa hè đỏ lửa: Phần 1, Phần 2, Phần 3
Lịch sử chiến tranh VN từ 1945...
Thời chinh chiến
Tiểu Đoàn 5 Dù
Tưởng niệm Tướng Trần Văn Hai
Vài kỷ niệm với Tướng Lê Nguyên Vỹ
Tiểu Đoàn 42 BĐQ - Cọp Ba Đầu Rằn
Địa Phương Quân và Nghĩa Quân QLVNCH
Những người trở về với đại gia đ́nh dân tộc
Khe Sanh trong ṿng vây
Vietnam, Vietnam
Từ Mậu Thân 68 đến mùa hè đỏ lửa 72...
Trận đánh Đức Huệ
Lam Sơn 207A - Khe Sanh
Trận chiến Khe Sanh
Mật trận Thượng Đức - 1974

Linh Tinh

Người cha đẻ hành khúc "Lục Quân Việt Nam"...
Quốc Kỳ và Quốc Ca Việt Nam
Việt Nam Quốc Dân Đảng
Vua Duy Tân
Lịch pháp bách Việt
Cái chết trong tù CS của cựu Thủ Tướng Phan Huy Quát
Sự đáng sợ cuả nước Mỹ
Oan hồn trên xứ Huế
Sau 42 Năm, Nh́n Lại Vụ Tết Mậu Thân
Mưa Đồng Tháp Mười
Chăn gối với kẻ thù
Ông Lộc Hộ - Anh hùng vô danh
Cải cách ruộng đất...
Giờ thứ 25
Biến động miền Trung
Người Mỹ phản bội chúng ta
cs nằm vùng
Những ngày cuối của TT Nguyễn Văn Thiệu ở SG
T́m hiều về h́nh Tiếc Thương và Vá Cờ
Tháng Tư đen
Giờ phút hấp hối Thành Phố Đà Nẵng
Ai giết đức thầy Huỳnh Phú Sổ
H́nh ảnh VN từ 1884-1884
Thổn thức cho VN
Valentine trong di sản Chiến Tranh
Hoàng Hậu Nam Phương
Thảm sát ở Tân Lập
Hố chôn người ...
T́nh h́nh nhân quyền ở VN năm 2007
Người Việt xây thành Bắc Kinh