Chào Mừng Sinh Nhật thứ 58

Trường Bộ Binh Thủ Đức


Lê B́nh, Oct 04, 2009

Cali Today News -

Ngày 27 tháng 7 1951 do Sắc lệnh số 372 của Chính Phủ Việt Nam động viên thanh niên nhập ngũ để trở thành sĩ quan của Quân Đội Quốc Gia Việt Ngày 1 tháng 10 năm 1951 thành lập hai trường Sĩ Quan Trừ Bị, một tại Nam Định và một tại Thủ Đức. Ngày 9 tháng 10 năm 1951 khai giảng khoá 1 Sĩ quan trừ bị tại hai Trường Thủ Đức và Nam Định. Tháng 6 năm 1952 sau khi hoàn tất huấn luyện khóa 1 trường Nam Định giải tán và sát nhập vào Trường Thủ Đức. Trường Thủ Đức trở thành trường duy nhất có nhiệm vụ đào tạo Sĩ Quan Trừ Bị cho Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa (QLVNCH).

Sau khi kư Hiệp-ước Pháp-Việt ngày 5-6-1948 tại vịnh Hạ-Long, công-nhận Việt-Nam là một quốc-gia độc-lập trong khối Liên-hiệp Pháp, Quốc trưởng Bảo Đại đă kư hiệp-ước ngày 8-3-1949 với Tổng-thống Pháp Vincent Auriol, theo đó, Pháp sẽ giúp Việt-Nam thành-lập quân-đội Quốc-gia. Trường Sĩ-quan Trừ-bị Thủ-Đức bắt đầu thành h́nh. Ngày 23-12-1950, Pháp-Mỹ-Việt kư hiệp-định hổ-thương, pḥng thủ và viện trợ quân sự; Mỹ viện-trợ cho VNCH để trang bị cho quân-đội. Cùng ngày, nghị-định thành-lập hai trường Sĩ-quan Trừ-bị Nam-định và Thủ-đức được ban-hành, nhằm đào-tạo sĩ-quan ngạch trừ bị cho Quân-lực VNCH. Khóa sĩ-quan trừ bị đầu-tiên khai-giảng cùng một ngày 9-10-1951 tại Nam-định và Thủ-đức. Trường Sĩ-quan Trừ-bị Nam-định chỉ đào-tạo được một khóa rồi đóng cửa vĩnh viễn năm 1952. Trường Sĩ-quan Trừ-bị Thủ-đức hoạt-động tới cuối tháng 4-1975, lúc đó mang tên là Trường Bộ-binh, đặt ở Long-thành.

Tiến tŕnh phát triển của Trường Sĩ-quan Trừ-bị trải qua ba giai-đoạn:

Giai-đoạn 1951-1955:

Vào ngày khai-giảng, Trường Sĩ-quan Trừ-bị Thủ-Đức xây cất chưa xong. Trường Sĩ-quan Nam-Định chỉ đào-tạo một khóa. Sinh-viên khóa 2 Nam-Định được đưa vào Trường Sĩ-quan Trừ-bị Thủ-Đức. Trường tọa-lạc trên khu đồi Tăng Nhơn Phú, Thủ-Đức, Gia Định. Chỉ huy trưởng đầu tiên là Đại tá Phạm Văn Cẩm. Trong giai-đoạn 1951-1954, các sĩ-quan tốt nghiệp mang cấp bậc thiếu-úy và phục vụ ở các đơn vị Bộ-binh hay chuyển sang các quân-chủng Không-quân, Lục-quân hoặc binh-chủng, binh sở. Hơn 4,000 sĩ-quan được đào-tạo trong giai đoạn từ khóa 1 đến khóa 5. Sinh-viên Sĩ quan tốt nghiệp với cấp bậc Thiếu-úy; từ khóa 6 trở đi, sinh-viên tốt nghiệp với cấp-bậc Chuẩn-uư.

Giai-đoạn 1955-1963:

Trường Sĩ-quan Trừ-bị Thủ-Đức được đổi tên thành Liên-trường Vơ-khoa Thủ-Đức. Ngoài nhiệm vụ đào tạo sĩ-quan Bộ-binh, trường c̣n đào-tạo sĩ-quan Thiết-vận, Quân-chính, Quân-cụ, Quân-nhu, Quân-y, Dược, Truyền-tin, Công-binh…v.v. Thời gian thụ huấn là 38 tuần. Từ 1955 đến1961, Liên trường Vơ-khoa Thủ-Đức cung-cấp: - 2/3 tổng-số sĩ-quan Bộ-binh. - 80% sĩ-quan và chuyên-viên Quân-nhu - 89% Sĩ quan Quân-cụ - 95% Sĩ quan Thiết giáp và Truyền-tin - 97% Sĩ quan Pháo-binh - 90% Sĩ quan Công-binh Tháng 10-1961, một số trường chuyên-môn được tách ra. Liên Trường Vơ-khoa Thủ-Đức chỉ c̣n ba trường là Bộ-binh, Thiết-giáp, Vũ-thuật và Thể-dục Quân-sự.

Giai-đoạn 1964-1975:

Giữa năm 1963, khóa 15, Liên-trường Vơ-khoa Thủ-Đức được đổi tên thành Trường Bộ-binh Thủ-Đức. Mỗi năm, Trường có ba khoá huấn-luyện. Sau biến-cố Tết Mậu Thân và sắc lệnh tổng động viên ban hành ngày 19-6-1968, hàng năm Trường Bộ-binh Thủ-Đức đào-tạo 6 đến 8 khóa, do nhu-cầu chiến-trường. Từ năm 1951 đến 1967, mỗi năm chỉ có một khóa, đánh số từ 1 đến 27.

Đến năm 1968, một năm có nhiều khóa, nên đánh số theo năm (1/68; 2/68, ...) Chương-tŕnh huấn-luyện chia thành hai giai-đoạn: Trong giai đoạn 1, khóa-sinh được gọi là Tân Khóa-Sinh Dự-bị Sĩ-quan, thụ-huấn tại Trung-tâm Huấn-luyện Quang-Trung. Sau khi hoàn tất giai-đoạn 1, các TKS/DBSQ đủ tiêu-chuẩn được chuyển sang Thủ-Đức học tiếp giai-đoạn 2. Về sau, các Tân Khóa-Sinh được huấn-luyện giai-đoạn 1 ngay tại Thủ-Đức. Các sĩ-quan tốt nghiệp được mang cấp bậc chuẩn-uư trừ-bị. Trong giai-đoạn này, v́ số lượng SVSQ quá lớn, thiếu trường sở và huấn-luyện-viên, nhiều khóa sĩ-quan trừ-bị đă được đào-tạo tại trường Hạ-sĩ-quan Đồng-Đế.

Cuối năm 1973, Trường Bộ-binh Thủ-Đức chuyển sang căn cứ huấn-luyện mới tại Long-Thành. Công tác di-chuyển hoàn tất vào đầu năm 1974. Tháng 4-1975, dưới quyền điều-động của Đại-tá Liên-đoàn-trưởng Lộ Công Danh, các SVSQ từ Long Thành di-chuyển về Tăng Nhơn Phú. Pháo-binh pḥng-thủ nhà trường đă trực-xạ, bắn cháy 3 chiếc thiết giáp của VC và 2 tân khóa-sinh dùng lựu-đạn lân-tinh đốt cháy chiếc c̣n lại. Ngày 1-5-1975, lực-lượng pḥng-thủ mới buông súng theo lệnh của TT Dương Văn Minh ban hành ngày 30-4 trước đó.

Phù-hiệu Trường Sĩ-quan Trừ-bị Thủ-Đức: Nền xanh da trời biểu-hiện sự thanh-khiết từ tư-tưởng đến hành-động, và ư-chí cao-cả của thanh-niên đối với quê-hương. Ngọn lửa hồng biểu-hiện ḷng dũng-cảm, chí cương-quyết, đức hy-sinh. Thanh kiếm biểu hiện cho cấp chỉ-huy Bốn chữ “ Cư an tư nguy” – sống yên lo nguy, được ghi thêm vào theo đề nghị của Đại-tá Lam Sơn trong thời gian ông làm Chỉ huy trưởng (1962).

Những Chỉ-huy-trưởng Việt Nam trường SQTB Thủ-Đức:

- Đại-tá Phạm Văn Cẩm
- Thiếu-tướng Lê Văn Nghiêm
- Thiếu-tướng Nguyễn Văn Chuân
- Thiếu-tướng Hồ Văn Tố
- Đại-tá Lam Sơn Phan Đ́nh Thứ
- Trung-tướng Trần Ngọc Tám
- Thiếu-tướng Bùi Hữu Nhơn
- Trung-tướng Trần Văn Trung
- Trung-tướng Phạm Quốc Thuần
- Thiếu-tướng Lâm Quang Thơ
- Trung-tướng Nguyễn Vĩnh Nghi
- Trung-tướng Nguyễn Văn Minh
- Đại-tá Trần Đức Minh

CÁC GIAI-ĐOẠN HUẤN-LUYỆN

Chương-tŕnh huấn-luyện quân-sự tại Thủ Đức nhằm đào-tạo sĩ-quan chỉ-huy trung-đội, gồm:

- Bộ binh căn-bản (18 tuần): vũ khí cá-nhân, cá nhân chiến-đấu, đội h́nh tác-chiến, . . .
- Bộ-binh trung-cấp (28 tuần): Vũ-khí cộng-đồng như đại-liên, súng cối 60 ly, 81 ly, súng phóng hỏa-tiễn; vượt sông, chiến-thuật, bản đồ, la-bàn, pháo-binh, chiến-tranh-chính-trị, quân-pháp, . . .

THÀNH-QUẢ CỦA TRƯỜNG BỘ-BINH THỦ-ĐỨC

Theo niên giám của trường, trong 25 năm, các trường sĩ-quan trừ-bị đă đào tạo khoảng 55,000 sĩ-quan, trong đó khoảng 15.000 nguời biệt-phái về các ngành chuyên môn (hầu hết là giáo chức)

Các vị tướng xuất-thân từ các trường Sĩ-quan trừ-bị:

Khóa 1 Nam-Định gồm có:

-Trung-tướng Nguyễn Đức Thắng (Bộ Trưởng Xây Dựng Nông Thôn)
-Trung-tướng Lê Nguyên Khang (Tư-lệnh Thuỷ Quân Lục Chiến)
-Trung-tướng Nguyễn Bảo Trị (Tổng Cục-trưởng Quân-huấn)
-Thiếu-tướng Nguyễn Cao Kỳ, (Tư lệnh Không Quân, Chủ-tịch Ủy-ban Hành-pháp Trung-ương)
-Thiếu-tướng Nguyễn Ngọc Loan (Tư lệnh Cảnh Sát)
-Thiếu-tướng Nguyễn Duy Hinh (Tư lệnh Sư-đoàn 3 Bộ-binh)
-Chuẩn-tướng Vũ Đức Nhuận
-Chuẩn-tướng Phan Phụng Tiên (Không-quân) *
-Chuẩn-tướng Nguyễn Văn Điềm (Tư lệnh Sư-đoàn 1 Bộ-binh) *

Khóa 1 Thủ-Đức:

-Trung-tướng Trần Văn Minh (Tư-lệnh Không-quân)
-Trung-tướng Đồng Văn Khuyên (Tổng Cục trưởng Tiếp-Vận & TMT/Bo TTM QLVNCH) *
-Thiếu tướng Nguyễn khắc B́nh (Tổng Giám-đốc Cảnh-Sát Quốc-gia)
-Chuẩn-tướng Phạm Hữu Nhơn
-Chuẩn-tướng Huỳnh Bá Tính (Không-quân) *

Khóa 2 Thủ –Đức:

-Chuẩn-tướng Bùi Quư Cảo (Tổng Giám-đốc Tài-chánh và Thanh-tra quân-phí)

Khóa 3 Thủ-Đức

-Thiếu-tướng Nguyễn Khoa Nam (Tư-lệnh Quân-đoàn IV, tuẫn-tiết ngày miền Nam lọt vào tay Cộng-Sản Bắc Việt)

Khóa 4 Thủ-Đức

-Trung-tướng Ngô Quang Trưởng (Tư-lệnh Quân-đoàn IV & I) *
-Thiếu-tướng Bùi Thế Lân (Tư-lệnh Thuỷ Quân Lục Chiến)
-Thiếu-tướng Lê Quang Lưỡng (Tư-lệnh Nhảy Dù)
-Chuẩn-tướng Hồ Trung Hậu (Tư lệnh Sư-đoàn 2 Bộ-binh) *
-Chuẩn-tướng Trần Quốc Lịch (Tư lệnh Sư-đoàn 5 Bộ-binh) *

Khóa 5 Thủ-Đức

-Chuẩn-tướng Lê Văn Hưng (Tư-lệnh phó Quân-đoàn IV, tuẫn-tiết ngày miền Nam bị cưởng chiếm bởi Cộng Sản Bắc Việt)

Khóa 16 Thủ-Đức

-Chuẩn-tướng Cảnh Sát Trang Sĩ Tấn (Chỉ-huy-trưởng BCH Cảnh Sát Đô-thành Sàig̣n)

Với 23 vị tướng và hàng chục ngàn sĩ-quan, trường đă đào tạo cho đất nước những vị chỉ huy xứng-đáng với châm ngôn Cư An Tư Nguy, sống yên vui phải biết nghĩ tới lúc khó khăn, muốn hưởng ḥa-b́nh phải chuẩn bị chiến-tranh. Trong suốt cuộc chiến bảo vệ tổ quốc chống lại họa xâm lăng của Cộng sản, trường Bộ Binh Thủ Đức đă đóng góp không nhỏ trong việc đào tạo các sĩ quan ưu tú cho quân lực VNCH. Những vị trung đội trưởng các đơn vị tác chiến.

Trong thời gian 26 năm trường BB Thủ Đức đă cung ứng cho Quân lực VNCH những vị lănh đạo tài ba, đảm lược; mặc dù quân đội VNCH không c̣n nữa, nhưng tinh thần Cư An Tư Nguy vẫn kéo dài cho đến hôm nay trong tập thể những cựu SVSQ trường Mẹ. Tinhthần bất khuấtđó thể hiện dưới nhiều h́nh thức. Các cựu SVSQ dù ở bất cứ cương vị nào đều mang hết tấm ḷng và khả năng phục lư tưởng tự do.

Tháng 10 năm 2009, sau 58 năm xa rời trường, các thế hệ Thủ Đức vẫn nhớ về ngôi trường thân yêu đă một thời “quân trường đổ mổ hôi, chiến trường bớt đổ máu”. Tháng 10 năm 2009 kỷ niệm 58 năm ngày thành lập, Lực Lượng Cựu SVSQ Thủ Đức Bắc Cali sẽ long trọng tổ chức Lễ Kỷ Niệm tại San Jose. LLSVSQ Thủ Đức Bắc Cali thành lập năm 1995, trong suốt hơn 10 năm Lực Lượng này đă phối hợp cùng các đoàn thể, hội đoàn cựu quân nhân Bắc Cali tham dự hấu hết các công tác đấu tranh cho một nước Việt Nam dân chủ, tự do và phú cường. Kỷ niệm ngày sinh nhật thứ 58 là nhắc nhở câu châm ngôn của trường “Cư An Tư Nguy”

Lê B́nh

Tài liệu tham khảo:

-Lịch sử Trường Vơ Khoa Thủ Đức-Tổng Hội SQTB Thủ Đức

-Kỷ yếu khóa 4/71 (năm 1972)

-Lịch-sử trường Sĩ-quan Trừ-bị Thủ-Đức, GS Nguyễn Đ́nh Tuyến, Đặc San Thủ-Đức Houston, 1997

-Quân-sử 4, Pḥng Bộ Tổng Tham-mưu, Sàig̣n 1972

 


TÀI LIỆU

QLVNCH

Tháng Tư đen


Video về quân cách lễ nghi
Cách thức đeo dây biểu chương...
Lễ nghi quân cách - Vị trí các lá cờ và toán quốc quân kỳ
Quân phục, cấp hiệu, huy hiệu... QLVNCH
Tiến tŕnh h́nh thành Quốc Kỳ & Quốc Ca VN  
Tim hiểu về ngày Quân Lực VNCH 19-6
Lịch sử Hướng Đạo Quân Đội Việt Nam Cộng Ḥa  
và Trường Trung Học Vơ Khoa Thủ Đức
 
Đệ nhất Cộng Hoà - Ngày Quốc Khánh 26 tháng 10
Vài Nét Về Quân Lực VNCH Và Sự H́nh Thành Ngày Quân Lực 19.6


Gươm lạc giữa rừng hoa  
“ Triều đại “ Tổng Thống lạ lùng nhất lịch sử Hoa Kỳ  
Sắc lệnh về quần đảo Hoàng Sa
Vị Tổng Thống vĩ đại của nước Mỹ
Giờ phút cuối cùng của một thành phố – Tháng 3 - 1975
Từ chiến trường Khe Sanh đến chiến dịch Tết Mậu Thân   
5 điều có thể bạn chưa biết về lá cờ Hoa Kỳ
Sự ra đời của chữ quốc ngữ...
Nh́n lại cuộc Chiến tranh Triều Tiên 1950 – 1953
Lời phản biện tại buổi tŕnh chiếu sơ lược
phim the Việt Nam War
 
Không quên biến cố kinh hoàng 11 tháng 9 – 2001 !  
140 chữ với mẹo nhớ Hỏi, Ngă & chính tả  
Cuộc tổng khởi nghĩa cướp chính quyền ngày 19/8/1945 tại VN  
Vị Tổng Thống giữ chức vụ lâu nhất Nước Mỹ  
Tổng Thống Abraham Lincoln  
Video về quân cách lễ nghi
VNCH 10 ngày cuối cùng...
Bảo vệ an toàn cho công dân Hoa Kỳ khi ở Việt Nam
Lễ Hùng Vương
Cần bảo trọng niềm tự hào dân tộc  
Luận về Tậm Lư Chính Trị  
Từ chến trường Khe Sanh đến chiến dịch Tết Mậu Thân  
Cố Tổng Thống Ronald Reagan và… H.O.  
Diễn tiến cuộc đảo chánh lật đổ Ông Ngô Đ́nh Diệm  
Tại sao có cuộc đảo chánh lật đổ ông Ngô Đ́nh Diệm  
Ai ra lệnh giết Ông Ngô Đ́nh Diệm? Tại sao?

Một tài liệu 42 năm cũ  
Dựng Lại Quốc Kỳ Việt Nam nền vàng ba sọc đỏ 
Quốc Kỳ chúng ta giương cao khắp nơi

Tài liệu về Hải chiến Hoàng Sa năm 1974  
Những điều nên biết về Medicare 2016
Remember C-Rations?  
Ai đă bắn nát chân Tướng Nguyễn Ngọc Loan?  
Tướng lănh VNCH  
Bài phỏng vấn cố Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu  
Hồi kư về Tướng Lê Văn Hưng và trận An Lộc 
Sư Đoàn 23 Bộ Binh và cuộc quyết chiến Ban Mê Thuột tháng 3, 1975
Đại Tá Nguyễn Văn Cư
Trường Sa: Băi Cỏ Mây
Thiên Thần Mũ Đỏ ai c̣n ai mất
Tổng Thống Trần Văn Hương những ngày cuối tháng Tư 1975 tại Sài G̣n
Chuyện của một ngôi trường  
Luận về khoa bảng  
Liên Hiệp Quốc và vấn đề: Bảo vệ nhân quyền  
Phiếm luận về mộng mơ qua văn chương và triết học  
Chính sách thuế khóa
Cách viết hoa trong tiếng Việt
Đoàn thể Xă hội và Sinh hoạt Chính Trị
Học Viện Quốc Gia Hành Chánh
John Paul Vann, một viên tướng CIA
Văn hóa ảnh hưởng ngôn ngữ như thế nào?
Một vài nét về văn hóa Việt Nam  
Tiếng Việt ba miền - Tiếng nào là ‘chuẩn’ ?  
TT Ngô Đ́nh Diệm đă từng giúp gạo cho dân Tây Tạng tỵ nạn tại Ấn Độ?  
HCM đă âm mưu bán nước từ năm 1924  
Vài nét về hoạt động của Biệt Kích Dù tại Bắc Việt
Hải chiến Midway  
Adm Chester Nimitz  
Nguồn gốc thuyết âm dương tám quẻ...
SĐ Nhảy Dù và cuộc hành quân Lam Sơn 719  
Những trận đánh đi vào quân sử 
Nguyên nhân xụp đổ VNCH 1975
Hậu Quả Của Việc Hoa Kỳ Bỏ Rơi Đông Dương
Tưởng Niệm Vị Tướng Của Mùa Hè Đỏ Lửa
Thuyết bất biến
Chương tŕnh chiêu hồi của VNCH
Chiến tranh Việt Nam (1945-1975)
50 năm đọc và coi lại clip cuộc đảo chánh 1963
An Lộc anh dũng  
Nguyên do chính khiến VN bất tử  
Người cha đẻ hành khúc "Lục Quân Việt Nam"...
Trận Ấp Bắc: Thực tế và huyền thoại
Vài nét hoạt động của Biệt Cách Dù tại Bắc Việt
Cảnh Sát Dă Chiến VNCH
Trung Đoàn 44 trong Mùa Hè Đỏ Lửa ở Kontum
QLVNCH - 1968-1975
Vua Duy Tân
Lịch pháp bách Việt
Đại đội 72, TĐ7 ND mất tích trên chuyến bay định mệnh ngày 11 tháng 12 năm 1965
Nhảy Dù và Cổ Thành Đinh Công Tráng
Nhân chứng lịch sử: Mậu thân Huế
Trận KAMPONG TRACH 1972
Trả lại sự thật v/v Sư Đoàn 3BB lui binh...
Thống Tướng Lê Văn Tỵ
Tướng Đỗ Cao Trí và Tôi
Những ngày cuối cùng của QLVNCH
Tướng Dư Quốc Đống
Dư âm Cửa Việt
Tướng NGÔ QUANG TRƯỞNG...
Lịch sử Cảnh Sát Quốc Gia VNCH
Người Nhái VNCH
Mùa hè đỏ lửa 1972
Không Quân VNCH và Chiến trường An lộc
NT Nguyễn Mạnh Tường
Tưởng niệm Quốc Hận 30 tháng 4
Bậc thầy vĩ đại
Quân Dù tiến về thành nội Tết Mậu Thân  
Một ngày với Đô Đốc Chung Tấn Cang
Tr/T Huế, chiến binh anh dũng và trung thành với Tổ Quốc  
Sinh Vi Tướng, Tử Vi Thần - Trung Tướng Dương Văn Đức
Viễn thám
Hổ Cáp - Gia đ́nh 9 Kỵ Binh cuối tháng tư 75
Cố Thiếu Tướng Trương Quang Ân
Sống anh dũng, chết hiên ngang
Chuyến công tác cuối cùng
Cái chết của Cố Thiếu Tá BĐQ TRẦN Đ̀NH TỰ
Chuyện một người chiến binh...
Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm
Tháng 3 buồn hiu...
Người Lính Ǵà Không Bao Giờ Chết
Thành h́nh của Quân Lực VNCH
Hăy thắp cho anh một ngọn đèn
Những ngày cuối cùng của Truờng Bộ Binh
Một chuyến đi toán phạt
Những NT Vơ Khoa TQLC
Tôi nh́n đồi 31 thất thủ
Ngày tàn cuộc chiến
Tiểu Đoàn 5 Dù - Trấn thủ B́nh Long; thượng kỳ Quảng Trị
Quân trường
Những người lính bị bỏ rơi
Tết với người lính cũ
Thái Dương - Nguyễn Văn Xanh
Phi vụ Tống Lệ Chân
Trên đỉnh Chu Pao
Trung Tá Nguyễn Văn Cư
Vài biến cố đàng sau mặt trận Tây Nguyên 75
Trận đánh phi trường Phụng Dực...
Sinh nhật thứ 58 - Trường BB/TĐ
Trung Sĩ Vũ Tiến Quang
Mũ Đỏ, mũ Đen
Chân dung người Chiến Sĩ
CIA và các ông Tướng
Dựng Cờ
Bức tượng Thương Tiếc
Kẽm gai bọc thây anh hùng
Lịch sử h́nh thành QLVNCH
Văn tế Chiến Sĩ Trận Vong
Người lính VNCH trong mắt tôi (video)
Cà-fê nha, Chuẩn Úy?
Chân dung người lính VNCH
Chiến thắng An Lộc 1972
Quảng Trị - Mùa hè đỏ lửa
Trương Văn Sương - Người tù bất khuất
Chết trận Đồng Xoài
Ư nghĩa ngày QL 19/6
Viết cho ngày QL 19/6
Sự h́nh thành QL 19/6
Nhân ngày QL 19/6
Tâm t́nh ngày QL 19/6
Bối cảnh chính trị quân sự trước 19/6
VNCH bị bức tử
Thủ Đức... gọi ta về
Chân dung người lính VNCH
Sự thật về cái chết của Tướng Lê Văn Hưng
Người lính không có số quân
Giày Saut trong tử địa
Chuyện tháng 4 của những chàng BK
Trung Tá CSQG Nguyễn Văn Long
Những v́ sao thời lửa đạn
Mùa hè đỏ lửa: Phần 1, Phần 2, Phần 3
Lịch sử chiến tranh VN từ 1945...
Thời chinh chiến
Tiểu Đoàn 5 Dù
Tưởng niệm Tướng Trần Văn Hai
Vài kỷ niệm với Tướng Lê Nguyên Vỹ
Tiểu Đoàn 42 BĐQ - Cọp Ba Đầu Rằn
Địa Phương Quân và Nghĩa Quân QLVNCH
Những người trở về với đại gia đ́nh dân tộc
Khe Sanh trong ṿng vây
Vietnam, Vietnam
Từ Mậu Thân 68 đến mùa hè đỏ lửa 72...
Trận đánh Đức Huệ
Lam Sơn 207A - Khe Sanh
Trận chiến Khe Sanh
Mật trận Thượng Đức - 1974

Linh Tinh

Người cha đẻ hành khúc "Lục Quân Việt Nam"...
Quốc Kỳ và Quốc Ca Việt Nam
Việt Nam Quốc Dân Đảng
Vua Duy Tân
Lịch pháp bách Việt
Cái chết trong tù CS của cựu Thủ Tướng Phan Huy Quát
Sự đáng sợ cuả nước Mỹ
Oan hồn trên xứ Huế
Sau 42 Năm, Nh́n Lại Vụ Tết Mậu Thân
Mưa Đồng Tháp Mười
Chăn gối với kẻ thù
Ông Lộc Hộ - Anh hùng vô danh
Cải cách ruộng đất...
Giờ thứ 25
Biến động miền Trung
Người Mỹ phản bội chúng ta
cs nằm vùng
Những ngày cuối của TT Nguyễn Văn Thiệu ở SG
T́m hiều về h́nh Tiếc Thương và Vá Cờ
Tháng Tư đen
Giờ phút hấp hối Thành Phố Đà Nẵng
Ai giết đức thầy Huỳnh Phú Sổ
H́nh ảnh VN từ 1884-1884
Thổn thức cho VN
Valentine trong di sản Chiến Tranh
Hoàng Hậu Nam Phương
Thảm sát ở Tân Lập
Hố chôn người ...
T́nh h́nh nhân quyền ở VN năm 2007
Người Việt xây thành Bắc Kinh