BÁO CÁO VỀ T̀NH H̀NH NHÂN QUYỀN Ở VIỆT NAM NĂM 2007

Do Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ phát hành, ngày 11/3/2008

Nước Cộng ḥa Xă hội Chủ nghĩa Việt Nam, với dân số khoảng 84 triệu người, là một nhà nước độc tài do Đảng Cộng sản Việt Nam (ĐCSVN) lănh đạo. Hiến pháp trao quyền lănh đạo cho Đảng Cộng sản và việc các thành viên của Đảng nắm giữ tất cả các vị trí then chốt trong Chính phủ cho phép Đảng định ra chính sách quốc gia. Tuy nhiên, Đảng cộng sản đă bớt tham gia chính thức vào các hoạt động của Chính phủ và cho phép Chính phủ tự do thực hiện chính sách. Ngoài ra không có bất kỳ đảng phái chính trị hợp pháp nào khác. Cuộc bầu cử Quốc hội gần đây nhất được tổ chức hồi tháng 5 không phải là cuộc bầu tự do và b́nh đẳng v́ tất cả các đại biểu đều đă được Mặt trận Tổ quốc Việt Nam lựa chọn. Mặt trận là cơ quan của Đảng cộng sản có trách nhiệm giám sát các tổ chức quần chúng cả nước. Nh́n chung, chính quyền dân sự các cấp kiểm soát hữu hiệu các lực lượng an ninh.

T́nh h́nh nhân quyền của Chính phủ vẫn chưa đạt được như mong muốn. Người dân không thể thay đổi chính phủ. Các phong trào chính trị đối lập bị cấm. Chính phủ tiếp tục đàn áp những người bất đồng chính kiến, bắt giữ một số nhà hoạt động chính trị và giải tán các tổ chức đối lập mới h́nh thành, khiến một số người bất đồng chính kiến phải chạy ra nước ngoài. Công an đôi khi c̣n ngược đăi nghi can trong các vụ bắt bớ, giam giữ và hỏi cung. Điều kiện nhà tù th́ khắc nghiệt. Cá nhân bị giam giữ tùy tiện v́ hoạt động chính trị, và c̣n bị tước quyền được xét xử công bằng và khẩn trương. Chính phủ tăng cường kiểm soát báo chí và Internet và hạn chế quyền riêng tư của công dân và quyền tự do ngôn luận, báo chí, hội họp, đi lại và lập hội. Quyền tự do tôn giáo được tôn trọng hơn. Tuy nhiên, Chính phủ vẫn áp đặt hạn chế đối với hoạt động chính trị của các nhóm tôn giáo. Chính phủ duy tŕ lệnh cấm đối với các tổ chức nhân quyền độc lập. Bạo lực và phân biệt đối xử với phụ nữ vẫn diễn ra. Hoạt động buôn bán phụ nữ và trẻ em làm gái mại dâm vẫn xảy ra. Một số nhóm dân tộc thiểu số bị phân biệt đối xử trong xă hội. Chính phủ hạn chế quyền của người lao động, nhất là quyền được có các hội đoàn độc lập, bắt bớ hoặc gây khó khăn cho một số nhà hoạt động trong lĩnh vực lao động.

TÔN TRỌNG NHÂN QUYỀN

Phần 1: Tôn trọng phẩm giá con người, không bị: Tước đi cuộc sống một cách tùy tiện và bất hợp pháp
Không có báo cáo nào cho thấy Chính phủ hoặc các cơ quan chính phủ gây ra bất kỳ vụ sát hại nào v́ động cơ chính trị. Tuy nhiên, vẫn có các báo cáo chưa được xác nhận về những vụ sát hại không được xét xử. Một số nhà hoạt động chính trị và tôn giáo khẳng định rằng các nhà chức trách cho lực lượng dân quân mặc thường phục đánh đập và đôi khi c̣n sát hại “những người không đáng có”. Tuy nhiên khó có thể xác minh những báo cáo này.
Không có tiến triển nào xung quanh vụ Y Ngo Adrong xảy ra tháng 7/2006 - một người dân tộc Gia-rai được cho là đă tự treo cổ trong pḥng giam mặc dù những vết thâm tím trên cơ thể cho thấy nạn nhân đă bị chết v́ bị đánh đập.

Mất tích
Hai công dân Việt Nam hoạt động chính trị tích cực là Tim Sakhorn và Lê Trí Tuệ đă mất tích tại Căm-pu-chia hồi tháng 5. Vài tháng sau đó Tim Sakhorn xuất hiện trong một trại giam của Việt Nam tại tỉnh An Giang. Sau đó, vào tháng 11 anh bị xét xử và kết án 1 năm tù. Đến cuối năm, Lê Trí Tuệ vẫn bị mất tích. Có tin đồn rằng anh đă bị nhân viên an ninh của Chính phủ Việt Nam sát hại.

Tra tấn và các h́nh thức đối xử hoặc trừng phạt tàn bạo, phi nhân tính hoặc xúc phạm
Luật pháp cấm xâm phạm thân thể; nhưng đôi khi công an vẫn đánh đập nghi can khi họ bị bắt hoặc bị giam trong đồn công an.
Có những báo cáo về các vụ công an địa phương sách nhiễu và đánh đập ở các tỉnh Điện Biên, Quảng Ninh, Hải Pḥng, Lạng Sơn, Thanh Hoá và Trà Vinh, thường là liên quan đến việc giải tán các buổi tụ họp “bất hợp pháp” tại các nhà thờ Tin Lành hoặc áp đặt hạn chế đối với các hoạt động kỷ niệm các ngày lễ tôn giáo. Cán bộ tham gia các vụ sách nhiễu và đánh đập ở Thanh Hoá đă bị xử phạt và khiển trách. Tháng 11, ở tỉnh Lạng Sơn, các nhân viên an ninh mặc thường phục bị cáo buộc là đă đánh nhà hoạt động v́ dân chủ Nguyễn Phương Anh trong khi ông đang thăm một nhà hoạt động khác. Các nhà chức trách khẳng định rằng ông bị say rượu. Nhiều chi hội Tin lành ở Điện Biên báo cáo về các vụ công an đánh đập và sách nhiễu.

Có những cáo buộc từ các nhóm hoạt động về việc công an sách nhiễu và đánh đập những người thiểu số quay trở về Tây Nguyên, mặc dù hầu hết báo cáo đều không nêu cụ thể vụ việc. Các nhà theo dơi nhận thấy hầu hết các vụ việc đều liên quan đến đất đai, tiền nong hoặc tranh chấp nội bộ.
Hồi tháng 4, công an ngăn không cho vợ của năm nhà hoạt động chính trị được gặp gỡ một nhà ngoại giao và một nghị sĩ quốc hội nước ngoài. Hai trong số những phụ nữ này đă bị nhân viên an ninh mặc thường phục chặn lại và bị đối xử thô bạo. Trong một vụ xảy ra sau đó, cán bộ an ninh cản trở và tạm giam một phụ nữ được mời tới gặp nhà ngoại giao đó. Rất nhiều lần các nhà hoạt động chính trị khác và người nhà của tù nhân bị ngăn không cho gặp gỡ với các nhà ngoại giao nước ngoài. Thủ thuật của các nhà chức trách là dựng lên các rào chắn hoặc cử bảo vệ bên ngoài nhà ở của họ hoặc gọi đến đồn công an để thẩm vấn.

Ngày 11/7, một nhân vật bất đồng chính kiến và là một nhà hoạt động nổi tiếng trong lĩnh vực lao động đă được ra khỏi bệnh viện tâm thần, nơi bà bị ép phải vào điều trị hồi tháng 11/2006. Mặc dù không bị hạn chế hoạt động, nhưng có tin là bà được lệnh hàng tháng phải đi tŕnh diện. Bà vẫn lo ngại v́ bị theo dơi và có thể bị bắt lại.

Không có h́nh thức xử lư nào đối với các nhà chức trách địa phương đă đánh đập hai tín đồ Tin Lành người Dao ở Tỉnh Kon Tum, Tây Nguyên. Nạn nhân cũng không được bồi thường ǵ.

Điều kiện sinh hoạt trong nhà tù và trại giam
Điều kiện nhà tù có thể khắc nghiệt, nhưng nh́n chung không đe dọa đến mạng sống của tù nhân. Các quan sát viên ngoại giao báo cáo về điều kiện khó khăn nhưng nh́n chung chấp nhận được. T́nh trạng quá tải, khẩu phần ăn không đủ, thiếu nước sạch và điều kiện vệ sinh kém vẫn là những vấn đề nghiêm trọng tại nhiều nhà tù. Tù nhân được tiếp cận với các dịch vụ y tế cơ bản và được hưởng thêm các dịch vụ y tế ở các bệnh viện huyện và tỉnh. Tuy nhiên, có nhiều trường hợp người thân trong gia đ́nh không được gửi thuốc men cho tù nhân. Nh́n chung tù nhân buộc phải lao động, nhưng không có tiền công. Đôi khi tù nhân bị chuyển tới pḥng biệt giam. Ở đó họ không được đọc và viết trong khoảng thời gian kéo dài hàng tháng. Thân nhân khẳng định chắc chắn rằng tù nhân được đối xử tốt hơn nếu đút lót cán bộ trại giam.

Có những báo cáo không dẫn chứng về điều kiện nghèo nàn của nhà tù Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai. Đă có cáo buộc về một số vụ tù nhân chết nhưng cộng đồng quốc tế không thể xác minh. Thành viên gia đ́nh của luật sư nhân quyền và nhà hoạt động Tin Lành Nguyễn Văn Đài và nhà hoạt động Công giáo Cha Nguyễn Văn Lư khẳng định rằng hai người không có Kinh thánh, v́ các giám thị sợ rằng họ sẽ cải đạo các tù nhân khác sang Cơ đốc giáo. Tháng 10, Nguyễn Văn Đài đă được cho một cuốn Kinh. Có tin là nhà hoạt động khác bị bỏ tù và là tín đồ Thiên chúa giáo Lê Thị Công Nhân được cai tù trả lại cuốn Kinh mà họ đă lấy của cô ở nhà tù tỉnh Thanh Hoá.

Chính phủ nh́n chung không cho phép Ủy ban Chữ thập đỏ Quốc tế hoặc các tổ chức phi chính phủ đến thăm các nhà tù. Chính phủ đă chấp thuận yêu cầu của Văn pḥng Cao uỷ Liên Hợp Quốc về người tị nạn (UNHCR) đến thăm một tù nhân. Tuy nhiên, đến cuối năm không có đại diện nào của UNHCR đến thăm nhà tù. Tháng 3, một nhà ngoại giao nước ngoài được thăm một nhà tù ở miền bắc. Tháng 10, các quan sát viên nước ngoài được thăm các nhà hoạt động tôn giáo và chính trị tại một nhà tù ngoài Hà Nội. Yêu cầu được thăm tù nhân của các nhà quan sát ngoại giao khác vẫn chưa được chấp thuận.

Bắt bớ và giam giữ tùy tiện
Luật pháp cấm việc bắt bớ và giam giữ tùy tiện; tuy nhiên, Chính phủ tiếp tục bắt giam công dân v́ các hoạt động chính trị. Hồi tháng 11, hai công dân Việt Nam và ba công dân nước ngoài đă bị bắt tại TP Hồ Chí Minh khi đang chuẩn bị phát tán tài liệu kêu gọi thay đổi chính phủ một cách dân chủ bằng hành động phản đối phi bạo lực. Chính phủ cáo buộc nhóm này thực hiện “hành động khủng bố”. Đến cuối năm, hai công dân nước ngoài đă được thả. Công dân c̣n lại - đă liên lạc với nhóm này và bị bắt cùng lúc tại biên giới Căm-pu-chia - vẫn bị giam giữ. Chính phủ cáo buộc công dân nước ngoài nhập cảnh bằng giấy tờ giả nhưng không công bố cáo buộc chính thức nào.

Luật h́nh sự cho phép Chính phủ giam giữ mà không cáo buộc theo các điều khoản “an ninh quốc gia” mơ hồ. Trong năm, đă có một số cá nhân bị bắt v́ vi phạm điều 88 bộ luật h́nh sự, theo đó cấm “tuyên truyền chống phá nhà nước”.. Những người bị cáo buộc vi phạm điều 88 thường bị kết án tù 5 năm.

Vai tṛ của công an và lực lượng an ninh
Đảm bảo an ninh trong nước là trách nhiệm chính của Bộ Công an; tuy nhiên, ở một số vùng hẻo lánh th́ quân đội là cơ quan chủ yếu và thực thi chức năng đảm bảo an ninh công cộng, trong đó có duy tŕ trật tự công cộng trong trường hợp xảy ra bạo động dân sự. Bộ Công An kiểm soát lực lượng cảnh sát, cơ quan đặc nhiệm điều tra an ninh quốc gia, và các đơn vị an ninh nội vụ khác. Bộ này cũng quản lư hệ thống đăng kư hộ tịch và công an khu vực nhằm giám sát dân cư, tập trung vào các đối tượng tham gia hoặc bị t́nh nghi tham gia các hoạt động chính trị không được phép. Nhưng hệ thống giám sát này cũng đă bớt can thiệp vào đời sống hàng ngày của công dân. Vẫn có báo cáo đáng tin cậy về các vụ công an địa phương cho lực lượng dân quân sách nhiễu và đánh đập các nhà hoạt động chính trị và những người khác bị cho là “mối đe doạ” đối với an ninh công cộng.

Ở cấp tỉnh, quận huyện và xă đều có lực lượng công an và họ chịu sự chỉ đạo của ủy ban nhân dân cấp tương ứng. Nói chung các lực lượng công an thực thi hiệu quả vai tṛ duy tŕ ổn định chính trị và trị an công cộng, nhưng năng lực điều tra của họ c̣n rất kém. Việc đào tạo công an và ngân sách là chưa đủ. Tham nhũng là một vấn đề nghiêm trọng trong lực lượng công an ở tất cả các cấp. Đôi khi công an c̣n được tự do hành động mà không bị truy tố.. Có tồn tại các cơ chế giám sát nội bộ ngành công an, tuy nhiên chúng bị chính trị chi phối.

Bắt và giam giữ
Bộ luật h́nh sự quy định tŕnh tự giam giữ và đối xử với các cá nhân cho đến khi họ được đưa ra ṭa xét xử. Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao (Văn pḥng công tố) ra lệnh bắt, thường là theo yêu cầu của bên công an; tuy nhiên, công an có thể tiến hành bắt giữ mà không cần có lệnh căn cứ dựa trên khiếu nại của bất kỳ ai. Trong những trường hợp đó, Viện Kiểm sát ra lệnh bắt hồi tố. Trong ṿng 9 ngày, Viện Kiểm sát phải ra quyết định khởi tố điều tra h́nh sự đối với người đang bị tạm giam; nếu không công an sẽ phải thả nghi can. Trên thực tế quy định 9 ngày này thường bị bỏ qua.

Quá tŕnh điều tra có thể kéo dài từ ba tháng đối với những tội danh “ít nghiêm trọng” (những tội có án tù 3 năm) đến 16 tháng đối với những tội “đặc biệt nghiêm trọng” (những tội có thể dẫn đến án tù trên 15 năm hoặc tử h́nh) hoặc 20 tháng đối với những vụ liên quan đến an ninh quốc gia. Trong thời gian điều tra, người bị giam giữ thường không được gặp gỡ luật sư hoặc thân nhân, đặc biệt đối với các vụ liên quan đến an ninh quốc gia. Trong giai đoạn này một số người bị giam giữ bị ép phải nhận tội theo hướng của nhà chức trách. Đôi khi các nhân viên điều tra c̣n dùng biện pháp cách ly, kéo dài thời gian thẩm vấn, không cho ngủ để buộc người bị giam giữ phải nhận tội.

Bộ luật hành sự cũng cho phép Viện Kiểm sát yêu cầu tạm giam thêm hai tháng sau khi điều tra để xem xét liệu có muốn truy tố người bị giam giữ hay trả vụ việc cho bên công an điều tra thêm. Không có h́nh thức bảo lănh hay thả có điều kiện. Thời gian giam giữ chờ xử án sẽ được tính vào thời gian thi hành án được tuyên.
Mặc dù Hiến pháp quy định những người bị buộc tội có quyền được tư vấn pháp lư, nhưng t́nh trạng khan hiếm luật sư được đào tạo và thiếu quyền bào chữa nên hiếm khi người bị giam giữ được tiếp cận luật sư. Nh́n chung, chỉ những người bị cáo buộc phạm những tội có thể dẫn đến mức án tử h́nh mới được chỉ định luật sư.

Theo quy định, người bị giam giữ được phép gặp luật sư kể từ khi bị giam giữ. Tuy nhiên, quy định này không được thực thi hiệu quả, do vậy người bị giam giữ không được tiếp cận tự do và công khai dịch vụ tư vấn pháp lư. Chậm trễ trong thủ tục hành chính thường hạn chế tiếp xúc ban đầu của người bị giam giữ với luật sư của họ. Trong các vụ liên quan tới an ninh quốc gia, các nhà chức trách có thể tŕ hoăn việc gặp gỡ giữa luật sư bào chữa và thân chủ của họ cho đến khi quá tŕnh điều tra kết thúc và nghi can chính thức bị kết tội. Luật sư bào chữa phải được thông báo về các cuộc thẩm vấn và được phép dự các buổi thẩm vấn đó. Luật sư cũng phải được tiếp cận hồ sơ vụ án và được phép sao chụp các hồ sơ. Đôi lúc luật sư được thực hiện đặc quyền này. Tuy nhiên, trong trường hợp thẩm vấn, trước hết bị cáo phải tự ḿnh yêu cầu sự có mặt của luật sư, nhưng không rơ liệu các nhà chức trách có thường thông báo cho bị cáo về quyền lợi này của họ hay không.

Nh́n chung, công an thường thông báo cho gia đ́nh người bị giam giữ về nơi giam giữ họ; tuy nhiên, người nhà chỉ được phép thăm thân nếu được điều tra viên cho phép, nhưng không phải tự động cho phép. Trước khi tuyên án chính thức, những người bị tạm giam cũng có quyền thông báo cho người thân trong gia đ́nh họ. Một số người bị tạm giam để điều tra về các vụ vi phạm an ninh quốc gia không được phép liên hệ với ai. Tính đến cuối năm, một số người bị bắt hồi đầu năm không được gia đ́nh hoặc luật sư tới thăm và cũng chưa chính thức bị cáo buộc tội danh nào.

Ṭa án có thể tuyên phạt quản chế hành chính tới 5 năm sau khi đă thụ án. Thêm vào đó, công an và các tổ chức đoàn thể có thể yêu cầu Chủ tịch Ủy ban Nhân dân các cấp huyện và tỉnh áp dụng một trong năm “biện pháp hành chính” mà không cần xét xử. Các biện pháp này bao gồm các h́nh phạt như giam giữ từ 6 đến 24 tháng trong các trại cải tạo thanh thiếu niên hay các trại giam người lớn và thường áp dụng đối với các đối tượng vi phạm nhiều lần với mức độ vi phạm nhỏ như trộm cắp vặt hay “lăng mạ người khác”. Các chủ tịch Ủy ban Nhân dân cũng có thể áp dụng h́nh phạt “quản chế hành chính”, thường là hạn chế đi lại. Trong tháng 3, Chính phủ băi bỏ Nghị định 31 về quản chế hành chính, thường áp dụng đối với những người bị coi là bất đồng chính kiến. Tuy nhiên, các nhà chức trách tiếp tục phạt một số cá nhân theo nghị định 31 sau khi đă được băi bỏ. Chính phủ c̣n sử dụng các nghị định và các biện pháp pháp, chẳng hạn điều 88 để giam giữ các nhà hoạt động v́ bày tỏ hoà b́nh những quan điểm chính trị đối lập.

Các vụ giam giữ tùy tiện, đặc biệt đối với các nhà hoạt động chính trị, vẫn là một vấn đề. Chiến dịch đàn áp những người bất đồng chính kiến của Chính phủ từ cuối năm 2006 và tiếp tục đến hết tháng 4 đă khiến khoảng 30 nhà hoạt động bị bắt giam. Mặc dù một số đă được thả, song những người khác vẫn đang bị điều tra và giam giữ mà không chính thức bị cáo buộc tội danh nào hoặc đă được xét xử và kết án tù nhiều năm.

Ngày 8/5, công an đột nhập vào nơi ở của nhà hoạt động dân chủ có tiếng ở TP Hồ Chí Minh ông Trần Khuê và tịch thu máy tính cá nhân và các đồ dùng khác. Ông Khuê bị thẩm vấn và cuối cùng đă được thả. Ngày 26/11 ông Khuê bị cản trở không cho ra Hà Nội để thăm nhà hoạt động dân chủ Hoàng Minh Chính đang hấp hối.

Trong năm cũng có những báo cáo về việc các quan chức chính phủ ở Tây Nguyên và Tây Bắc bắt tạm giam những người dân tộc thiểu số v́ đă liên lạc với cộng đồng người thiểu số ở nước ngoài.

Các vụ biểu t́nh hoà b́nh đ̣i đất đai ở TP Hồ Chí Minh và Hà Nội khiến một số nhà hoạt động bị tạm giam và bị an ninh theo dơi, mặc dù Chính phủ đă giải tán những cuộc biểu t́nh này mà không xảy ra bạo loạn. Các vụ biểu t́nh hồi tháng 12 trước những hành động của Trung Quốc ở các quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa đang tranh chấp cũng làm một số nhà hoạt động bị tạm giam v́ biểu t́nh mà chưa được phép. Một nhà hoạt động ở TP Hồ Chí Minh khẳng định ông đă bị giam giữ thẩm vấn suốt 30 tiếng đồng hồ trước khi được thả.

Tháng 7, Hoà thượng Thích Khổng Thanh thuộc Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất (GHPGVNTN) bị tạm giam tại Hà Nội v́ tham gia vào các cuộc biểu t́nh đ̣i đất đai, sau đó đă được đưa về TP Hồ Chí Minh và được thả. Những người khác đi cùng ông cũng bị tạm giam tại Hà Nội. Tháng 11, Hoà thượng Thích Thiện Minh của GHPGVNTN bị tạm giam và thẩm vấn tại TP Hồ Chí Minh, cũng v́ đă tham gia vào các cuộc biểu t́nh đ̣i đất đai. Ông vẫn bị công an theo dơi.
Các chức sắc của GHPGVNTN vẫn bị quản thúc tại chùa, mặc dù Chính phủ phủ nhận không ban hành lệnh quản thúc đó, nhưng họ vẫn được cho phép đi lại trong nước. Các nhà hoạt động chính trị và tôn giáo khác bị giam giữ không chính thức ở mức độ khác nhau tại nơi họ sinh sống.
Ân xá

Chính phủ không ban hành lệnh ân xá nhân dịp Tết Nguyên đán và hoăn đợt ân xá vào dịp Quốc khánh 2-9 sang tháng 10 do các cuộc bầu cử diễn ra vào tháng 5 và thay đổi một số thành phần trong cơ cấu Chính phủ. Tuy nhiên, hội đồng ân xá ở các tỉnh thành đă có lệnh ân xá cho các tù nhân ở tại địa phương ḿnh nhân dịp Quốc khánh 2-9. Cuối tháng 10, nằm trong kế hoạch ân xá đă hoăn vào dịp Quốc khánh 2-9, chính phủ đă ân xá cho hàng ngh́n người trong đó có 11 người bị án tù liên quan đến an ninh quốc gia. 3 trong số 11 người đó là những người hoạt động thuộc đạo Cao Đài, đă bị bắt trước đó vào năm 2004 do đă phát tán các khiếu kiện tại một cuộc hội nghị của ASEAN tại Phnom Penh, và các tù nhân người Thượng bị bắt trong các cuộc biểu t́nh ở Tây Nguyên năm 2004.

Khá nhiều tù nhân có tiếng đă được ân xá trong các dịp ân xá đặc biệt trong năm, trong đó có những người hoạt động chính trị như Nguyễn Vũ B́nh, Phan Văn Bàn, và Lê Quốc Quân. B́nh, vừa là một nhà báo và vừa là nhà văn, được phóng thích vào tháng 6, đă bị bắt giam năm 2002 và bị kết án 7 năm tù vào năm 2003 sau khi viết các bài báo kêu gọi tăng cường hơn nữa tự do chính trị. Phan Văn Bàn, bị cầm tù vào năm 1985 sau khi tham gia một tổ chức kêu gọi thay đổi về mặt chính trị, được trả tự do và trục xuất vào ngày 9 tháng 5. Lê Quốc Quân, một luật sư và một người hoạt động v́ dân chủ, được ân xá vào ngày 16 tháng 6 nhưng vẫn đang phải chịu sự theo dơi chặt chẽ của cơ quan công an.

Không xét xử công khai và công bằng
Pháp luật quy định sự độc lập của các thẩm phán và các hội thẩm nhân dân. Tuy nhiên, trên thực tế Đảng Cộng sản Việt Nam kiểm soát các ṭa án ở mọi cấp thông qua thực quyền bổ nhiệm thẩm phán, chánh án và thường có quyền quyết định mức án. Hầu hết, nếu không muốn nói là tất cả, các chánh án đều là Đảng viên Cộng sản và được bổ nhiệm ít nhất một phần là do sự tin cậy về mặt chính trị của họ. Vẫn như những năm trước đây, hệ thống tư pháp bị bóp méo nghiêm trọng do những ảnh hưởng chính trị, nạn tham nhũng cục bộ và thiếu hiệu quả. Ảnh hưởng của Đảng cộng sản Việt Nam đặc biệt thể hiện rơ trong các vụ án lớn và các trường hợp khác liên quan đến các cá nhân bị buộc tội gây phương hại cho Đảng hoặc nhà nước.
Hệ thống tư pháp bao gồm Ṭa án Nhân dân Tối cao; các ṭa án nhân dân cấp tỉnh thành và cấp quận huyện; ṭa án quân sự; ṭa hành chính, kinh tế và lao động; và các ṭa án khác do pháp luật quy định.. Mỗi quận huyện đều có một ṭa án nhân dân với vai tṛ là các ṭa xét xử sơ thẩm đối với hầu hết các vụ án trong nước, h́nh sự, dân sự. Mỗi tỉnh thành lại cũng có một ṭa án nhân dân, với vai tṛ là các ṭa phúc thẩm xét xử các vụ án sơ thẩm từ cấp quận huyện đưa lên, đồng thời là các ṭa sơ thẩm đối với các vụ án khác. Chịu trách nhiệm báo cáo trước Quốc hội, Ṭa án Nhân dân Tối cao là cơ quan ṭa án cấp cao nhất xét xử phúc thẩm và thượng thẩm. Các ṭa Hành chính xét xử các khiếu nại của công dân liên quan đến tham nhũng và lạm dụng chức quyền của các cán bộ, quan chức. Ngoài ra c̣n có các ủy ban đặc biệt giúp giải quyết các tranh chấp tại địa phương.

Vẫn c̣n t́nh trạng thiếu các luật sư và thẩm phán, chánh án được đào tạo và vẫn chưa có một hội luật sư độc lập. Lương trong ngành tư pháp thấp đă cản trở những nỗ lực trong việc xây dựng hệ thống tư pháp với nguồn nhân lực được qua đào tạo. Một số ít các chánh án, thẩm phán được đào tạo chính quy trong ngành luật thường lại chỉ học ở những quốc gia có truyền thống pháp luật cộng sản.

Các chương tŕnh đào tạo của Chính phủ nhằm khắc phục t́nh trạng các chánh án, thẩm phán và các cán bộ ṭa án khác được đào tạo chưa phù hợp đă và đang được triển khai. Chính phủ một số nước khác và Chương tŕnh Phát triển của Liên Hợp Quốc UNDP đă có những hỗ trợ, tuy nhiên việc thiếu công khai trong quá tŕnh xét xử các vụ án h́nh sự và tiếp tục thiếu sự độc lập của hệ thống tư pháp đă làm ảnh hưởng đến tiến tŕnh này.

Các ṭa xét xử sơ thẩm ở cấp quận huyện và tỉnh thành có các chánh án, thẩm phán và hội thẩm nhân dân, tuy nhiên các ṭa phúc thẩm cấp tỉnh thành và Ṭa án Nhân dân Tối cao lại chỉ có các thẩm phán. Hội đồng Nhân dân chỉ định các hội thẩm nhân dân từ một nhóm các ứng viên do Mặt trận Tổ quốc Việt Nam giới thiệu lên. Yêu cầu đối với các hội thẩm nhân dân là phải có “tiêu chuẩn đạo đức cao” nhưng lại không yêu cầu đă được đào tạo trong ngành luật.

Ṭa án quân sự mặc dù do Bộ Quốc pḥng cấp ngân sách nhưng vẫn hoạt động theo các nguyên tắc như các ṭa án khác. Bộ Quốc pḥng có đại diện trong các ban tư pháp đặc biệt. Người đứng đầu hệ thống ṭa án quân sự (Chánh án Ṭa án Quân sự Trung ương) đồng thời là phó chánh án Ṭa án Nhân dân Tối cao. Các chánh án, thẩm phán và hội thẩm viên của Ṭa án quân sự là các cán bộ quân đội, do Bộ Quốc pḥng và Ṭa án Nhân dân Tối cao cùng lựa chọn nhưng chịu sự giám sát của Ṭa án Nhân dân Tối cao. Pháp luật cho phép các ṭa án quân sự toàn quyền xét xử mọi vụ án h́nh sự liên quan tới các đơn vị và cá nhân trong lĩnh vực quốc pḥng bao gồm cả các doanh nghiệp của quân đội. Quân đội cũng có quyền sử dụng các ṭa hành chính, kinh tế và lao động để xét xử các vụ án dân sự.

Thủ tục xét xử
Hiến pháp quy định rằng các công dân đều vô tội cho tới khi nào các cơ quan xét xử chứng minh được là có tội; tuy nhiên nhiều luật sư phản ánh rằng nh́n chung các thẩm phán đều mặc định coi người bị đưa ra xét xử là có tội. Nh́n chung các vụ xét xử đều mở xét xử công khai nhưng những vụ án nhạy cảm th́ thẩm phán xử kín hoặc hạn chế người tham dự. Không có ban hội thẩm riêng; các thẩm phán hoặc hội đồng thẩm phán nghe cáo trạng và các lời bào chữa rồi ra phán quyết cuối cùng. Bị đơn có quyền có mặt và có luật sư bào chữa tại phiên xét xử mặc dù không nhất định đó là luật sư họ lựa chọn. Nh́n chung trên thực tế quyền này được tôn trọng. Bị đơn nào không có tiền thuê luật sư riêng th́ sẽ có một luật sư được chỉ định để bào chữa chỉ trong những vụ án có khả năng sẽ bị kết án chung thân hoặc tử h́nh. Bị đơn và luật sư bào chữa có quyền chất vấn các nhân chứng; tuy nhiên, có những vụ án cả bị đơn và luật sư bào chữa đều không được phép tiếp cận với các bằng chứng do Chính phủ nắm giữ trước phiên xét xử, không được đối chất với các nhân chứng hoặc phản biện lại các cáo buộc. Nh́n chung, các luật sư bào chữa có ít thời gian xem xét các bằng chứng chống lại thân chủ của ḿnh trước phiên xét xử. Người bị kết án có quyền kháng cáo. Các ṭa án quận huyện và tỉnh thành không xuất bản các tài liệu của các vụ án do ḿnh xét xử. Ṭa án Nhân dân Tối cao đă cho xuất bản các tài liệu của tất cả các vụ án mà Ṭa án Nhân dân Tối cao đă xem xét từ năm 2003.

Vẫn tiếp tục có những báo cáo đáng tin cậy cho rằng các luật sư bào chữa chịu sức ép không bào chữa cho các khách hàng là những người hoạt động tôn giáo hoặc dân chủ bị đưa ra xét xử.

Công tố viên đưa ra bản cáo trạng đối với người bị cáo buộc và giữ quyền công tố trong các phiên xét xử. Theo Bộ Luật tố tụng h́nh sự, sự thay đổi về thủ tục xét xử tại pḥng xử án là nhằm chuyển từ chế độ “xét hỏi”, theo đó thẩm phán đưa ra câu hỏi chất vấn, sang chế độ “tranh tụng”, theo đó các công tố viên và luật sư bào chữa tranh luận để bảo vệ quan điểm của ḿnh. Sự thay đổi này là nhằm tăng cường khả năng bảo vệ đối với bị cáo và ngăn ngừa việc các thẩm phán ép bị cáo nhận tội; tuy nhiên, t́nh th́nh triển khai h́nh thức này hiện ở mỗi địa phương mỗi khác.

Ngày 30 tháng 3, các quan chức chính phủ đă cho phép các nhà ngoại giao nước ngoài theo dơi phiên xét xử linh mục Nguyễn Văn Lư tại Huế qua hệ thống truyền h́nh cáp. Sau đó Chính phủ cũng cho phép các nhà ngoại giao nước ngoài theo dơi qua hệ thống truyền h́nh cáp phiên xét xử ngày 11 tháng 5 và phiên xử phúc thẩm ngày 27 tháng 11 của Ṭa án Nhân dân Tối cao đối với Nguyễn Văn Đài và Lê Thị Công Nhân tại Hà Nội.

Những người bị giam giữ và tù nhân chính trị
Không có ước tính đáng tin cậy về số tù nhân chính trị. Chính phủ tuyên bố không giam giữ tù nhân chính trị nào mà chỉ có những người vi phạm pháp luật. Tính đến cuối năm, Chính phủ đă bắt giữ ít nhất 30 người liên quan đến chính trị, trong khi đó một số nhà quan sát quốc tế cho rằng con số này đă lên tới cả trăm người.

Vào tháng 1, công an đă tạm giữ luật sư hoạt động nhân quyền đồng thời là người hoạt động trong lĩnh vực lao động Lê Thị Công Nhân để thẩm vấn. Sau đó, Lê thị Công Nhân đă bị bắt giữ, xét xử và vào ngày 11 tháng 5 bị kết án 4 năm tù giam và 3 năm thử thách v́ vi phạm Điều 88. Vào tháng 11, Ṭa án Nhân dân Tối cao đă xét xử phúc thẩm và giảm mức án cho Lê Thị Công Nhân xuống c̣n 3 năm.

Vào tháng 2, các cơ quan chức năng đă tạm giữ và thẩm vấn một số người đứng đầu các giáo hội tích cực hoạt động chính trị trong đó có linh mục Chân Tín và Phan Văn Lợi. Những người hoạt động dân chủ khác đă bị giam giữ và sau đó được thả có Nguyễn Phong, Nguyễn B́nh Thành, Hoàng Thị Anh Đào, Bạch Ngọc Dương, Nguyễn Phương Anh và Phạm Văn Côi. Một số sau này đă bỏ trốn sang Campuchia và yêu cầu Cao Ủy Liên Hợp Quốc về Người Tỵ nạn (UNHCR) bảo vệ, c̣n Nguyễn Phong và Nguyễn B́nh Thành sau đó đă bị bắt lại, đưa ra xét xử và vào ngày 30 tháng 3 bị kết án lần lượt là 6 và 5 năm tù.

Ngày 18 tháng 2, linh mục Nguyễn Văn Lư, đă được ân xá năm 2005, bị bắt lại. Vào ngày 30 tháng 3 Nguyễn Văn Lư đă bị kết án 8 năm tù giam theo điều 88 với tội danh “tổ chức tuyên truyền chống phá nhà nước”.

Ngày 6 tháng 3, luật sư hoạt động nhân quyền Nguyễn Văn Đài bị bắt theo Điều 88; ngày 11 tháng 5 Nguyễn Văn Đài bị kết án 5 năm tù và 4 năm thử thách. Tháng 11, tại phiên xử phúc thẩm của Ṭa án Nhân dân Tối cao, Nguyễn Văn Đài đă được giảm án xuống c̣n 4 năm tù giam.

Ngày 8 tháng 3, luật sư, nhà hoạt động dân chủ Lê Quốc Quân bị bắt ngay sau khi kết thúc chương tŕnh học bổng tại Hoa Kỳ trở về Việt Nam. Lê Quốc Quân bị buộc tội vi phạm Điều 79 của Bộ Luật H́nh sự trong đó quy định “phạm tội xâm phạm an ninh quốc gia” bao gồm việc “thực hiện các hoạt động nhằm lật đổ nền hành chính nhân dân”. Ngày 16 tháng 6, trong khi vẫn bị điều tra, Lê Quốc Quân đă được thả trong một đợt ân xá đặc biệt nhưng bị cấm hành nghề luật sư. Đến cuối năm, Lê Quốc Quân vẫn phải chịu sự theo dơi chặt chẽ.

Tháng 4, nhà văn, nhà báo Trần Khải Thanh Thủy bị bắt giữ v́ vi phạm Điều 88. Đến cuối năm, Thủy vẫn bị giam giữ mà chưa qua xét xử.

Tháng 5, Trần Quốc Hiền bị kết án 3 năm tù với tội danh “tổ chức tuyên truyền chống phá nhà nước” và 2 năm tù với tội danh “vi phạm an ninh”.

Ngày 10 tháng 5, Lê Nguyên Sang, Huỳnh Nguyên Đạo và Nguyễn Bắc Truyển, bị bắt vào tháng 8 năm 2006 và bị buộc tội “tàng trữ các tài liệu chống chính phủ”, đă bị kết án 5 năm tù giam v́ vi phạm Điều 88. Ngày 17 tháng 8, tại phiên xử phúc thẩm, ṭa án đă giảm án cho Lê Nguyễn Sang từ 5 năm xuống c̣n 4 năm, Nguyễn Bắc Truyển từ 4 năm xuống c̣n 3 năm 6 tháng và Huỳnh Nguyễn Đạo từ 3 năm xuống c̣n 2 năm 6 tháng; giữ nguyên mức 2 năm thử thách. Ṭa án vẫn buộc tội Sang, Truyền và Đạo tội “tuyên truyền chống phá nhà nước”.

Ngày 16 tháng 5, nhà hoạt động dân chủ Nguyễn Bá Đăng bị bắt v́ tội “phân phát tài liệu tuyên truyền chống phá nhà nước”; đến cuối năm, các cơ quan chức năng vẫn chưa công bố bất kỳ thông tin nào về vụ việc này. Đăng vẫn đang bị giam giữ tại Trại Kinh Chi, Hải Dương.

Đến cuối năm, Trương Quốc Huy vẫn bị giam giữ mà không có lời buộc tội chính thức nào sau khi bị bắt vào tháng 8 năm 2006 với cáo buộc liên quan đến các phong trào hoạt động chính trị trong đó có “âm mưu phá hoại đoàn kết dân tộc”. Phiên ṭa xét xử dự định tiến hành vào ngày 13 tháng 4 đă bị hoăn lại với những lư do không rơ ràng, c̣n phiên xét xử định tiến hành lại vào ngày 18 tháng 12 bị hoăn vô thời hạn.

Phạm Bá Hải, Vũ Hoàng Hải, Nguyễn Ngọc Quân và một số người khác chưa rơ danh tính bị bắt vào tháng 9 năm 2006 v́ các hoạt động liên quan tới “tuyên truyền chống lại chính quyền nhân dân”, vẫn bị giam giữ mà không có thông báo buộc tội chính thức nào. Phiên ṭa xét xử dự định tiến hành vào ngày 27 tháng 12 đă bị hoăn vô thời hạn.

Nhiều người chống đối, bất đồng chính trị thuộc các tổ chức chính trị bị cấm hoạt động trong đó có Khối 8406, Đảng Dân chủ Nhân dân, Đảng Hành động Nhân dân, Tổ chức Việt Nam Tự do, Đảng Dân chủ Việt Nam, Tổ chức Công-Nông Liên hiệp và các tổ chức khác vẫn bị tù giam ở những nơi khác nhau.

Đến cuối năm, 5 trong số 8 tín đồ Đạo Cao Đài, bị kết án năm 2005 từ 3 đến 13 năm tù, vẫn bị giam giữ. Ba người đă được ân xá vào tháng 10. Các tù nhân người dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên liên quan đến các vụ biểu t́nh ở Tây Nguyên năm 2004, vẫn bị tù giam. Một số tổ chức phi chính phủ cho rằng con số những người dân tộc thiểu số bị giam giữ này có đến cả trăm người. Một số đă được thả trong đợt ân xá tháng 10.

Thủ tục xét xử dân sự và bồi thường
Chưa có cơ chế rơ ràng hoặc hiệu quả đối với việc thực hiện kiện dân sự nhằm bồi thường hoặc khắc phục các trường hợp lạm dụng chức trách của các cơ quan công quyền. Các vụ kiện dân sự được phân xử tại ṭa “hành chính”, ṭa dân sự, ṭa h́nh sự. Tất cả các ṭa này đều có các tŕnh tự thủ tục xét xử như các vụ án h́nh sự và được các thành viên của cùng một hội đồng thẩm phán và hội thẩm nhân dân phân xử. Cả 3 cấp xét xử này đều có t́nh trạng chung là tham nhũng, thiếu tính độc lập và thiếu kinh nghiệm.

Theo các cán bộ ngành này th́ theo luật pháp, một công dân muốn khiếu nại việc vi phạm nhân quyền của một cán bộ công chức th́ trước hết phải gửi khiếu nại đến cán bộ bị cáo buộc vi phạm đó để được thông qua đưa việc khiếu nại ra ṭa hành chính. Nếu đơn khiếu nại bị từ chối, công dân đó có thể gửi khiếu nại lên cấp trên của cán bộ công chức này. Nếu cán bộ bị khiếu nại hoặc cấp trên chấp thuận để ṭa phân xử vụ khiếu nại đó th́ sẽ đưa ra ṭa hành chính. Nếu ṭa hành chính cho rằng vụ khiếu nại đó có căn cứ để khởi kiện th́ ṭa sẽ chuyển vụ khiếu nại sang cho ṭa dân sự để xét xử liên quan đến mức độ thương tật thân thể dưới 20 phần trăm sức khoẻ, hoặc chuyển sang ṭa h́nh sự để đ̣i bồi thường với những vụ việc mức thương tật đối với sức khoẻ là hơn 20%. Trên thực tế, hệ thống cho phép và chuyển cấp xét xử phức tạp này dẫn đến t́nh trạng là công dân có rất ít cơ hội trông cậy hữu hiệu vào quá tŕnh xét xử của ṭa dân sự hoặc ṭa h́nh sự để đ̣i bồi thường các vụ vi phạm nhân quyền. Rất ít chuyên gia pháp luật có kinh nghiệm với hệ thống này.

Can thiệp tùy tiện vào sự riêng tư cá nhân, gia đ́nh, nhà ở hoặc thư tín
Pháp luật nghiêm cấm những hành vi này; tuy nhiên trên thực tế Chính phủ không tôn trọng những quy định cấm đó. Hệ thống đăng kư nhân khẩu hộ gia đ́nh và cảnh sát theo dơi phụ trách cụm khối dân cư theo dơi mọi công dân. Các cơ quan chính quyền để mắt tới những người bị t́nh nghi liên quan đến các hoạt động tôn giáo hoặc chính trị không được phép.

Không được phép vào nhà dân bằng vũ lực nếu không có lệnh của viện kiểm sát; tuy nhiên, các lực lượng an ninh hiếm khi nào tuân theo các thủ tục này; thay vào đó là xin phép vào nhà với hàm ư rằng việc không cho phép là bất hợp tác. Một số cá nhân từ chối hợp tác với “những yêu cầu” này. Ở các thành phố, cảnh sát thường bỏ đi khi gặp phải những trường hợp như vậy.

Các cơ quan chính phủ xem và kiểm duyệt thư của đối tượng bị t́nh nghi, tịch thu các gói kiện và thư gửi, giám sát các cuộc đàm thoại qua điện thoại, thư điện tử và điện tín, fax.. Chính phủ cắt dịch vụ điện thoại cố định và làm gián đoạn điện thoại di động, dịch vụ Internet của một số đối tượng hoạt động chính trị và các thành viên gia đ́nh họ.

Chính phủ không có một chính sách chính thức đối với vấn đề tái định cư bắt buộc.. Tuy nhiên, Chính phủ đă thực hiện tái định cư đối với một số công dân để phục vụ cho các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng trong đó nhiều dự án thực hiện ở các khu vực của người dân tộc thiểu số. Có các báo cáo cho biết t́nh trạng đền bù hoặc không công bằng hoặc không đền bù kịp thời.

Vào tháng 6 tại TP Hồ Chí Minh, các nhóm người dân bất b́nh ở khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long và TP Hồ Chí Minh đă tổ chức các cuộc biểu t́nh ḥa b́nh do các tranh chấp liên quan đến việc sung công đất đai và đền bù đất của nhà nước. Vào ngày 18 tháng 7, một số người biểu t́nh đă bị đưa lên xe của cảnh sát khi từ chối kết thúc vụ tụ tập kéo dài 3 tuần. Một số người đă bị thương nhẹ. Những người chứng kiến phủ nhận việc một số nguồn tin thiếu chính xác cho rằng cảnh sát đă dung bạo lực để giải tán vụ biểu t́nh này ở TP Hồ Chí Minh. Cảnh sát có bắt giữ những người tổ chức cuộc biểu t́nh nhưng sau đó đă thả ngay, theo các nguồn tin th́ không có ai bị thương tích ǵ. Một số người hoạt động sau đó đă phản ảnh việc theo dơi và làm phiền nhiễu của cảnh sát. Một số khác lại cho biết rằng những người tổ chức biểu t́nh đă bị kiểm điểm trên các phương tiện thông tin, công bố địa chỉ gia đ́nh – một cách làm thường thấy của các nhân viên an ninh. Một cuộc biểu t́nh cũng liên quan đến đất đai với số người tham gia ít hơn ở Hà Nội vào tháng 7 cũng đă được các nhân viên an ninh giải tán một cách ḥa b́nh, những người bị bắt giữ được thả ngay sau đó.

Sau các cuộc biểu t́nh vào tháng 6 và tháng 7, Chính phủ đă công bố các biện pháp nhằm giải quyết những vấn đề quan tâm của những người biểu t́nh liên quan đến đất đai trong đó việc thành lập 14 đội thanh tra liên ngành để xem xét các vụ tranh chấp đất đai chưa được giải quyết. Tuy nhiên, đến cuối năm vẫn chưa có báo cáo nào cho thấy những tranh chấp này được giải quyết.

Một số người dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên và Tây Bắc tiếp tục phản ánh rằng họ chưa nhận được đền bù thích đáng cho phần đất đai của ḿnh bị sung công trước đó để phục vụ cho các lâm trường trồng cao su và cà phê của Chính phủ.

Một số người dân đă được tái định cư đă trở về nơi ở cũ ở Sơn La và Điện Biên sau khi buộc phải di dời trong năm. Trong dự án xây dựng đập thủy điện Sơn La, Chính phủ đă cố gắng cải thiện công tác đền bù và tái định cư, song không phải gia đ́nh nào cũng đă hài ḷng.

Là đảng viên vẫn là một yêu cầu tiên quyết để thăng tiến nghề nghiệp trong mọi cơ quan, tổ chức và doanh nghiệp của Chính phủ và liên quan đến Chính phủ. Tuy nhiên, sự phát triển kinh tế đa dạng đă khiến cho việc trở thành đảng viên và là thành viên của các tổ chức quần chúng dưới sự quản lư của Đảng ít quan trọng hơn về mặt thăng tiến xă hội và tài chính.

Chính phủ tiếp tục triển khai chính sách kế hoạch hóa gia đ́nh yêu cầu các gia đ́nh chỉ chỉ sinh không quá 2 con, nhưng chính sách này lại tập trung vào việc tuyên truyền, hô hào và giáo dục chứ không bắt buộc. Chính phủ có thể không cho thăng chức và tăng lương đối với các cán bộ nhà nước thuộc khu vực công nếu họ sinh hơn hai con. Đă có một số trường hợp bị không được thăng chức hoặc phạt tiền mặc dù chính sách này dường như không được thực hiện một cách nhất quán mọi lúc mọi nơi.

PHẦN 2: TÔN TRỌNG TỰ DO CÔNG DÂN BAO GỒM:

Tự do ngôn luận và tự do báo chí
Pháp luật có quy định tự do báo chí và tự do ngôn luận; tuy nhiên Chính phủ vẫn tiếp tục hạn chế những quyền tự do này, đặc biệt đối với phát ngôn chỉ trích các lănh đạo chính phủ, thúc đẩy dân chủ đa nguyên hay đa đảng, hoặc chất vấn các chính sách liên quan đến những vấn đề nhạy cảm như nhân quyền, tự do tôn giáo hay hiệp định phân định biên giới với Trung Quốc. Ranh giới giữa phát ngôn cá nhân và phát ngôn công khai vẫn c̣n quy định khá tùy tiện.

Cả Hiến pháp và Bộ Luật H́nh sự đều có các điều khoản chung về an ninh quốc gia và chống nói xấu, phỉ báng mà Chính phủ sử dụng để hạn chế tự do ngôn luận và tự do báo chí. Bộ Luật H́nh sự quy định tội “ngầm phá hoại nền tảng của chủ nghĩa xă hội”, “gây chia rẽ giữa những người theo tôn giáo và không theo tôn giáo” và “tổ chức tuyên truyền chống lại Nhà nước Cộng hoà xă hội chủ nghĩa Việt Nam” là những tội nghiêm trọng đối với an ninh quốc gia. Bộ Luật h́nh sự cũng cấm “lợi dụng quyền tự do dân chủ vi phạm lợi ích của nhà nước và các tổ chức xă hội.\"

Đảng Cộng sản Việt Nam, Chính phủ và các tổ chức quần chúng do Đảng lănh đạo kiểm soát mọi hoạt động in ấn, phát thanh và truyền thông điện tử mặc dù một số tổ chức truyền thông không ngừng thúc đẩy nỗ lực nới lỏng việc kiểm duyệt. Chính phủ thực hiện việc giám sát thông qua Bộ Văn hóa Thông tin, bộ này năm nay mới đổi thành Bộ Thông tin và Truyền thông và tăng cường việc kiểm soát thông qua việc triển khai khắp cả nước hướng dẫn của Đảng và các quy định pháp luật về an ninh quốc gia đủ rộng để đảm bảo việc tự kiểm duyệt một cách hiệu quả của các phương tiện truyền thông trong nước.

Ngày 9 tháng 1, ông Trương Tấn Sang - Ủy viên Bộ Chính trị - có bài phát biểu kêu gọi Đảng Cộng sản Việt Nam tăng cường “công tác quản lư báo chí” bằng việc “sửa đổi các văn bản pháp luật về các hoạt động báo chí và nâng cao đạo đức, kĩ năng và lập trường chính trị của cán bộ làm công tác truyền thông báo chí”. Sau khi nêu bật chi tiết về vai tṛ tích cực của truyền thông báo chí trong công cuộc phát triển kinh tế, ông Trương Tấn Sang nhấn mạnh rằng Đảng Cộng sản Việt Nam “phải nâng cao vai tṛ lănh đạo của ḿnh” trong việc bổ nhiệm và tuyển dụng cán bộ làm công tác báo chí truyền thông. Thêm vào đó, Ban Chấp hành Trung ương Đảng đă khẳng định tại các cuộc gặp giao ban toàn thể – thường là định kỳ 6 tháng – với giới báo chí truyền thông của nhà nước rằng báo chí truyền thông phải thực hiện vai tṛ của ḿnh trong việc triển khai chính sách và đường lối của đảng.

Vào tháng 8, giải thưởng báo chí quốc gia đầu tiên đă được trao cho Báo Quân đội Nhân dân v́ những thành tựu trong việc vạch trần những nguy cơ “phản động” và “những ảnh hưởng thù địch” phá hoại đất nước.

Theo một số nguồn tin cho biết, tổng biên tập của một số tạp chí xuất bản định kỳ đă bị đe dọa trừng phạt v́ cho đăng những lời chỉ trích chính phủ bao gồm việc tiết lộ các cáo buộc tham nhũng của quan chức. Hồi cuối năm, hai phó tổng biên tập của báo Tuổi Trẻ - tờ báo ra hàng ngày, có trụ sở tại TP Hồ Chí Minh – đă bị băi nhiệm v́ đă cho đăng các bài báo năm 2006 cho rằng Thống đốc Ngân hàng Nhà nước đă trao cho con trai ḿnh một hợp đồng in các loại tiền polymer mới.

Cuối năm, những lời tuyên bố của Trung Quốc về chủ quyền đối với các quần đảo đang tranh chấp ở Biển Đông đă gây ra sự bất b́nh tức giận lớn trong nhân dân và giới truyền thông. Để kiểm soát sự phản ứng lan rộng, được biết Chính phủ đă yêu cầu báo chí giữ im lặng về vấn đề này. VietnamNet, một tờ tin tức trực tuyến lớn, đă đăng một bài xă luận vào tháng 12 về vấn đề này và đă bị Bộ Thông tin và Truyền thông phạt hai ngh́n đô-la Mỹ (32 triệu đồng Việt Nam). Tổng biên tập th́ bị cảnh báo rằng sẽ có thể bị cho thôi chức vụ đương nhiệm. Đến cuối năm, vị tổng biên tập vẫn tại chức nhưng đă có thêm một đồng tổng biên tập do Bộ Thông tin và Truyền thông chỉ định để giám sát việc sản xuất tin tức của tờ báo mạng này.

Pháp luật quy định các nhà báo phải đền bù tài chính cho các cá nhân và tổ chức bị ảnh hưởng do việc đưa tin của nhà báo gây ra, thậm chí ngay cả khi việc đưa tin đó là đúng sự thật. Các nhà quan sát độc lập lưu ư rằng pháp luật hạn chế nghiêm ngặt việc đưa tin điều tra. Một số cơ quan truyền thông, báo chí vẫn tiếp tục thách thức những giới hạn với báo chí của Chính phủ bằng việc cho đăng các bài báo phê phán những hành động của Đảng Cộng sản và các quan chức chính phủ khác. Vẫn thấy có những tin tức báo chí về những chủ đề mà nh́n chung được coi là nhạy cảm chẳng hạn như việc truy tố các quan chức cao cấp của Đảng và chính phủ với tội danh tham nhũng, cũng như thỉnh thoảng có tin bài chỉ trích, phê phán các quan chức và các hội chính thức nào đó. Tuy nhiên, tự do phê phán, chỉ trích Đảng Cộng sản và các lănh đạo Đảng vẫn bị hạn chế nghiêm ngặt.

Vào tháng 6, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng kư nghị định nghiêm cấm các nhân viên chính phủ và các đảng viên, ngoại trừ các bộ trưởng, chủ tịch tỉnh hoặc các phát ngôn viên được bổ nhiệm, tiếp xúc với báo chí. Nghị định luật hóa một số quy tŕnh thủ tục mà các nhà báo phải tuân thủ trước khi được quyền phỏng vấn nhưng lại không quy định rơ biện pháp trừng phạt các quan chức tiết lộ thông tin khi chưa được phép. Các nhà báo trong nước và quốc tế cho rằng nghị định này là bước đi chính thức hóa chính sách được ngầm định từ trước.

Một số nhân vật bày tỏ ư kiến khác biệt về các vấn đề chính trị hoặc tôn giáo đều không được phép xuất ngoại hoặc không được cấp hộ chiếu.
Các nhà báo nước ngoài phải được sự thông qua của Trung tâm báo chí Bộ Ngoại giao và phải có trụ sở ở Hà Nôi, ngoại trừ một phóng viên tường thuật các vấn đề kinh tế sinh sống và có văn pḥng làm việc tại TP Hồ Chí Minh nhưng chính thức đăng kư hoạt động tại Hà Nội. Các nhà báo nước ngoài được yêu cầu ra hạn thị thực mỗi ba đến sáu tháng và các quy tŕnh thực hiện hoàn toàn b́nh thường và không có trường hợp xin ra hạn nào bị khước từ. Số lượng nhân viên báo chí nước ngoài được phép hoạt động bị hạn chế và người dân nếu làm việc cho các hăng thông tấn nước ngoài phải đăng kư với Bộ Ngoại giao..

Các hăng thông tấn nước ngoài có vẻ dễ dàng hơn trong việc thuê phóng viên và nhiếp ảnh gia địa phương cũng như được chính thức cấp phép hoạt động mặc dù quy tŕnh tiến hành c̣n khá nhiêu khê. Trung tâm báo chí Bộ Ngoại giao thường giám sát hoạt động của các nhà báo và cấp phép thông qua các cuộc phỏng vấn, ghi h́nh, chụp ảnh hoặc du lịch với điều kiện các yêu cầu này phải được đệ tŕnh lên trước 5 ngày trên cơ sở tùng yêu cầu riêng biệt. Theo luật định, các nhà báo nước ngoài phải trả lời tất cả các câu hỏi của các cơ quan chính phủ thông qua Bộ Ngoại giao mặc dù trên thực tế, thủ tục này thường bị cho qua. Các nhà báo nước ngoài cho biết rằng họ thường không thông báo cho chính quyền biết việc họ đi thực tế ngoài Hà Nội trừ khi chuyến đi có liên quan đến vấn đề mà chính quyền cho là nhạy cảm hoặc họ đi đến các khu vực nhạy cảm như Tây Nguyên.

Chính quyền hạn chế việc xuất bản và truyền bá các tài liệu tôn giáo
Một số ấn phẩm bằng tiếng nước ngoài của một số cuốn sách bị cấm được người bán hàng rong và các cửa hàng cho khách du lịch bán rộng răi. Các tờ tạp chí định kỳ bằng tiếng nước ngoài được bán rộng răi tại các thành phố mặc dù các tạp chí này có đăng tải một số bài báo đôi khi được chính quyền kiểm duyệt. Cơ quan kiểm duyệt của chính quyền đe dọa cấm phát hành cuốn sách “Điệp viên hoàn hảo”, một cuốn tiểu thuyết về cuộc đời hoạt động của nhà t́nh báo Việt Cộng Phạm Xuân Ẩn. Tuy nhiên vào tháng 8, một công ty thuộc sở hữu nhà nước và chịu sự chỉ đạo của Đảng đă xuất bản cuốn sách.

Luật định hạn chế tiếp cận truyền h́nh vệ tinh đối với các quan chức cấp cao, người nước ngoài, các khách sạn cao cấp và giới báo chí. Tuy nhiên trên thực tế, người dân trên cả nước có thể tiếp cận các kênh truyền h́nh nước ngoài thông qua thiết bị thu tính hiệu vệ tinh hoặc truyền h́nh cáp. Người dân thành thị đă có thể tiếp cận tự do và rộng răi dịch vụ truyền h́nh cáp, bao gồm các kênh nước ngoài. Không giống như năm 2006, chính quyền không chặn người đăng kư dịch vụ bắt sóng một số chương tŕnh nhất định.

Tự do Internet
Chính quyền cho phép việc tiếp cận Internet thông qua một số ít các nhà cung cấp dịch vụ Internet (ISP) và tất cả các nhà cung cấp dịch vụ này đều là các công ty cổ phần thuộc sở hữu nhà nước. Trong suốt năm qua, việc sử dụng Internet đă đạt tốc độ gia tăng rất nhanh và đến cuối năm, con số người sử dụng Internet ước tính đat 18 triệu trên số dân 84 triệu người. Việc lập nhật kư cá nhân mở trực tuyến (blog) không những đă trở thành một hiện tượng trong giới trẻ mà những người lớn tuổi hoặc các nhà chuyên môn cũng có blog riêng của ḿnh. Ngoài ra, một số nhà báo in và báo điện tử trực tuyến cũng có blog riêng. Đối với một số người trong số này, các blog của họ c̣n viết về các vấn đề được tranh luận sôi nổi hơn so với các bài viết được đăng chính thống của họ. Một số nhà báo cũng đă bị chính quyền xử phạt v́ chính những bài viết trên blog của họ.

Chính quyền nghiêm cấp việc tiếp cận Internet thông qua các nhà cung cấp dịch vụ nước ngoài và yêu cầu các nhà cung cấp dịch vụ trong nước lưu trữ thông tin được truyền dẫn trong ṿng ít nhất là 15 ngày cũng như trợ giúp kỹ thuật và tạo điều kiện cho lực lượng công an kiểm soát các hoạt động trên Internet.

Chính quyền cũng yêu cầu các đơn vị kinh doanh internet như các quán cà phê internet, đăng kư thông tin về khách hàng của ḿnh cũng như lưu trữ các trang web được khách hàng truy cập. Tuy nhiên, trên thực tế, nhiều chủ quán cà phê internet không tuân thủ quy định này và không lưu trữ những thông tin trên và tương tự, việc liệu các nhà cung cấp dịch vụ internet chính có tuân thủ theo các quy định này hay không c̣n chưa rơ ràng.

Chính quyền cũng giám sát các ḥm thư điện tử, t́m kiếm các từ nhạy cảm, quy định các nội dung internet được truy cập và chặn nhiều trang web có mang nội dung tôn giáo hoặc chính trị mà chính quyền cho là “chống phá”. Chính quyền cho rằng việc kiểm duyệt internet là hành động cần thiết để bảo vệ người dân khỏi nguồn sách báo đồi trụy và các nội dung “xấu” hoặc “phản xă hội” khác. Bên cạnh đó, chính quyền cũng cho rằng họ đang nỗ lực để hạn chế việc tiếp cận internet trong giới học đường để tránh t́nh trạng các em học sinh bỏ học để chơi game.
Điều 88 quy định rơ rằng nghiêm cấp các cá nhân tải và truyền bá các tài liệu mà chính quyền cho là “chống phá.\"

Chính quyền liên tiếp bắt giam và bỏ tù những người bất đồng chính kiến sử dụng internet để truyền bá các tư tưởng về nhân quyền và đa nguyên chính trị. Ví dụ, vào ngày 21 tháng 4, nhà văn và nhà báo mạng Trần Khải Thanh Thủy đă bị bắt giữ tại nhà ở Hà Nội v́ đă vi phạm Điều 88. Theo các nguồn tin cho biết, Thủy đă thể hiện quan điểm chính trị của ḿnh trên một số trang web trong nước. Vào cuối năm, Thủy vẫn bị giam tại một nhà tù ở Hà Nội mà không được quyền tiếp cận gia đ́nh và luật sư riêng. Các luật sư ủng hộ phong trào nhân quyền tại Hà Nội là Nguyễn Văn Đài và Lưu Thị Công Nhân cũng đă bị bắt giam và xét xử theo điều 88. Tại phiên ṭa xét xử hai luật sư này vào tháng 5, các tội danh liên quan đến vụ án chủ yếu xoay quanh tội tải về, viết và truyền bá các tài liệu ủng hộ dân chủ trên internet.

Một số các cá nhân khác cũng bị bắt giữ v́ tội sử dụng sai trái các dịch vụ internet bao gồm tham gia các diễn đàn trên mạng, các diễn đàn tṛ chuyện trực tuyến và viết các tài liệu về nhân quyền và ủng hộ dân chủ.

Chính quyền không ngừng sử dụng tường lửa để chặn các trang web có nội dung văn hóa hoặc chính trị được xem là không phù hợp, bao gồm các trang do các nhóm chính trị Việt kiều điều hành. Chính quyền có vẻ đă dỡ bỏ hầu hết các hạn chế đối với việc truy cập trang web của Đài tiếng nói Hoa Kỳ. Mặc dù việc tiếp cận Đài tự do Á Châu (RFA) rất thất thường và chủ yếu ở miền Bắc, báo chí trong nước đôi lúc vẫn lấy tin viết bài dựa trên các bài phát thanh của RFA. Việc tiếp cận các trang web do các nhóm bất đồng chính kiến hải ngoại điều hành vẫn bị hạn chế.

Bộ Thông tin và Truyền thông yêu cầu các chủ trang web trong nước, bao gồm các trang do các chủ thể nước ngoài điều hành, phải đăng kư tên miền của trang web với chính quyền và đệ tŕnh nội dung dự kiến cũng như quy mô của trang web để chờ chính quyền thông qua, tuy nhiên, việc thực thi quy định này c̣n hạn chế.

Một trường hợp điển h́nh và khá nổi tiếng đó là Intellasia, một ấn phẩm trực tuyến về tin tức và đầu tư, đă bị các tờ báo do chính quyền bảo trợ công khai chỉ trích và buộc tội là đă phạm pháp v́ trang web “đăng tải nội dung phản động”. Báo chí và truyền thông đưa tin rằng cảnh sát đă phát hiện hoạt động điều hành trang web không được cấp phép bởi một công dân Úc và rằng trang web đă “đăng tải nhiều bài báo bóp méo và có nội dung phản động về t́nh h́nh chính trị, nhân quyền và dân chủ của đất nước”. Các nhân viên điều tra của chính quyền đă xác nhận và buộc tội rằng công ty điều hành trang web, Công ty TNHH Trí Tuệ Á Châu đă vi phạm Nghị định 55 về hoạt động báo chí. Intellasia cũng bị nghi ngờ đă tham gia xuất bản “các tin tức chính trị mang tính phê phán” và điều hành một máy chủ web ở nước ngoài. Vào tháng 8, chính quyền đă chặn việc truy cập trang web này ở trong nước. Vào tháng 9, chủ trang web người Úc đă chạy trốn khỏi Việt Nam và buộc tội rằng các nhân viên an ninh đă đe dọa sẽ bỏ tù vợ và nhân viên của ông và đă sử dụng thủ thuật tấn công mạng và từ chối dịch vụ để làm sập trang web. Vào cuối năm, Intellasia đă bắt đầu được điều hành từ nước ngoài.

Tự do học thuật và các sự kiện văn hóa
Chính quyền khẳng định quyền hạn chế tự do học thuật và các nhà nghiên cứu các lĩnh vực có liên quan đến nước ngoài đôi khi vẫn bị thẩm vấn và giám sát. Tuy nhiên, chính quyền cũng tiếp tục cho phép việc tiếp cận các nguồn thông tin mở hơn một số năm trước đây, bao gồm hệ thống đại học. Các cán bộ thư viện liên tục được tập huấn qua các khóa đào tạo nghiệp vụ và tiêu chuẩn quốc tế hỗ trợ hệ thông thư viện quốc tế và việc trao đổi thông tin, nghiên cứu. Các chuyên gia giáo dục nước ngoài hiện đang làm việc tạm thời tại các trường đại học trên cả nước được phép thảo luận thoải mái và rộng răi các vấn đề phi chính trị trên lớp học nhưng chính quyền vẫn thường xuyên giám sát các lớp học do người nước ngoài và người bản xứ giảng dạy. Các nhân viên an ninh thỉnh thoảng vẫn thẩm vấn những người tham gia vào các chương tŕnh đào tạo về các học thuyết ngoại giao hoặc sử dụng các cơ sở vật chất nghiên cứu về ngoại giao. Các ấn phẩm dùng trong nhà trường luôn thể hiện quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam và chính quyền.

Vào tháng 3, bốn tác giả, thành viên của một giới trí thức bất đồng chính kiến cũ từ những năm 50 và từng bị cấm vị đă sáng tác những bài thơ phê phán chính sách của chính quyền, đă được nhận giải thưởng quốc gia v́ các thành tựu nghệ thuật của ḿnh. Hai trong số những tác giả này đă qua đời. Động thái này được xem như một dấu hiệu thận trọng trong việc tạo chấp nhận tự do trong sáng tác học thuật.

Chính quyền nh́n chung vẫn kiểm soát các hoạt động triển lăm nghệ thuật, biểu diễn âm nhạc và các hoạt động văn hóa khác nhưng vẫn cho phép nghệ sỹ có tự do nhiều hơn trong việc lựa chọn tiêu đề cho tác phẩm nghệ thuật của ḿnh.

TỰ DO HỘI HỌP H̉A B̀NH VÀ LẬP HỘI

Tự do hội họp
Quyền tụ tập được luật pháp hạn chế và chính quyền hạn chế cũng như kiểm soát mọi h́nh thức biểu t́nh hoặc tụ tập công cộng. Các cá nhân có nhu cầu tụ tập thành nhóm theo luật định phải xin phép và tùy thuộc vào việc chính quyền địa phương có đồng ư cho tụ tập hay không. Trên thực tế, chỉ các nhóm tụ tập công khai thảo luận các vấn đề nhạy cảm là phải xin phép, c̣n nh́n chung các hoạt động tụ tập không chính thức thông thường không có sự can thiệp của chính quyền. Nh́n chung, chính quyền không cho phép tổ chức biểu t́nh v́ mục đích chính trị và hạn chế quyền tụ tập thờ phụng của các nhóm tôn giáo không có đăng kư..

Vào ngày 5 tháng 4, các cơ quan an ninh đă ngăn chặn một cuộc gặp mặt tại nhà riêng của một đại sứ giữa một phái đoàn nghị viện và 5 thành viên trong nhóm các nhà hoạt động chính trị. Vào tháng 11, cảnh sát cũng đă giải tán một cuộc tụ tập tại nhà thờ tại gia của các tín đồ Tin lành tại Hải Pḥng. Một số cuộc tụ tập tôn giáo “không đăng kư” như vậy cũng bị giải tán hoặc ngăn chặn tại khu vực Tây bắc và những tín đồ tôn giáo thường buộc tội chính quyền địa phương thỉnh thoảng vẫn thuê “côn đồ hợp đồng” để làm gây phiền nhiễu hoặc đánh đập họ.

Vẫn như các năm trước, các cuộc biểu t́nh ôn ḥa do người dân tổ chức để đ̣i đền bù đất vẫn thường xuyên diễn ra tại TP Hồ Chí Minh. Cảnh sát vẫn giám sát những người biểu t́nh này nhưng nh́n chung không gây phiền phức ǵ cho họ. Vào tháng 6 và tháng 7, khoản vài trăm người biểu t́nh đă mắc màn trước một ṭa nhà chính phủ ở TP Hồ Chí Minh trong ṿng hơn 30 ngày. Khi một số thành viên có tiếng trong tổ chức không được công nhận Giáo hội Phật giáo Việt Nam thống nhất tham gia, cảnh sát đă giải tán cuộc biểu t́nh. Ngoài ra, cuối năm qua tại Hà Nội và TP Hồ Chí Minh cũng đă diễn ra cuộc biểu t́nh chống Trung Quốc do những tranh chấp chủ quyền kéo dài đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Cảnh sát đă giám sát các cuộc biểu t́nh và cuối cùng đă giải tán các cuộc biểu t́nh mà không xảy ra bạo động đáng kể nào.

Tự do lập hội
Chính quyền nghiêm cấm các hoạt động tự do hội họp. Các đảng phái chính trị đối lập đều không được phép hoạt động hoặc hưởng khoan nhượng. Chính quyền nghiêm cấm việc thành lập hợp pháp các tổ chức tư nhân, độc lập và yêu cầu mọi người phải hoạt động trong các tổ chức quần chúng được thành lập và kiểm soát bởi đảng, thường là dưới sự quản lư của Mặt trận tổ quốc Việt Nam. Tuy nhiên, một số thực thể bao gồm các nhóm tôn giáo không đăng kư vẫn hoạt động ngoài khuôn khổ này mà không chịu hoặc ít chịu sự can thiệp từ phía chính quyền.

Vào tháng 6, Quốc hội đă thông qua Pháp lệnh về dân chủ ở cơ sở, cho phép người dân, với sự tham gia của đại diện Mặt trận Tổ quốc Việt Nam ở địa phương, tổ chức các cuộc họp để thảo luận các và đưa ra giải pháp cho các vấn đề địa phương và đề cử lănh đạo địa phương. Pháp lệnh này cũng thể hiện những nỗ lực tăng cường tính minh bạch trong hoạt động quản trị ở địa phương thông qua việc yêu cầu các chính quyền xă công khai việc quyên góp xây dựng quỹ và việc sử dụng các quỹ ấy như thế nào để phục vụ hoạt động phát triển kinh tế của địa phương nhưng cho đến cuối năm, Pháp lệnh này vẫn chưa được đưa vào thực tế.

Khối 8406, một nhóm các nhà hoạt động chính trị kêu gọi thành lập một nhà nước đa đảng vẫn tiếp tục tồn tại mặc dù các thành viên cấp cao đă bị bắt và giam giữ trong một cuộc truy xét vào hồi đầu năm và các thành viên khác đang phải đối mặt với rắc rối v́ những hoạt động chính trị ôn ḥa của ḿnh. Khối 8406 tuyên bố có hơn 2.000 người ủng hộ trong nước mặc dù con số này chưa được xác minh. Ít nhất khoảng 10 thành viên của nhóm đă bị giam giữ vào cuối năm.

Chính quyền tiếp tục bắt giữ các thành viên của một nhóm hoạt động khác, Đảng Dân chủ Nhân dân Việt Nam và một nhóm có liên quan, Tổ chức Công-Nông Liên hiệp. Một vài cá nhân đă bị đưa ra xét xử và bị kến án tù, trong khi đó một số khác đă bị bắt giữ vào dịp cuối năm.

Tự do tôn giáo
Hiến pháp và các nghị định của Chính phủ quy định về tự do thờ phụng, và việc tôn trọng quyền tự do tôn giáo đă có cải thiện trong năm qua nhưng chính quyền vẫn kiên quyết hạn chế các hoạt động chính trị có tổ chức của các nhóm tôn giáo. Nhưng bên cạnh đó, chính quyền đă nới lỏng các hạn chế về hoạt động tôn giáo và các hoạt động này tiếp tục gia tăng nhanh chóng.

Vẫn c̣n tồn tại các vấn đề trong việc thực thi những quy định về tôn giáo được ban hành trong hai năm 2004-2005. Các vấn đề này bao gồm tŕ hoăn kéo dài hoặc trong một số trường hợp là không thực hiện việc đăng kư của các chi hội Tin lành tại miền Bắc và Tây bắc; việc áp dụng không đồng bộ các thủ tục đăng kư chi hội và các yêu cầu pháp lư khác; việc tiếp tục hạn chế hoạt động chiêu mộ tín đồ tôn giáo; khó khăn trong thành lập các đại chủng viện Công giáo và các khóa đào tạo mục sư Tin lành; và hiện tượng chiếm đoạt đất đai dẫn đến mọt số cuộc biểu t́nh tôn giáo. Một số chính quyền tỉnh tỏ ra rất tích cực, bên cạnh đó chính quyền ở một số tỉnh khác có vẻ không coi việc thực thi tích cực và đồng bộ những quy định về tôn giáo được ban hành trong hai năm 2004-2005 là ưu tiên hàng đầu.

Chính quyền vẫn lo lắng rằng một số nhóm dân tộc thiểu số tích cực tại Tây Nguyên đang duy tŕ “giáo hội Dega” tự phong. Được biết giáo hội này kết hợp hoạt động tôn giáo với hoạt động chính trị và kêu gọi các dân tộc thiểu số ly khai. Chính quyền cũng hạn chế vai tṛ lănh đạo của tổ chức không được công nhận là Giáo hội Phật giáo Việt Nam thống nhất và khẳng định rằng sẽ không công nhận vai tṛ lănh đạo hiện nay của tổ chức này trong hoạt động tôn giáo.

Chính quyền cũng duy tŕ vai tṛ đi đầu trong việc giám sát các tôn giáo đă được công nhận. Các nhóm tôn giáo gặp phải rất nhiều hạn chế khi họ tham gia vào các hoạt động mà chính quyền cho là hoạt động chính trị hoặc có bị xem là mối đe dọa đến vai tṛ cai trị của chính quyền. Chính quyền tiếp tục nghiêm cấm và tích cực ngăn cản việc tham gia vào một phái của Giáo hội phật giáo Ḥa Hảo. Chính quyền cũng đă bắt giam hoặc tước pháp danh của một số tín đồ đạo Phật người dân tộc Khmer v́ họ đă tham gia vào các cuộc biểu t́nh chống phá chính quyền tại khu vực đồng bằng sông Cửu Long vào đầu năm. Một số nhân vật tôn giáo bao gồm linh mục Nguyễn Văn Lư, nhà sư Khmer Tim Sakhorn và nhà hoạt động Tin lành Nguyễn Văn Đài đă bị bỏ tù v́ đă tham gia các hoạt động chính trị.

Các nhóm tôn giáo phải được đăng kư và công nhận theo luật định và hoạt động cũng như vai tṛ lănh đạo của mỗi nhóm tôn giáo phải được sự thông qua của chính quyền cấp tương ứng. Luật pháp quy định chính quyền có nghĩa vụ tuân thủ khung thời gian và minh bạch nhưng quá tŕnh thông qua việc đăng kư và công nhận các tổ chức tôn giáo đôi khi c̣n chậm trễ và không minh bạch. Tuy nhiên, các chi hội tôn giáo mới cũng đă được đăng kư trên toàn quốc và một số giáo phái cũng đă được đăng kư ở cấp quốc gia. Vào tháng 3, tín ngưỡng Baha’i đă được chính thức công nhận và vào tháng 10, chính quyền công nhận các nhóm tôn giáo thuộc Hội thánh Báp-tít và Mennonite Việt Nam. Giáo hội ái hữu liên cơ đốc tin lành Việt Nam và giáo hội Trưởng giáo Việt Nam cũng được công nhận cấp quốc gia. Tuy nhiên, ở miền Bắc và Tây bắc, chính quyền địa phương chưa xử lư đơn đăng kư của hơn 1000 chi hội Tin lành thuộc nhóm dân tộc thiểu số, đặc biệt là dân tộc Hmông.

Một vài chính quyền địa phương tiếp tục đ̣i hỏi các tổ chức tôn giáo được công nhận phải cung cấp danh sách các thành viên thuộc điếm nhóm tôn giáo và coi đây là điều kiện tiên quyết để hoàn tất việc đăng kư mặc dù yêu cầu này không được luật hóa trong những quy định về tôn giáo được ban hành trong hai năm 2004-2005. Một số chi hội tôn giáo đă đăng kư ở miền Bắc và Tây bắc phàn nàn rằng các quan chức sử dụng những danh sách này để ngăn cản các thành viên không có trong danh sách tham gia vào các buổi lễ hoặc gây khó khăn cho các hoạt động của họ. Các hoạt động hàng năm của các chi hội tôn giáo cũng phải được đăng kư với chính quyền và các hoạt động không có trong chương tŕnh đă được cho phép của năm đó phải được chính quyền cho phép riêng.

Trong các năm qua, việc giám sát chính thức đối với các tôn giáo được công nhận và các chi hội tôn giáo trực thuộc cũng như các vấn đề nảy sinh mà những tín đồ của các tôn giáo chưa được công nhận hoặc của các chi hội tôn giáo chưa được công nhận hoặc của các tôn giáo đă được công nhận gặp phải mang tính chất đa dạng theo từng địa phương và thông thường là do hậu quả từ việc những chính sách quốc gia bị thực hiện một cách xao lăng hoặc do cách hiểu các chính sách này có sự khác biệt giữa các địa phương. Nh́n chung, các nỗ lực điều phối của cấp trung ương trong công tác thực thi đầy đủ các quy định pháp lư của Chính phủ về tôn giáo đă giúp làm giảm tần suất và mức độ các vụ việc vi phạm quyền tự do tôn giáo. Tuy nhiên, hoạt động của các nhóm tôn giáo chưa đăng kư hoặc chưa được công nhận về mặt kỹ thuật vẫn mang tính bất hợp pháp và những nhóm này thỉnh thoảng vẫn phải chịu sự phiền hà. Mức độ phiền hà so với các năm trước đă giảm và phần lớn các cơ sở tôn giáo chưa đăng kư đều được phép hoạt động mà không có sự can thiệp.

Chính quyền chủ động ngăn cản liên lạc giữa tổ chức không được pháp luật công nhận là Giáo hội Phật giáo Việt Nam thống nhất và các lực lượng ủng hộ tổ chức này ở nước ngoài, dù vậy những cuộc tiếp xúc và liên lạc đó vẫn tiếp tục. Cảnh sát thường vẫn tra hỏi một số cá nhân có tôn giáo hoặc quan điểm chính trị khác biệt ví dụ như các nhà sư thuộc Giáo hội Phật giáo Việt Nam thống nhất và các linh mục Công giáo.. Cảnh sát tiếp tục hạn chế việc tự do đi lại của các nhà sư thuộc Giáo hội Phật giáo Việt Nam thống nhất.

Có ít lời buộc tội đáng tin cậy về việc ép buộc từ bỏ tôn giáo trong năm qua. Tuy nhiên, có một số báo cáo riêng biệt nhưng đáng tin cậy của các chính quyền địa phương tại một số tỉnh Tây bắc về việc “khuyến khích bỏ đạo” đối với một số tín đồ mới được cải đạo sang Thiên chúa giáo và gây sức ép để họ trở về với tín ngưỡng truyền thống. Một số người này cho biết họ cũng bị lên án v́ đă “tin vào tôn giáo Hoa Kỳ” và do đó bị coi là “kẻ thù của nhà nước”. Một tài liệu tập huấn cho các quan chức địa phương do Ban Tôn giáo Chính phủ xuất bản vào cuối năm 2006 dường như khuyến khích các tín đồ mới được đổi sang đạo Thiên chúa quay trở lại với tín ngưỡng truyền thống của họ. Tài liệu tập huấn này cũng đă được các nhóm nhân quyền quốc tế chỉ rơ và được biết đă được chỉnh sửa trong năm để đáp ứng các yêu cầu pháp lư.

Các bài báo của báo chí địa phương khuyến khích chính quyền địa phương và các dân tộc thiểu số ủng hộ thuyết duy linh và các tín ngưỡng truyền thống và khước từ tín ngưỡng Tin lành.

Tín đồ đạo Phật dưới sự quản lư của Hội đồng trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam, tổ chức quản lư Phật giáo được chính thức công nhận, nh́n chung được tự do hành đạo. Cho dù số này chiếm đa phần các tín đồ đạo Phật, chính quyền vẫn tiếp tục gây khó khăn cho các thành viên của tổ chức Phật giáo bị cấm là Giáo hội Phật giáo Việt nam thống nhất và ngăn cản họ tiến hành các hoạt động tôn giáo độc lập bên ngoài các cơ sở thờ tự của họ..
Vào tháng 2, chính quyền đă khước từ việc bổ nhiệm hai giám mục Công giáo do Vatican ủng hộ. Tuy nhiên các quan chức Công giáo cho biết rằng chính quyền nh́n chung vẫn tiếp tục nới lỏng những hạn chế đối với việc bổ nhiệm giám mục mới. Vào tháng 8, giới chức và tín đồ ḍng Tên đă khánh thành một cơ sở đào tạo mới tại TP Hồ Chí Minh. Giáo hội Công giáo cũng cho biết giáo hội này đang thăm ḍ để xin phép chính quyền thành lập thêm các đại chủng viện mới. Vào cuối năm, chính quyền đă thành lập một nhóm công tác chung với Vatican để xây dựng các nguyên tắc và lộ tŕnh cho việc tiến tới thiết lập quan hệ chính thức.

Một số giới chức Công giáo cho biết chính quyền tiếp tục nới lỏng kiểm soát đối với hoạt động tại một số giáo phận nhất định trong năm qua. Tại nhiều địa phương, chính quyền địa phương chính thức cho phép Nhà thờ mở các lớp giảng về tôn giáo (ngoài giờ học học chính thức) và tiến hành các hoạt động từ thiện. Chính quyền TP Hồ Chí Minh tiếp tục tạo điều kiện đẩy mạnh các hoạt động từ thiện của Nhà thờ trong cuộc chiến chống lại HIV/AIDS; tuy nhiên các hoạt động khác cũng như việc cấp phép cho các tổ chức phi chính phủ Công giáo vẫn bị tŕ hoăn.

Ít nhất 10 tín đồ Ḥa Hảo vẫn bị giam giữ trong tù v́ bị buộc tội giữ vai tṛ quan trọng trong một cuộc biểu t́nh và có va chạm với cảnh sát trong sự kiện tôn giáo năm 2005. Những nhà sư và tín đồ đạo Ḥa Hảo ủng hộ Ban Trị sự Phật giáo Ḥa Hảo được chính phủ phê chuẩn được tự do hành đạo. Những nhà sư hoặc tín đồ thuộc nhóm bất đồng chính kiến hoặc không công nhận tính hợp pháp của Ban Trị sự bị hạn chế hoạt động.

Các báo cáo cho thấy ở một số trường nội trú, t́nh trạng đối xử phân biệt đối với trẻ em từ các gia đ́nh theo các tôn giáo, đặc biệt là đạo Tin lành, tiếp tục diễn ra. Năm 1997, chính quyền ban hành một thông tư dường như quy định cấm các tín đồ tôn giáo tham gia học tập tại một số trường; tuy nhiên chính quyền bác bỏ thông tin cho rằng đă ban hành những chính sách hạn chế tiếp cận giáo dục chỉ trên cơ sở tín ngưỡng tôn giáo và trích dẫn Luật giáo dục năm 2005 kêu gọi phổ cập giáo dục cho trẻ nhỏ. Các báo cáo cho thấy chính quyền đang nỗ lực cập nhật và làm rơ những quy định có liên quan vào cuối năm.

Các nhà truyền giáo nước ngoài không được hoạt động tự do như các tín đồ trong nước mặc dù nhiều người trong số họ tiến hành các hoạt động nhân đạo hoặc phát triển với sự đồng ư của chính quyền.

Chính quyền nh́n chung yêu cầu công tác xuất bản các tác phẩm tôn giáo phải thông qua một nhà xuất bản tôn giáo thuộc sở hữu nhà nước; tuy nhiên một số nhóm tôn giáo có thể sao chép tài liệu của riêng nhóm ḿnh hoặc nhập khẩu các tài liệu đó với sự đồng ư của chính quyền. Chính quyền cũng nới lỏng những giới hạn về việc in ấn hoặc nhập khẩu các văn bản tôn giáo, bao gồm các ấn phẩm bằng các thứ tiếng dân tộc thiểu số. Các nhà xuất bản khác cũng được phép xuất bản tài liệu liên quan đến tôn giáo. Nhà xuất bản tôn giáo của Chính phủ lần đầu tiên cũng xuất bản Kinh thánh và các tài liệu tôn giáo khác bằng tiếng dân tộc thiểu số. Tuy nhiên, trong một vài trường hợp, các tài liệu tôn giáo trái quy định đều bị tịch thu và người lưu hành những tài liệu đó hoặc bị phạt hoặc bị bắt.

Lạm dụng và phân biệt đối xử xă hội
Các mối quan hệ giữa các cộng đồng tôn giáo nói chung vẫn tốt đẹp và không xảy ra trường hợp phân biệt hay bạo động xă hội nào liên quan đến tôn giáo. Có sự hợp tác giữa Giáo hội Công giáo và Giáo hội Phật giáo Việt Nam, tổ chức được Chính phủ công nhận, trong các hoạt động nhân đạo như pḥng chống HIV/AIDS. Ở Việt Nam, không có cộng đồng do Thái cũng như không có báo cáo về các hoạt động bài Do Thái.
Muốn biết chi tiết hơn, xem Báo cáo tự do tôn giáo quốc tế 2007.

Tự do đi lại, những người bị buộc phải rời khỏi nơi sinh sống ở trong nước, bảo vệ người tị nạn và người không có quốc tịch
Hiến pháp cho phép tự do đi lại trong nước, du lịch nước ngoài, di cư và hồi hương. Tuy nhiên, Chính phủ vẫn áp đặt giới hạn quyền tự do đi lại đối với một số cá nhân nhất định.

Một số nhà bất đồng chính trị, được ân xá song vẫn bị quản chế hành chính hoặc quản chế tại gia, phải tuân thủ quy định đi lại của chính quyền. Cảnh sát cho họ ra khỏi nhà dưới sự giám sát hoặc để đến tŕnh diện chính quyền theo định kỳ. Ví dụ: nhà bất đồng chính trị Phạm Hồng Sơn và Nguyễn Khắc Toàn, được ân xá năm 2006, hay nhà báo Nguyễn Vũ B́nh, ân xá trong năm, tiếp tục chịu sự quản chế hành chính theo cách hạn chế tự do đi lại. Mặc dù bị giam giữ tại nhà, nhưng thỉnh thoảng họ cũng được phép đi lại trong Hà Nội, nhưng việc những nhà bất đồng khác đến thăm họ hay nơi ở của họ luôn bị theo dơi sát sao.

Việc hạn chế đi lại của Chính phủ tới một số vùng nhất định vẫn c̣n hiệu lực. Theo đó, công dân và người nước ngoài phải có giấy phép mới được thăm các khu vực biên giới, các cơ sở quân sự, các khu công nghiệp liên quan đến quốc pḥng, các \"kho dự trữ quốc gia\", hay \"các công tŕnh đặc biệt quan trọng về chính trị, kinh tế, văn hoá hay xă hội.\"

Một cách không chính thức, quan chức địa phương ngăn cản một số người trong giới tu sĩ đi lại trong nước, thậm chí trong nội tỉnh, thành của họ, đặc biệt là tới những vùng dân tộc thiểu số. Tổng giám mục Hà Nội thuộc Giáo hội Công giáo Việt Nam bị hạn chế các chuyến công tác chính thức tới các vùng dân tộc thiểu số ở miền Bắc, nhưng được phép đi đến đó trong khuôn khổ chuyến đi cá nhân.

Trong năm, Quốc hội đă thực thi một luật mới đầy tranh căi mới về cư trú mà theo đó cho phép Bộ Công An tiếp tục giữ lại hệ thống đăng kư cư trú. Nhiều người dân tin rằng Luật đă là một rào cản đối với các cá nhân và gia đ́nh muốn di cư trong nước và trở thành công dân hợp pháp của một tỉnh, thành mới.. Theo luật này, Bộ Công An hạn chế số lượng đăng kư cư trú, ví dụ như tại Hà Nội và TP Hồ Chí Minh.

Nhiều người vẫn tiếp tục di cư mà chưa có phép, nhất là những người lao động rời bỏ làng quê ra thành phố kiếm việc làm. Tự ư di cư cũng có nghĩa họ sẽ gặp khó khăn trong việc xin giấy phép cư trú hợp pháp, được thụ hưởng giáo dục công và các quyền lợi chăm sóc y tế. Người có hộ chiếu nước ngoài phải đăng kư với chính quyền sở tại khi ở nhà riêng, mặc dù chưa có trường hợp nào mà các nhà chức trách địa phương không cho phép du khách quốc tế đến ở với bạn bè và gia đ́nh. Người dân cũng phải đăng kư với cảnh sát khu vực khi ở qua đêm ở bất cứ khu vực nào ngoài nhà ḿnh. Chính phủ dường như làm chặt chẽ hơn những yêu cầu này ở một số huyện miền Trung và bắc Tây Nguyên.

Chính phủ đôi khi từ chối cấp hộ chiếu cho một số cá nhân nhất định. Tuy nhiên, chính quyền các tỉnh Tây nguyên nói chung luôn tạo điều kiện cấp hộ chiếu và việc đi lại hợp pháp tới Mỹ của người dân tộc thiểu số theo diện đoàn tụ gia đ́nh.

Việc xin hộ chiếu của công dân đôi khi gặp trở ngại bởi nhiều nguyên nhân như hối lộ, tham nhũng. Đôi khi người xin visa xuất cảnh phải đối mặt với những quan chức địa phương tuỳ tiện tŕ hoăn hoặc từ chối cấp hộ chiếu cho họ v́ những lư do cá nhân như tư thù, hay tự cho rằng đương đơn không đủ tiêu chuẩn, hoặc để đ̣i hối lộ.

Luật pháp không quy định về việc cưỡng ép lưu vong ở trong nước và nước ngoài.
Chính phủ nói chung luôn cho phép những người đă di cư trở lại thăm quê hương. Tuy nhiên, Chính phủ từ chối cho phép một số nhà hoạt động nhất định sống ở nước ngoài trở về nước. Nhà bất đồng chính kiến thuộc Khối 8406 Nguyễn Chính Kết, bỏ ra nước ngoài tháng 11 năm 2006, không được phép về nước. Gia đ́nh ông ta tại TP Hồ Chí Minh được thông báo ông ta sẽ bị bắt nếu quay về nước. Các nhà hoạt động chính trị nổi bật là người Việt Nam ở nước ngoài đều bị từ chối visa nhập cảnh về nước.

Theo luật, Chính phủ coi mọi người sinh ra trong nước là công dân, thậm chí người đó đă nhận quốc tịch khác, trừ phi họ đưa ra một văn bản chính thức tuyên bố từ bỏ quốc tịch và được Chủ tịch nước phê chuẩn. Tuy nhiên, trên thực tế Chính phủ thường xuyên đối xử với Việt kiều như công dân của nước đă chấp nhận họ. Những người di cư không được phép sử dụng hộ chiếu Việt Nam sau khi họ đă trở thành công dân nước khác. Chính phủ khuyến khích họ về thăm hay đầu tư nhưng đôi khi theo dơi họ rất sát sao. Trong năm, Chính phủ đă tự do hoá việc đi lại cho Việt kiều, chấp nhận chương tŕnh thị thực nhập cảnh ra vào nhiều lần cho những người có “đủ tiêu chuẩn”.

Chính phủ tiếp tục tôn trọng Biên bản Ghi nhớ ba bên về đă kư với Chính phủ Căm-pu-chia với UNHCR nhằm tạo điều kiện cho hồi hương từ Căm-pu-chia cho tất cả những người dân tộc thiểu số Việt Nam không đủ tiêu chuẩn đi nước thứ ba.

Chính quyền địa phương quan sát nhưng không cản trở các chuyến đi thu thập thông tin hay giám sát của UNHCR và đại diện các đoàn ngoại giao tới Tây Nguyên. UNHCR và các nhà ngoại giao nước ngoài cũng chứng kiến một số phản kháng của những quan chức nhỏ khi tiến hành phỏng vấn riêng một số người trở về từ Căm-pu-chia. Cho dù không c̣n thường xuyên như những năm trước, thỉnh thoảng cảnh sát địa phương vẫn có mặt tại các buổi UNHCR phỏng vấn những người trở về. Chính quyền các địa phương nói chung vẫn tiếp tục thực hiện trách nhiệm của họ liên quan đến việc giúp những người dân tộc thiểu số trở về từ Cămpuchia hoà nhập cộng đồng.

UNHCR tiếp tục thông báo một cảm giác chung là đă có sự cởi mở hơn trong những chuyến đi giám sát của họ và việc chuyển tải thông tin từ cấp quốc gia xuống cấp tỉnh rồi cấp cơ sở cũng tốt hơn, có lẽ một phần do Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới vào đầu năm. UNHCR cũng thông báo rằng môi trường tổng thể đối với người dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên đă được cải thiện, mặc dù số người bỏ sang Cămpuchia một cách bất hợp pháp đă tăng lên trong năm. UNHCR khẳng định không có mối đe doạ nào về việc \"phân biệt đối xử một cách có hệ thống\" với cộng đồng dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên.

Bảo vệ người tị nạn
Quốc gia chưa tham gia kư kết Công ước 1951 của Liên hiệp quốc về Quy chế với người tị nạn và Nghị định thư bổ sung năm 1967, trong khi luật không quy định việc tạo điều kiện cư trú cho người xin tị nạn hoặc quy chế người tị nạn. Chính quyền chưa thành lập hệ thống bảo vệ người tị nạn và không ban hành quy chế người tị nạn hoặc nơi tị nạn cho họ. Trên thực tế, chính quyền không quy định việc thực hiện nguyên tắc không đẩy trở lại, liên quan đến việc trao trả các cá nhân trở lại quốc gia mà ở đó có lư do để tin rằng họ sẽ bị ngược đăi, cho dù trên thực tế người xin tị nạn không phải luôn luôn bị trao trả lại.

Sau khi những người xin tị nạn xâm nhập cơ sở ngoại giao của phái đoàn ngoại giao nước ngoài tại Hà Nội vào năm 2005, chính quyền kêu gọi các phái đoàn ngoại giao và các tổ chức quốc tế giao nộp cho chính quyền địa phương bất kỳ “kẻ xâm nhập nào thuộc quốc gia thứ ba”, những người mà chính quyền cho là đă vi phạm luật di trú. Tuy nhiên trong hai vụ việc riêng biệt, chính quyền cho phép người xin tị nạn đă vào các đại sứ quán nước ngoài trong năm đó được rời Việt nam đi tái định cư ở một nước thứ ba.
Chính quyền đôi lúc có hợp tác với UNHCR cũng như các tổ chức nhân đạo khác trong việc trợ giúp người tị nạn và người xin tị nạn.

Người không quốc tịch
Nhóm người không quốc tịch lớn nhất trong nước bao gồm khoảng 9.500 cư dân Campuchia xin ti nạn tại Việt Nam vào những năm 70 và bị Chính quyền Campuchia từ chối quyền trở lại nước này, khẳng định rằng không có tồn tại bằng chứng nào để xác nhận những cá nhân này đă từng mang quốc tịch Campuchia. Hầu hết trong số họ là những người Việt hoặc người Hoa thiểu số. Nhóm này ban đầu được định cư tại các trại tị nạn tại và gần TP Hồ Chí Minh. Vào năm 1994, khi các nguồn việc trợ nhân đạo cho các trại này chấm dứt, khoảng 7.000 người trong các trại này đă rời bỏ trại đi t́m việc làm và cơ hội mưu sinh tại TP Hồ Chí Minh và các vùng phụ cận. 2.200 người khác tiếp tục định cư tại vị trí trại cũ và h́nh thành lên 4 ngôi làng. Nhiều người đă sinh con và có cháu chắt tại Việt Nam nhưng cả họ và con cháu của họ đều không được hưởng đầy đủ quyền lợi như một công dân Việt Nam b́nh thường bao gồm quyền sở hữu tài sản, quyền tiếp cận giáo dục và chăm sóc y tế công cộng. Vào cuối năm, sau nhiều năm đàm phán, UNHCR cùng với Chính phủ Việt Nam và Campuchia đă xúc tiến một kế hoạch thống kê đầy đủ và tiến hành nhập tịch Việt Nam cho những người không quốc tịch này. Kế hoạch này dự kiến được thực thi vào năm 2008.

Chính quyền cũng góp phần vào việc phi quốc tịch hóa thông qua việc tước bỏ quốc tịch của chính người dân của ḿnh, ví dụ như những phụ nữ kết hôn với người nước ngoài. Nhóm này bao gồm những phụ nữ Việt Nam lấy chồng Trung Quốc, Hàn Quốc hoặc Đài Loan phải từ bỏ quốc tịch của ḿnh để xin nhập tịch của nước khác; nhưng trước khi có được quốc tịch của nước đó, họ ly dị chồng và trở về Việt Nam mà không mang quốc tịch nào hoặc không có các giấy tờ tùy thân. UNHCR cũng đă nỗ lực hợp tác với chính quyền và cộng đồng quốc tế để giải quyết vấn đề này.

Trong năm qua, Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam cũng đă hợp tác với Chính phủ Hàn Quốc để giải quyết các vấn đề nảy sinh qua dịch vụ môi giới lấy chồng nước ngoài và áp dụng dịch vụ tư vấn tiền hôn nhân bao gồm đào tạo các quy định về di trú và nhập tịch. Bộ Ngoại giao cũng đă cam kết sẽ hợp tác với các cơ quan di trú để phổ biến tốt hơn các phương pháp giúp những phụ nữ này có thể lấy lại được quốc tịch Việt Nam, các giấy tờ tùy thân và trợ cấp định cư. Tuy nhiên, do các thủ tục khá tốn kém và nhiêu khê nên những phụ nữ này vẫn lâm vào t́nh trạng không có quốc tịch. Một số tổ chức phi chính phủ trong nước và quốc tế cũng đă hỗ trợ giải quyết vấn đề này.

PHẦN 3: TÔN TRỌNG CÁC QUYỀN CHÍNH TRỊ :

Quyền thay đổi chính phủ của người dân
Hiến pháp không cho phép người dân có quyền được thay đổi chính phủ của ḿnh một cách ôn hoà và người dân cũng không được tự do chọn hay thay đổi luật pháp cũng như quan chức. Tất cả quyền lực đều nằm trong tay Đảng Cộng sản Việt Nam (ĐCSVN) và Hiến pháp thừa nhận vai tṛ lănh đạo của Đảng. Mọi phong trào chính trị đối lập hoặc các đảng chính trị khác đều là phạm pháp. Bộ chính trị ĐCSVN có vai tṛ như cơ quan quyết định chính sách tối cao của đất nước, mặc dù về mặt nguyên tắc cơ quan này phải báo cáo lên Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt nam.

Chính phủ tiếp tục hạn chế khắt khe các cuộc tranh luận công khai và chỉ trích đối với một số khía cạnh nhất định về cá nhân, quốc gia cũng như các hoạt động của đảng do chính Đảng quyết định. Việc công khai thách thức thay đổi tính pháp lư của đảng độc quyền bị nghiêm cấm; dẫu vậy, đă xuất hiện và lan truyền một số lá thư không bị kiểm duyệt công khai chỉ trích chính phủ do một số cá nhân viết, trong đó có cả một số cựu đảng viên cao cấp. Bên cạnh đó, báo chí tiếp tục thách thức những hạn chế đối đặt ra cho nó khi đăng tải những lời phê phán đối với các quan chức chính phủ, nhất là trong việc công khai những vụ việc tham ô, lăng phí. Các nhóm chính trị đối lập nhỏ, thành lập năm 2006, bị đập tan, với nhiều vụ bắt giữ, làm tiêu hao nhiều nhân sự lănh đạo của phần lớn các nhóm ủng hộ dân chủ trên và buộc chúng phải rút vào hoạt động bí mật.

Bầu cử và tham gia chính trị
Cuộc bầu cử gần đây nhất nhằm lựa chọn các đại biểu Quốc hội khoá 12 được tổ chức vào tháng 5. Cuộc bầu cử không tự do mà cũng chẳng b́nh đẳng, bởi hầu hết các ứng cử viên đều do Mặt trận Tổ quốc Việt Nam lựa chọn và giới thiệu. Mặc dù Đảng Cộng sản Việt nam công bố trước đó rằng sẽ có một số lượng ứng cử viên độc lập lớn hơn (những người không thuộc một tổ chức hoặc nhóm nào đó) tham gia tranh cử, nhưng tỷ lệ các ứng viên độc lập chỉ cao hơn số lượng của cuộc bầu cử năm 2002 chút ít. ĐCSVN phê chuẩn 30 ứng viên tự ứng cử, những người không có sự ủng hộ chính thức của chính phủ nhưng có được cơ hội tham gia tranh cử. Tuy nhiên, nhiều nguồn tin tin cậy cho biết các quan chức của Đảng đă gây sức ép buộc một số ứng viên tự rút lui hoặc làm cho họ bị cho là không đủ tiêu chuẩn tham gia tranh cử.

Chính phủ cho biết hơn 99% trong tổng số 56 triệu cử tri đủ điều kiện đă tham gia bỏ phiếu trong cuộc bầu cử này, một con số mà các quan sát viên quốc tế cho rằng là cao đến mức không thể.. Cử tri được phép uỷ nhiệm cho ai đó bỏ phiếu, trong khi đó chính quyền cơ sở đối mặt với một cáo buộc là đă tổ chức việc bỏ phiếu theo nhóm nhằm đảm bảo rằng tất cả cử tri đủ điều kiện đă đi bỏ phiếu và đảm bảo rằng tất cả các cử tri trong địa phận ḿnh quản lư phải đi bỏ phiếu ở mức cao nhất. Điều này được cho là đă làm giảm đi tính minh bạch và công bằng của quá tŕnh bầu cử.

Kết quả cuộc bầu cử tháng 5 tương tự như cuộc bầu cử năm 2002. Các nhà lănh đạo ĐCSVN như Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, Tổng bí thư Nông Đức Mạnh, Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết và Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Phú Trọng đều tái đắc cử. Các ứng viên thuộc Đảng Cộng sản chiếm 450 trong tổng số 493 ghế và các ứng viên ngoài đảng chỉ chiếm 43 ghế (gần 9%). Chỉ một trong số 30 ứng viên tự ứng cử trúng cử.

Quốc hội, mặc dù nằm dưới sự kiểm soát của Đảng (tất cả lănh đạo cao cấp và hơn 90% thành đại biểu Quốc hội đều là đảng viên), vẫn tiếp tục tự khẳng định là một cơ quan lập pháp. Một số đại biểu gián tiếp chỉ trích vị trí độc tôn của ĐCSVN trong xă hội.

Luật pháp tạo cơ hội b́nh đẳng cho phụ nữ và các nhóm dân tộc thiểu số tham gia vào chính trị. Quốc hội có 493 ghế th́ phụ nữ giữ 127 ghế, chiếm 26%, giảm nhẹ so với quốc hội kỳ trước.

Các nhóm dân tộc thiểu số giữ 87 ghế, tương đương 18%, cao hơn tỷ lệ % số dân của dân tộc thiểu số trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam là 13%.

Chính phủ - Minh bạch và tham nhũng
Luật pháp quy định những h́nh phạt đối với các quan chức tham nhũng, nhưng Chính phủ không phải lúc nào cũng thực thi luật pháp một cách đầy đủ, và các quan chức đôi khi dính vào tham nhũng song không bị trừng phạt. Tham nhũng tiếp tục là một vấn đề nổi cộm. Chính phủ bày tỏ sự quyết tâm chống tham nhũng, bao gồm việc công bố ngân sách ở các cấp, xây dựng pháp lệnh về kê khai tài sản và cải cách các biện pháp thanh tra của chính phủ. Thỉnh thoảng cũng công bố rộng răi thông tin về các trường hợp quan chức chính phủ bị buộc tội tham nhũng.

Luật pḥng chống tham nhũng, có hiệu lực tháng 6 năm 2006, cho phép người dân công khai phàn nàn về hiệu quả hoạt động của Chính phủ, các thủ tục hành chính, tham nhũng, và các chính sách kinh tế. Trong các cuộc đối thoại trực tuyến với các nhà lănh đạo cao cấp của Chính phủ, người dân đưa ra những câu hỏi sắc bén về nỗ lực chống tham nhũng của Chính phủ. Tuy nhiên, Chính phủ vẫn tiếp tục coi mọi sự chỉ trích chính trị công khai là phạm tội, nếu như sự chỉ trích đó không được kiểm soát bởi các nhà chức trách. Những cố gắng nhằm tổ chức các cá nhân với mục đích xúc tiến hành động bị coi là những hoạt động chính trị bị cấm và những người đứng ra tổ chức sẽ bị bắt. Một vài lănh đạo cao cấp của đảng và Chính phủ đă tới nhiều địa phương để cố gắng giải quyết các đơn kiện của công dân. Tham nhũng liên quan đến quyền sử dụng đất đai được công bố rộng răi trên báo chí, có vẻ là một phần trong nỗ lực phối hợp chính thức giữa chính phủ và báo chí tạo với mục đích tạo áp lực lên các quan chức địa phương nhằm hạn chế sự lạm dụng chức quyền.

Tháng 3, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đă kư Pháp lệnh kê khai tài sản đầu tiên của Việt Nam. Hàng năm, đến trước ngày 30 tháng 11, các quan chức chính phủ phải kê khai nhà cửa, đất đai, kim loại quư, \"giấy tờ có giá\", tiền trong tài khoản tại ngân hàng trong nước và nước ngoài, và các thu nhập chịu thuế.. Nghị định yêu cầu chính phủ phải công khai kết quả kê khai tài sản chỉ khi cán bộ nhà nước bị phát hiện “giàu có bất thường” và các cuộc điều tra và thủ tục pháp lư khác được cho là cần thiết được áp dụng. Ngoài các quan chức cấp cao của Đảng và Chính phủ, nghị định c̣n áp dụng đối với cả các công tố viên, thẩm phán, và những ai có cấp bậc từ phó bí thư tỉnh/thành ủy, phó chủ tịch tỉnh/thành, phó trưởng khoa của các bệnh viện công của nhà nước và phó chỉ huy tiểu đoàn trở lên.

Tháng 6, Toà án Nhân dân tối cao đă tuyên ông Mạc Kim Tôn, nguyên đại biểu Quốc hội, giám đốc Sở Giáo dục Thái B́nh, phạm tội lợi dụng chức vụ trong khi thi hành công vụ, nhưng giảm án từ 8 xuống c̣n 7 năm tù giam. Tháng 3, Toà án Nhân dân tỉnh Thái B́nh đă kết án ông Tôn sau khi có đầy đủ bằng chứng của các công tố viên về việc làm phi pháp của ông Tôn. Quốc hội và Sở Giáo dục Thái B́nh cũng quyết định loại bỏ ông Tôn ra khỏi vị trí của ông ta ở hai cơ quan này sau khi các bằng chứng về việc ông ta phạm tội được đưa ra ánh sang. Toà án cho biết ông Tôn phạm tội thuê một trong những sinh viên cũ của ông lắp đặt máy tính tại các trường công ở Thái B́nh và nhận khoảng 16.900 USD (270 triệu đồng) “tiền cảm ơn”. Toà cũng kết tội ông Tôn liên kết biển thủ 28.700 đô-la Mỹ (460 triệu đồng) từ các trường công.

Tháng 8, Toà án Nhân dân Thành phố Hà Nội đă tuyên 9 quan chức thuộc Ban quản lư dự án các công tŕnh giao thông 18 (PMU 18) thuộc Bộ Giao thông Vận tải phạm tội đánh bạc trái phép và đưa hối lộ nhằm che giấu tội lỗi. Quyết định của toà phúc thẩm sau đó vào tháng 11 đă tuyên án 13 năm cho kẻ cầm đầu đường dây đưa hối lộ, nhưng giảm cho hai kẻ ṭng phạm mỗi người một năm (xuống c̣n một người lĩnh án 6 năm, người kia 2 năm).
Luật pháp không cho phép công chúng tiếp cận với thông tin chính phủ và Chính phủ không thường xuyên cho phép công dân của ḿnh cũng như công dân ngoại quốc, trong đó có báo chí nước ngoài, làm như vậy. Theo Luật về Ban hành văn bản quy phạm pháp luật, cơ quan Công báo công bố hầu hết các văn bản pháp luật trong ấn phẩm hàng ngày của ḿnh. Chính phủ và Quốc hội duy tŕ trang web của ḿnh bằng cả hai thứ tiếng Việt và Anh. Bên cạnh đó, các quyết định của Hội đồng thẩm phán Toà án Nhân dân tối cao có thể tiếp cận thông qua trang web của Toà án Tối cao. Các văn kiện đảng như các sắc lệnh của Bộ Chính trị không được công bố trong công báo.

PHẦN 4: QUAN ĐIỂM CHỦ CHÍNH PHỦ VỀ VIỆC ĐIỀU TRA VỀ NHỮNG CÁO BUỘC VI PHẠM NHÂN QUYỀN DO CÁC TỔ CHỨC QUỐC TẾ VÀ PHI CHÍNH PHỦ TIẾN HÀNH

Chính phủ không cho phép các tổ chức nhân quyền tư nhân và địa phương h́nh thành và hoạt động. Chính phủ đă không khoan thứ cho bất cứ nỗ lực của tổ chức, cá nhân nào b́nh luận công khai về t́nh h́nh nhân quyền ở Việt Nam và thường dùng rất nhiều biện pháp nhằm dập tắt những chỉ trích trong nước về chính sách nhân quyền, trong đó có việc theo dơi, hạn chế quyền tự do báo chí, hội họp, can thiệp vào các h́nh thức giao tiếp cá nhân, và giam giữ.

Nói chung Chính phủ thường ngăn cản người dân tiếp xúc với các tổ chức nhân quyền quốc tế, tuy nhiên một số nhà hoạt động vẫn làm như vậy. Chính phủ thường không cấp phép cho những chuyến thăm của các giám sát viên nhân quyền thuộc các tổ chức phi chính phủ quốc tế, tuy nhiên lại cho phép đại diện báo chí, UNHCR, các chính phủ nước ngoài, các tổ chức phi chính phủ hoạt động trong lĩnh vực phát triển và cứu trợ đi thăm Tây Nguyên. Chính phủ cũng lên án hầu hết các phát biểu về nhân quyền và các vấn đề tôn giáo của các tổ chức phi chính phủ quốc tế và các chính phủ nước ngoài.

Chính phủ sẵn sàng thảo luận song phương các vấn đề nhân quyền với các chính phủ nước ngoài và một vài chính phủ nước ngoài tiếp tục các cuộc trao đổi chính thức với chính phủ Việt Nam về vấn đề nhân quyền, đặc biệt thông qua các cuộc đối thoại hàng năm về nhân quyền.

PHẦN 5: T̀NH TRẠNG PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ, TỘI PHẠM XĂ HỘI VÀ NẠN BUÔN NGƯỜI

Luật pháp cấm phân biệt đối xử trên cơ sở giới tính, sắc tộc, tôn giáo và tầng lớp xă hội; tuy nhiên, việc thi hành những điều luật này c̣n chưa đồng bộ. Mặc dù nhiều người từng bị giam giữ trong các trại cải tạo do đă hợp tác với chính quyền cũ trước năm 1975 nay đă hoà nhập tốt với cộng đồng và xă hội, một số người khác vẫn cho biết rằng họ và gia đ́nh của họ vẫn đang tiếp tục phải chịu các h́nh thức phân biệt đối xử về nhà ở, giáo dục và việc làm. Trước kia, một số cựu quân nhân của chính quyền miền Nam Việt Nam trước năm 1975 và gia đ́nh của họ đă phải đối mặt với nhiều khó khăn kinh tế do các quy định về cấm tuyển dụng hoặc phân biệt đối xử trong tuyển dụng. Hiện nay, hầu như các quy định trong số này không c̣n tồn tại, và một tỷ lệ ngày càng giảm cựu quân nhân tham gia vào lực lượng lao động cũng đă làm giảm khả năng xảy ra sự phân biệt đối xử này.
Phụ nữ

Theo luật, việc sử dụng bạo lực, đe doạ dùng bạo lực, tấn công người không có khả năng tự vệ, hay dùng thủ đoạn để cưỡng bức quan hệ t́nh dục đều là những hành vi phạm tội. Luật pháp cũng quy định hành vi phạm tội đối với việc hiếp dâm, cưỡng dâm trong hôn nhân và trong một số trường hợp là quấy rối t́nh dục; tuy nhiên, chưa được biết có trường hợp truy tố nào với tội danh cưỡng dâm trong hôn nhân và quấy rối t́nh dục. Các trường hợp hiếp dâm khác đều bị khởi tố tuân theo đầy đủ các quy định của pháp luật.

Luật pháp quy định rơ khung h́nh phạt từ cảnh cáo đến mức phạt cao nhất là hai năm tù đối với những ai “đối xử tàn nhẫn với người sống lệ thuộc vào họ”, nhưng cảnh sát và hệ thống luật pháp thường không có phản ứng đồng bộ và thống nhất đối với các vụ việc liên quan đến bạo lực gia đ́nh. Vào ngày 21 tháng 11, Quốc hội đă thông qua Luật Pḥng Chống Bạo lực Gia đ́nh, trong đó, đặc biệt nhấn mạnh vấn đề này và đưa ra các h́nh phạt bổ sung áp dụng đối với những người vi phạm, đồng thời quy định các h́nh thức giúp đỡ dành cho các nạn nhân. Đạo luật mới này quy định cụ thế những hành vi bị coi là bạo lực gia đ́nh, quy định rơ trách nhiệm của cơ quan chính phủ các cấp và các bộ, đồng thời, đưa ra những mức h́nh phạt cụ thể áp dụng cho tội phạm bạo hành gia đ́nh, dẫu vậy những điều khoản này vẫn bị cho là c̣n mơ hồ. Các nghị định hướng dẫn thực hiện Luật này dự định sẽ được soạn thảo và thông qua trong năm 2008.

Các quan chức chính phủ ngày càng nhận thức rơ rằng bạo hành gia đ́nh là một mối quan ngại lớn trong xă hội và vấn đề này đă được bàn đến một cách công khai và cởi mở hơn trên các phương tiện truyền thông. Bạo hành gia đ́nh đối với phụ nữ được coi là một hiện tượng phổ biển, mặc dù không có thống kê chính thức nào đo lường mức độ của hiện tượng này. Nhiều tổ chức phi chính phủ trong nước và quốc tế đă hoạt động để giải quyết vấn đề này.

Các đường dây nóng của các tổ chức phi chính phủ dành cho nạn nhân bạo hành gia đ́nh đă được thiết lập và đang hoạt động ở các thành phố lớn. Mặc dù khu vực nông thôn thường thiếu nguồn lực tài chính để xây dựng các trung tâm khai báo và các đường dây nóng, nhiều làng xă đă xây dựng các “nhóm can thiệp” cho phép phụ nữ được sống với gia đ́nh khác khi người đàn ông trong gia đ́nh hiện tại của họ có hành vi bạo lực. Gần hai phần ba số vụ li dị là do bạo hành gia đ́nh. Tỷ lệ li dị tiếp tục tăng lên, song nhiều phụ nữ vẫn cam chịu cuộc sống hôn nhân bạo hành hơn là dám đương đầu với điều tiếng gia đ́nh và xă hội cũng như sự bất ổn về kinh tế.

Chính phủ, với sự giúp đỡ của các tổ chức phi chính phủ quốc tế, đă hỗ trợ cho các cuộc hội thảo có mục tiêu giáo dục cả nam và nữ giới về bạo lực gia đ́nh, đồng thời nhấn mạnh vấn đề này thông qua các chiến dịch nâng cao nhận thức của dân chúng. Vào tháng 3, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam đă bắt đầu đưa vào hoạt động Trung tâm quốc gia về Phụ nữ và Phát triển, với sự hỗ trợ của chính phủ. Trung tâm này cung cấp dịch vụ cho các nạn nhân của những vụ buôn người, bao gồm cả việc cung cấp chỗ ở tạm thời và đào tạo nghề cho những nạn nhân này. Hoạt động của trung tâm này được hỗ trợ kinh phí một phần từ các quỹ và các tổ chức phi chính phủ quốc tế.

Hoạt động mại dâm là bất hợp pháp, nhưng việc cưỡng chế c̣n chưa đồng bộ. Có nhiều ước tính rất khác nhau, nhưng một vài tổ chức phi chính phủ đưa ra con số ước đoán có khoảng 300.000 gái mại dâm trên toàn lănh thổ, kể cả gái mại dâm làm việc bán thời gian hoặc theo mùa vụ. Giống như trong những năm qua, có những phụ nữ cho biết họ bị ép buộc bán dâm - thường là nạn nhân bị lừa gạt do tin vào những lời hứa hẹn giới thiệu một công việc làm có thu nhập cao. Nhiều phụ nữ bị cưỡng bách phải làm gái mại dâm do quá nghèo khổ và do không có cơ hội việc làm khác. Vẫn có (nhưng đă giảm về số lượng) người nói rằng bố mẹ họ đă cưỡng bức con gái của ḿnh làm gái mại dâm hoặc yêu cầu đóng góp nghĩa vụ tài chính quá lớn khiến con gái họ bị đẩy vào con đường làm gái mại dâm khi mà các bậc cha mẹ thường cho rằng người con gái cả phải có trách nhiệm đóng góp một phần lớn cho nguồn tài chính của gia đ́nh. Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam cũng như các tổ chức phi chính phủ quốc tế đă có nhiều cam kết tích cực trong các chương tŕnh giáo dục và phục hồi nhân phẩm nhằm đấu tranh chống lại những hành vi cản trở sự tiến bộ của phụ nữ. Uỷ ban quốc gia v́ sự tiến bộ của Phụ nữ đă bắt đầu triển khai chiến dịch quốc gia về tiến bộ của phụ nữ từ nay cho đến cuối năm 2010. Những nội dung quan trọng trong chiến dịch này tập trung vào mục tiêu đưa nhiều phụ nữ hơn vào đảm đương các vị trí chủ chốt của các bộ, ngành và Quốc hội. Chiến dịch này cũng chú trọng vào việc tăng tỷ lệ phụ nữ biết đọc biết viết, tăng tỷ lệ phụ nữ được tiếp cận với các dịch vụ giáo dục và chăm sóc y tế.

Mặc dù luật pháp cấm mọi hành vi phân biệt đối xử đối với phụ nữ, song phụ nữ vẫn đang phải chịu nhiều h́nh thức phân biệt đối xử trong xă hội. Mặc dù các cơ quan lập pháp và các quy định của pháp luật đều nhấn mạnh việc bảo vệ quyền phụ nữ trong hôn nhân, tại nơi làm việc, cũng như các quy định trong bộ Luật Lao động đă kêu gọi đối xử ưu tiên đối với phụ nữ, song trên thực tế, phụ nữ không bao giờ nhận được sự đối xử công bằng.

Hành vi quấy rối t́nh dục vẫn c̣n được định nghĩa một cách mơ hồ và việc ngăn ngừa hành vi này chưa được cụ thể hoá trong các văn bản pháp luật. Các quy định về đạo đức đối với các viên chức chính phủ và công chức không có quy định ǵ về vấn đề này mặc dù hiện tượng này vẫn đang tồn tại trong thực tế.

Trong các trường hợp quấy rối t́nh dục, nạn nhân có thể thông báo cho các tổ chức xă hội và Hội Liên hiệp Phụ nữ để họ có can thiệp kịp thời. Trong những trường hợp nghiêm trọng, nạn nhân có thể kiện ra toà theo Điều 121 Bộ Luật H́nh sự, với tội danh “xúc phạm nhân phẩm người khác”. Điều 121 cũng quy định các h́nh phạt cụ thể đối với tội danh này, từ cảnh cáo, đến cải tạo không giam giữ trong hai năm hoặc phải chịu án tù từ 3 tháng đến 2 năm. Tuy nhiên, trên thực tế, các vụ kiện quấy rối t́nh dục chưa hề xảy ra và đa số các nạn nhân đều không muốn công khai tố cáo kẻ phạm tội.

Hội Liên Hiệp Phụ nữ Việt Nam và Uỷ ban Quốc gia v́ sự tiến bộ của Phụ nữ đang tiếp tục đẩy mạnh hơn nữa quyền phụ nữ, trong đó có quyền chính trị, quyền kinh tế, quyền b́nh đẳng trước pháp luật và quyền được bảo vệ trước những hành vi bạo hành trong hôn nhân. Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt nam cũng đă triển khai các chương tŕnh tài chính tiêu dùng tín dụng vi mô và các chương tŕnh khác để góp phần thúc đẩy những quyền này.

Trẻ em
Các tổ chức quốc tế và các cơ quan chính phủ cho biết mặc dù Chính phủ đă có nhiều nỗ lực để thúc đẩy quyền được bảo vệ và chăm sóc của trẻ em, hiện nay trẻ em Việt Nam vẫn đang phải đối mặt với nguy cơ bị khai thác về kinh tế.

Mặc dù giáo dục phổ cập có tính chất bắt buộc và miễn phí cho đến khi trẻ em 14 tuổi, song chính quyền địa phương không phải lúc nào cũng thi hành quy định này, đặc biệt là ở khu vực nông thôn, nơi mà ngân sách của chính quyền địa phương và gia đ́nh dành cho giáo dục thường rất hạn hẹp và việc đóng góp của trẻ em vào lực lượng lao động nông nghiệp được đánh giá cao. Văn hoá của Việt Nam rất coi trọng học hành, điều này đă khiến các bậc cha mẹ có thể cho con cái đi học đều muốn con cái đến trường hơn là cho phép chúng đi làm. Luật Giáo dục năm 2005 đă quy định cung cấp dịch vụ giáo dục miễn phí trên toàn quốc cho tất cả trẻ em trong độ tuổi đến trường, không phân biệt giới tính, tôn giáo, chủng tộc và dân tộc.

Hệ thống trường công lập bao gồm 12 cấp. Hơn 90% trẻ em tham gia bậc học tiểu học nhưng tỷ lệ này có xu hướng giảm đi theo từng cấp và lên đến bậc trung học th́ tỷ lệ này chỉ c̣n rất thấp. Bậc trung học cơ sở thu hút dưới 75% trẻ em đến trường và bậc trung học chỉ thu hút dưới 50%. Tỷ lệ theo học ở tất cả các cấp giáo dục đều ở mức thấp tại các khu vực miền núi xa xôi hẻo lánh.

Nhiều trẻ em đường phố ở Hà Nội và TP Hồ Chí Minh đă tham gia vào các lớp học buổi tối. Các chương tŕnh dạy nghề được triển khai bởi các tổ chức phi chính phủ cũng đă gặt hái được một số thành công nhất định tại Hà nội và các vùng lân cận, đặc biệt là ở cấp cơ sở. Những chương tŕnh này đă khắc phục được những thiếu sót c̣n tồn tại do việc triển khai các quy định pháp lư chưa đồng bộ của Chính phủ.

Các nhóm tôn giáo cũng xây dựng các trại trẻ mồ côi, mặc dù Chính phủ ngăn cấm hoạt động này; trẻ mồ côi được gửi đến theo học tại các lớp ban ngày ở các trường công lập.

Chính phủ cũng cung cấp dịch vụ chăm sóc y tế b́nh đẳng cho trẻ trai và trẻ gái, mặc dù các dịch vụ y tế này thường rất hạn chế do ngân sách hạn hẹp và điều kiện địa lư hiểm trở tại những vùng nông thôn xa xôi hẻo lánh.

Các thông tin không chính thức cho biết vẫn tồn tại hiện tượng lạm dụng trẻ em ở Việt Nam, song không có thông tin chính thức nào mức độ của hiện tượng này.

Nghèo đói trên diện rộng góp phần đẩy trẻ em vào con đường mại dâm, đặc biệt là đối với trẻ em gái, nhưng cũng có hiện tượng mại dâm trẻ em nam tại các thành phố lớn. Nhiều gái mại dâm ở TP Hồ Chí Minh chưa đến 18 tuổi. Nhiều thiếu niên, đặc biệt là những nạn nhân của bạo hành gia đ́nh, đă bị đẩy vào con đường mại dâm v́ lư do kinh tế.

Trẻ em cũng bị buôn bán trên nội bộ lănh thổ hoặc ra nước ngoài v́ mục đích khai thác t́nh dục. Buôn bán trẻ em trong phạm vi lănh thổ chủ yếu nhằm mục đích buộc trẻ hành nghề ăn xin hoặc là một mắt xích trong đường dây môi giới mại dâm, đặc biệt là ở TP Hồ Chí Minh và Hà Nội. Những trẻ em khác bị đưa từ Campuchia sang TP Hồ Chí Minh. Chính phủ, phối hợp với Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) và Tổ chức phi chính phủ Cứu lấy trẻ em, đă tổ chức một hội nghị cấp cao về buôn bán trẻ em tại Hà Nội vào tháng 8 vừa qua. Quỹ Nhi đồng Liên hiệp quốc (UNICEF) và các tổ chức phi chính phủ quốc tế cũng đă trang bị nhiều chương tŕnh đào tạo đặc biệt dành cho các trạm kiểm soát của Chính phủ ở biên giới đào tạo về phương pháp phát hiện và đấu tranh chống nạn buôn bán trẻ em.

Theo Bộ Lao động, Thương binh và Xă hội (MOLISA), có gần 23.000 trẻ em đường phố là đối tượng dễ bị lạm dụng và đôi khi đă bị lạm dụng hoặc bị quấy rối bởi cảnh sát. Các tổ chức phi chính phủ quốc tế đă ghi nhận nhiều trường hợp trẻ em Campuchia bị đưa tới TP Hồ Chí Minh để ăn xin hoặc môi giới mại dâm. Bộ Lao động, Thương binh và Xă hội điều hành hai trung tâm trợ giúp trẻ em và phụ nữ trong t́nh trạng nghèo đói. Các hội đoàn thanh niên cũng đă triển khai nhiều chiến dịch nâng cao nhận thức về vấn đề này.

Lao động trẻ em vẫn là một vấn đề cần quan tâm, nhưng nó đă được hạn chế phần nào nhờ nhận thức tích cực của xă hội đối với việc học hành và bởi nguồn cung dồi dào lao động trong độ tuổi lao động.

Nạn buôn người
Bộ Luật H́nh sự nghiêm cấm mọi hành vi buôn bán phụ nữ và trẻ em, song nạn buôn người, đặc biệt là buôn bán phụ nữ và trẻ em v́ mục đích khai thác t́nh dục, vẫn luôn là một vấn nạn đáng lo ngại. Chưa có con số thống kê đáng tin cậy về số nạn nhân của hành vi buôn người có mục đích liên quan đến t́nh dục; tuy nhiên, đă có bằng chứng cho thấy con số này đang tăng lên. Hồ sơ thụ lư về các vụ án buôn người đang ngày một dày thêm, cũng như số lượng vụ khởi tố và xét xử các đường dây buôn người ngày càng lớn, mặc dù Chính phủ đang ngày một công khai hơn trong việc phát hiện và khởi tố các vụ buôn người, đồng thời, nhận thức của công chúng cũng đang ngày một tăng lên. Các vụ buôn người xuyên quốc gia có nguồn gốc từ Việt Nam cũng đang gia tăng cùng với sự gia tăng của tốc độ tăng trưởng kinh tế, toàn cầu hoá kinh tế và sự gia tăng khoảng cách giàu nghèo.
Việt Nam là một quốc gia lâu nay đă trở thành nguồn buôn người lớn. Phụ nữ Việt Nam bị đưa tới Campuchia, Malaysia, Trung Quốc, Đài Loan và Hàn Quốc v́ mục đích khai thác t́nh dục. Phụ nữ cũng bị đưa tới Hồng Kông, Macao, Thái Lan, Anh, Đông Âu và Mỹ. Cũng có báo cáo cho biết nhiều phụ nữ tới Đài Loan, Hồng Kông, Macao, Hàn Quốc và Trung Quốc v́ mục đích hôn nhân cũng đă trở thành nạn nhân của nạn buôn người. Phụ nữ và trẻ em cũng được buôn bán trong nội bộ lănh thổ, thường là từ khu vực nông thôn ra khu vực thành thị. Nam giới th́ bị buôn bán trao đổi giữa các vùng để làm các công việc nặng nhọc như thợ hồ, công việc đồng áng và đánh cá.

Có các báo cáo cho biết nhiều phụ nữ từ TP Hồ Chí Minh và Đồng bằng sông Cửu Long đă rời bỏ quê hương để kết hôn với người Đài Loan và đă bị ép buộc vào con đường mại dâm sau khi đặt chân đến Đài Loan. Cũng đă có nhiều vụ buôn bán phụ nữ đến Đặc khu hành chính Macao thuộc Trung Quốc được thực hiện với sự trợ giúp của các tổ chức núp bóng văn pḥng môi giới hôn nhân, các tổ chức môi giới lao động quốc tế và các công ty du lịch. Sau khi đặt chân tới Macao, những phụ nữ này đều phải lao động như những nô lệ theo khế ước hoặc bị buộc làm gái bán dâm.

Trẻ em cũng bị buôn bán v́ mục đích khai thác t́nh dục, cả trong nội bộ lănh thổ lẫn xuyên biên giới. Một tổ chức phi chính phủ đă ước tính độ tuổi trung b́nh của các nạn nhân nữ là từ 15 đến 17 tuổi.. Một số báo cáo khác thậm chí đă cho biết độ tuổi của trẻ em nữ bị bán sang Campuchia c̣n thấp hơn con số nêu trên.

Ngày càng có nhiều báo cáo cho thấy nhiều bậc cha mẹ đă bán những đứa con chưa đến tuổi thành niên của ḿnh làm con nuôi. Ngoài ra, cũng có bằng chứng cho thấy trẻ nhỏ và trẻ vị thành niên đôi khi bị bắt cóc và bị bán cho những tổ chức buôn người tại Trung Quốc và tại các quốc gia khác. Các phương tiện truyền thông đặc biệt nhấn mạnh về số lượng ngày càng nhiều vụ buôn bán trẻ em từ các tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam sang Trung Quốc. V́ chính sách một con của chính phủ Trung Quốc tỏ ra quá nghiêm khắc và nhu cầu ngày càng tăng đối với lao động làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp và các nhà máy, nên trẻ em ở các tỉnh biên giới luôn là đối tượng bị đe doạ.

Trong năm nay, đă có những trường hợp buôn bán người trưởng thành v́ mục đích khai thác sức lao động được ghi nhận. Trong đó, có các trường hợp buôn bán nam giới tới Malaisia và Thái Lan để làm việc trong các dự án công nghiệp xây dựng và trường hợp đưa ngư dân đến làm việc ở Đài Loan. Những hợp đồng tuyển dụng và xuất khẩu lao động thiếu trung thực, thậm chí có tính chất lừa đảo đang là một vấn đề nhức nhối, mặc dù chính phủ đă bắt đầu triển khai điều tiết hoạt động xuất khẩu lao động. Bộ Lao Động, Thương Binh và Xă hội đă cho biết nhiều lao động làm việc tại các công ty lao động quốc doanh được tuyển dụng và gửi đi lao động nước ngoài đă phải hứng chịu điều kiện làm việc tương tự như nô lệ cưỡng bức hay lao động ép buộc. Bộ Lao động, Thương binh và Xă hội đă đưa ra báo cáo về những vụ việc xảy ra trong ngành công nghiệp xây dựng của Malaisia và cả Thái Lan.

Phụ nữ nghèo và các thiếu nữ, đặc biệt là ở khu vực nông thôn, thường là đối tượng có nguy cơ trở thành nạn nhân của các đường dây buôn người.. Nghiên cứu của Bộ Công An và UNICEF đă chỉ ra rằng nạn nhân của các vụ buôn người có thể đến từ bất kỳ nơi nào trên lănh thổ, nhưng thường tập trung ở một số tỉnh biên giới phía Bắc và phía Nam Việt nam, đặc biệt là ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long và tỉnh Thanh Hoá. Nhiều người đă bị chính gia đ́nh của ḿnh bán đi để làm lao động gia đ́nh hoặc v́ mục đích khai thác t́nh dục. Trong nhiều trường hợp, kẻ buôn người trả cho gia đ́nh nạn nhân hàng mấy trăm đôla Mỹ để đổi lấy việc họ cho phép con gái của họ tới Campuchia để “đi làm”. Nhiều nạn nhân đă phải đối mặt với sức ép quá lớn về trách nhiệm đóng góp vào thu nhập gia đ́nh; số khác th́ bị lôi cuốn bởi những lời hứa hẹn về những công việc có thu nhập cao từ những người quen biết. Những lời hứa hẹn đường mật, khế ước nợ, đe doạ tịch thu giấy tờ và đe doạ trục xuất là những thủ đoạn thường được sử dụng bởi những kẻ buôn người, những người chồng và chủ lao động.

Những cá nhân cơ hội chủ nghĩa, các mạng lưới môi giới lao động không chính thức, những kẻ c̣ mồi và một vài nhóm có tổ chức thường lôi kéo phụ nữ nghèo ở nông thôn với những lời hứa hẹn công việc hoặc hôn nhân, sau đó cưỡng bức họ hành nghề mại dâm. Những người họ hàng đôi khi cũng là một mắt xích trong đường dây buôn người. Chính phủ đă chỉ ra rằng các nhóm tội phạm có tổ chức cũng tham gia vào quá tŕnh tuyển mộ, trung chuyển và các hoạt động khác có liên quan đến việc buôn bán người. Hoạt động buôn người có nguồn gốc từ Việt Nam đă được phát hiện tại Châu Âu.

Trong năm qua, chính phủ Việt Nam đă tiếp tục tăng cường hơn nữa các nỗ lực để truy tố những kẻ buôn người. Luật pháp quy định h́nh phạt từ hai đến 20 năm tù đối với tội phạm buôn bán phụ nữ và h́nh phạt từ ba năm đến án chung thân đối với tội phạm có hành vi buôn bán trẻ em. Vào ngày 26 tháng 7, Toà Án Nhân dân TP Hồ Chí Minh đă kết án 6 tội phạm có hành vi buôn bán 126 phụ nữ sang Malaisia núp dưới h́nh thức một tổ chức mai mối. Kẻ đứng đầu đường dây buôn người này đă phải chịu án tù 12 năm, 5 người khác lănh án tù từ 5 đến 10 năm.

Một Ban chỉ đạo quốc gia do Bộ Công An đứng đầu, đă phối hợp các nỗ lực của chính phủ để phát hiện và khởi tố các vụ án buôn người, hỗ trợ cho hoạt động ngăn chặn nạn buôn người và hoạt động đào tạo. Cục Cảnh sát H́nh sự của Bộ Công An, Bộ Tư pháp, Bộ Tư lệnh Bộ đội biên pḥng và Vụ Tội phạm xă hội của Bộ lao động, Thương binh và Xă hội là những cơ quan chính phủ nắm vai tṛ chủ đạo trong cuộc chiến chống nạn buôn người, với sự phối hợp chặt chẽ của Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam. Cảnh sát đóng vai tṛ ngày càng chủ động và tích cực trong hoạt động điều tra trong năm qua, kể cả việc đào tạo một lực lượng tinh nhuệ chống buôn người và việc xây dựng hồ sơ tội phạm. Các con số thống kê của chính phủ cho thấy số lượng các vụ án được điều tra và khởi tố đă tăng lên.

Chính phủ đă triển khai Chương tŕnh hành động quốc gia 2004-2010 về đấu tranh chống nạn buôn bán phụ nữ và trẻ em, cũng như Luật Xuất khẩu Lao động mới và các chỉ thị về minh bạch trong tuyển dụng và kư kết hợp đồng với lao động được tuyển dụng. Các nghị định đă được ban hành trong năm qua cũng đặt trách nhiệm to lớn hơn lên vai các uỷ ban nhân dân tỉnh nhằm đấu tranh chống nạn buôn người. Chính phủ cũng đă cam kết soạn thảo một đạo luật mới toàn diện hơn về chống buôn người.

Các tổ chức quần chúng và các tổ chức phi chính phủ tiếp tục triển khai các chương tŕnh tái hoà nhập phụ nữ và trẻ em là nạn nhân của các vụ buôn người vào đời sống xă hội và cộng đồng. Trong năm 2007, các chương tŕnh này tiếp tục được thiết kế nhằm bảo vệ và hỗ trợ tái hoà nhập đối với nạn nhân của các đường dây buôn người, thông qua hoạt động trợ giúp tâm lư xă hội và dạy nghề, đồng thời cũng triển khai nỗ lực ngăn ngừa trên phạm vi quốc gia và vùng lănh thổ áp dụng đối với những phân đoạn dân cư có nguy cơ cao. Các thể chế chính thức, bao gồm Bộ Lao động, Thương binh và Xă hội, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Đoàn Thanh niên, Uỷ ban Dân số, Gia đ́nh và Trẻ em đang tiếp tục triển khai các chương tŕnh tích cực nhằm ngăn chặn nạn buôn người, nâng cao nhận thức dân chúng và bảo vệ các nạn nhân. Các cơ quan chính phủ đă phối hợp chặt chẽ với Tổ chức Di cư quốc tế, Quỹ châu Á, Quỹ liên kết Thái B́nh Dương và các tổ chức phi chính phủ quốc tế khác để cung cấp chỗ ở tạm thời, dịch vụ y tế, giáo dục, tín dụng, tư vấn và tái hoà nhập dành cho nạn nhân của các đường dây buôn người đă hồi hương. Các cơ quan an ninh có trách nhiệm kiểm soát biên giới đă đảm nhận công việc đào tạo kỹ thuật điều tra nhằm ngăn chặn hành vi buôn người. Cơ quan của Liên hiệp quốc về ma tuư và tội phạm đă hoàn tất chương tŕnh bốn năm với Bộ Công An Việt Nam, do cộng đồng các nhà tài trợ quốc tế cấp kinh phí, với mục tiêu tăng cường các thể chế cưỡng chế thi hành luật chống nạn buôn người, trong đó có cả việc tiến hành nhiều chương tŕnh đào tạo dành cho các cơ quan thực thi pháp luật ở cấp tỉnh thành và cấp địa phương.

Chính phủ cũng đă làm việc với các tổ chức phi chính phủ quốc tế nhằm bổ sung và tăng cường hơn nữa các biện pháp và các thể chế cưỡng chế thi hành luật, đồng thời, đă phối hợp với các chính phủ quốc gia khác để ngăn ngừa hành vi buôn người. Chính phủ Việt Nam cũng đă phối hợp chặt chẽ với các quốc gia khác trong khuôn khổ Tổ chức Cảnh sát Quốc tế (Interpol), các đối tác châu Á và Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á.

Trong năm 2006, Chính phủ Việt Nam đă kư vào bản ghi nhớ (MOU) với Trung Quốc, tương tự với bản ghi nhớ đă kư kết với Campuchia năm 2005, trong đó hai nước cam kết tăng cường hợp tác an ninh biên giới, phát hiện và khởi tố các đường dây buôn người.

Người khuyết tật
Luật pháp yêu cầu nhà nước bảo vệ quyền lợi và khuyến khích tạo công ăn việc làm cho người khuyết tật. Việc cung cấp dịch vụ cho người khuyết tật, dù c̣n nhiều hạn chế song đă được cải thiện trong năm qua.
Trong năm qua, Bộ Giao thông vận tải đă xây dựng bộ quy tắc sử dụng các phương tiện giao thông công cộng và đă đào tạo cán bộ cho các cơ quan vận tải và học viên cách thực hiện quy tắc này. Bộ Giao thông vận tải cũng đă triển khai thí điểm 3 tuyến xe buưt thuận tiện cho người khuyết tật tại TP Hồ Chí Minh và các tuyến tương tự tại Hà Nội.

Cơ hội giáo dục dành cho trẻ em khuyết tật cũng đă được cải thiện. Trong những năm 1990, chỉ có gần 10% trẻ em khuyết tật đến trường; đến năm 2005, tỷ lệ này đă tăng lên 22% và trong năm 2005, tỷ lệ này đă lên tới 70 hoặc 80% tại một số địa phương. Chính phủ đă làm việc với cộng đồng các nhà tài trợ và các tổ chức phi chính phủ quốc tế nhằm đào tạo giáo viên bổ sung dành cho học sinh khuyết tật. Trong năm vừa qua, lần đầu tiên, các quỹ này đă đặc biệt dành 90.000 đô-la Mỹ hay 1,5 tỷ đồng Việt Nam để tăng cường chất lượng giáo dục toàn diện cho trẻ em khuyết tật - một phần trong Chương tŕnh hành động người khuyết tật quốc gia.

Lần đầu tiên, một đại biểu nữ đại diện cho phụ nữ khuyết tật đă được bầu vào làm thành viên của Ban Chấp hành Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam.

Việc xây dựng hoặc nâng cấp các công tŕnh công cộng hoặc các cơ quan chính phủ buộc phải bao gồm việc xây dựng lối đi thuận tiện cho người khuyết tật. Bộ Xây dựng đă thành lập nhiều đơn vị cưỡng chế thi hành tại Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Quảng Nam và Ninh B́nh để bảo đảm việc thi hành những quy định “không có rào cản đối với người khuyết tật” này trên thực tế.

Luật pháp cũng quy định rơ những h́nh thức đối xử ưu đăi đối với các doanh nghiệp tuyển dụng người khuyết tật vào làm việc và cũng quy định rơ h́nh phạt đối với những doanh nghiệp không đáp ứng yêu cầu dành ít nhất 2 đến 3% lực lượng lao động của họ cho lao động là người khuyết tật. Tuy nhiên, Chính phủ đă cưỡng chế thi hành quy định này một cách thiếu đồng đều. Các doanh nghiệp có 51% lao động là người khuyết tật trở lên có thể được hưởng những khoản vay trợ cấp đặc biệt của Chính phủ.

Chính phủ tôn trọng các quyền chính trị và dân sự của người khuyết tật. Theo Luật Bầu cử, các ḥm phiếu có thể được mang tới nhà người khuyết tật mong muốn bỏ phiếu nhưng không có khả năng di chuyển đến nơi bỏ phiếu.

Chính phủ cũng hỗ trợ thành lập các tổ chức giúp đỡ người khuyết tật. Trong hai năm, chính phủ công nhận 13 tổ chức của người khuyết tật. Những người này được tham khảo ư kiến trong quá tŕnh Chính phủ xây dựng hoặc đánh giá các chương tŕnh quốc gia, ví dụ như các chương tŕnh xoá đói giảm nghèo, các luật về đào tạo nghề và các chính sách giáo dục khác. Uỷ ban Điều phối quốc gia về người khuyết tật và các bộ thành viên của Uỷ ban này đă phối hợp chặt chẽ với các tổ chức trong và ngoài nước để bảo vệ, hỗ trợ, cung cấp dịch vụ y tế, giáo dục và việc làm cho người khuyết tật. Chính phủ cũng đă vận hành một mạng lưới nhỏ các trung tâm tái hoà nhập nhằm cung cấp liệu pháp tâm lư lâu dài cho các bệnh nhân tâm thần. Nhiều tỉnh thành, các cơ quan chính phủ và các trường đại học cũng đă có các chương tŕnh đặc biệt hỗ trợ người khuyết tật.

Dân tộc, chủng tộc, các dân tộc thiểu số
Mặc dù Chính phủ đă có quan điểm chính thức phản đối thái độ phân biệt đối xử đối với các dân tộc thiểu số, nhưng sự phân biệt xă hội lâu nay hiện vẫn đang tồn tại. Bất chấp tốc độ tăng trưởng kinh tế đáng ghi nhận của đất nước, các cộng đồng dân tộc thiểu số vẫn chỉ được hưởng lợi rất ít từ những điều kiện kinh tế được cải thiện.

Một vài thành viên của cộng đồng dân tộc thiểu số vẫn tiếp tục chạy sang Campuchia và Thái Lan để t́m kiếm những cơ hội kinh tế tốt hơn hoặc để làm con đường trung chuyển ngắn nhất trước khi nhập cư vào các quốc gia khác. Các quan chức chính phủ giám sát vô cùng chặt chẽ động thái của một số cộng đồng dân tộc thiểu số ở khu vực miền núi, đặc biệt là các nhóm dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên, do mối quan ngại về các nhóm thiểu số theo đạo Tin Lành có thể xúi giục các nhóm thiểu số khác đ̣i ly khai.

Chính phủ tiếp tục áp dụng các biện pháp an ninh ở khu vực Tây Nguyên để đối phó với những quan ngại về khả năng xảy ra hoạt động li khai của các nhóm dân tộc thiểu số. Nhiều báo cáo cho biết cảnh sát an ninh và công an Việt Nam đặc biệt chú ư theo dơi các cuộc điện thoại di động từ các cá nhân thuộc nhóm dân tộc thiểu số gọi cho cộng đồng thiểu số ở nước ngoài. Một số ít báo cáo cho biết các nhóm dân tộc thiểu số t́m cách vượt biên sang Campuchia đă bị cảnh sát Việt Nam tuần tra ở cả hai phía đường biên giới bắt phải hồi hương, thậm chí có một số đối tượng sau đó đă bị cảnh sát đánh đập và giam giữ.

Chính phủ tiếp tục triển khai các biện pháp giải quyết nguyên nhân gây ra thái độ bất măn của một số nhóm dân tộc thiểu số và cũng đưa ra một vài biện pháp mới. Những biện pháp này bao gồm những chương tŕnh đặc biệt nhằm cải thiện điều kiện giáo dục, chăm sóc y tế, nâng cấp đường xá và cấp điện cho các làng xă nông thôn. Chính phủ cũng đă giao đất cho các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên thông qua một chương tŕnh đặc biệt, nhưng vẫn c̣n nhiều lời phàn nàn cho rằng việc triển khai thực hiện chương tŕnh này c̣n chưa được đồng đều.

Chính phủ cũng đă có chương tŕnh dạy tiếng dân tộc thiểu số tại một số địa phương áp dụng cho học sinh đến lớp 5. Chính phủ cũng phối hợp chặt chẽ với chính quyền địa phương để xây dựng chương tŕnh giảng dạy bằng ngôn ngữ địa phương, nhưng dường như chương tŕnh này được triển khai một cách toàn diện hơn tại khu vực Tây Nguyên so với tại khu vực miền núi phía Bắc và các tỉnh Tây Bắc. Chính phủ cũng đă xây dựng các trường chuyên biệt dành cho người dân tộc thiểu số tại nhiều tỉnh thành, bao gồm các trường dân tộc nội trú ở cấp trung học cơ sở và trung học phổ thông được chính phủ trợ cấp; học sinh dân tộc thiểu số cũng được hưởng các điều kiện nhập học ưu đăi và được tham dự các lớp dự bị đại học, được hưởng học bổng cũng như các điều kiện xét tuyển ưu tiên vào bậc đại học. Chính phủ cũng trợ cấp phần nào cho các trường kỹ thuật và dạy nghề dành cho người dân tộc thiểu số. Tuy nhiên, vẫn có một số trường hợp đáng tin cậy cho thấy sự tồn tại của thái độ phân biệt đối xử đối với người dân tộc thiểu số theo đạo Thiên chúa, mặc dù pháp luật đă quy định giáo dục phổ cập dành cho mọi trẻ em trong độ tuổi đến trường, không phân biệt tôn giáo và dân tộc.

Chính phủ cũng phát đi các chương tŕnh phát thanh và truyền h́nh bằng ngôn ngữ của các dân tộc thiểu số tại một số vùng. Chính phủ cũng yêu cầu cán bộ nhà nước là người Kinh phải học ngôn ngữ của cộng đồng thiểu số nơi họ làm việc. Chính quyền các tỉnh tiếp tục đưa những sáng kiến về tăng việc làm, giảm khoảng cách thu nhập giữa người dân tộc thiểu số và người Kinh, đồng thời, luôn tỏ ra tôn trọng và hưởng ứng truyền thống cũng như văn hoá của các nhóm dân tộc này.

Chính phủ cũng có những đối xử ưu đăi dành cho các công ty trong nước và nước ngoài đầu tư vào các khu vực miền núi - những nơi có nhiều người dân tộc thiểu số sinh sống. Chính phủ đă triển khai các chương tŕnh phát triển cơ sở hạ tầng phục vụ người nghèo tại những nơi có đông người dân tộc thiểu số sinh sống và xây dựng các chương tŕnh khuyến nông tại những vùng nông thôn xa xôi hẻo lánh.

Các biểu hiện phân biệt đối xử và lạm dụng xă hội khác
Không có bằng chứng nào cho thấy sự phân biệt đối xử chính thức đối với bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS, nhưng thái độ phân biệt đối xử trong xă hội vẫn xảy ra đối với những bệnh nhân này. Các báo cáo đáng tin cậy cho biết những người nhiễm HIV/AIDS thường bị mất việc làm hoặc phải chịu sự phân biệt đối xử tại nơi làm việc hay trong việc t́m kiếm nhà ở. Tuy nhiên, số trường hợp này cũng đă giảm so với các năm trước. Trong một số ít trường hợp, con cái của những người nhiễm HIV/AIDS không được đến trường, mặc dù điều này là trái với quy định của pháp luật. Với sự hỗ trợ của các nhà tài trợ quốc tế, chính phủ và chính quyền cấp tỉnh thành đă từng bước thực hiện các chương tŕnh điều trị, trợ giúp và trợ cấp cho những người nhiễm HIV/AIDS; làm giảm t́nh trạng phân biệt đối xử và định kiến xă hội, tôn trọng nhân phẩm của họ. Các tổ chức tôn giáo cũng được chính phủ cho phép hoạt động trong lĩnh vực này.

Ở Việt Nam hiện vẫn đang tồn tại một cộng đồng những người đồng tính luyến ái nhưng ít được xă hội biết đến. Nhận thức của dân chúng về vấn đề này vẫn c̣n rất hạn chế và có ít bằng chứng cho thấy có sự phân biệt đối xử đối với những đối tượng này.

PHẦN 6: QUYỀN LỢI CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG

Quyền lập hội
Người lao động không được tự do thành lập hay gia nhập các tổ chức công đoàn mà họ lựa chọn. Đảng Cộng sản Việt Nam kiểm soát một tổ chức công đoàn duy nhất - Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, tổ chức công đoàn cao nhất, quản lư và phê chuẩn các tổ chức công đoàn cơ sở hoạt động tại mỗi địa phương và trong từng ngành công nghiệp. Theo thống kê của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, tính đến tháng 6 năm 2006, tổng số thành viên của tổ chức này là hơn 5,4 triệu người, ước tính chiếm khoảng 48,8% trong số gần 11,1 triệu người làm công ăn lương. Trong số này, 36,5% đang làm việc trong khu vực nhà nước, 33,1% đang làm việc trong các doanh nghiệp quốc doanh và 30,4% đang làm việc trong khu vực tư nhân. Con số này cũng bao gồm cả 555.000 lao động là thành viên đang làm việc tại khu vực phi nhà nước và có vốn đầu tư nước ngoài. Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam cho biết số lượng thành viên của tổ chức này đại diện cho 95% lao dộng trong khu vực nhà nước và 90% lao động làm việc trong các doanh nghiệp quốc doanh. Gần 1,7 triệu thành viên công đoàn đang làm việc trong khu vực tư nhân, kể cả tại các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (hơn 700.000 người). Phần lớn lực lượng lao động không thuộc tổ chức công đoàn v́ gần 34 triệu trong số 45,3 triệu lao động đang sống ở khu vực nông thôn và tham gia vào các hoạt động trang trại quy mô nhỏ, làm việc tại các công ty nhỏ hay trong khu vực tư nhân không chính thức.

Lănh đạo Công đoàn có thể gây ảnh hưởng tới các quyết định quan trọng, ví dụ như việc sửa đổi luật lao động, phát triển mạng lưới an sinh xă hội, xây dựng các tiêu chuẩn về an toàn, sức khoẻ và mức lương tối thiểu. Tuy nhiên, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam thừa nhận rằng lănh đạo Công đoàn không phải lúc nào cũng phát hiện ra các hành vi vi phạm pháp luật. Bộ Lao động, Thương binh và Xă hội cũng thừa nhận thiếu sót trong hệ thống thanh tra lao động của ḿnh và cho rằng nguyên nhân chính gây ra thiếu sót này là Việt Nam không có đủ số lượng thanh tra lao động để triển khai công việc trên toàn lănh thổ. Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam đă chỉ ra và Bộ Lao động, Thương binh và Xă hội cũng đă thừa nhận rằng mức phạt thấp áp dụng cho các công ty có hành vi vi phạm là nguyên nhân chính làm giảm tính hiệu quả của biện pháp ngăn chặn này.

Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam có quan hệ đối ngoại với 140 tổ chức lao động tại 91 quốc gia, 20 tổ chức phi chính phủ và Liên hiệp quốc, 20 tổ chức công đoàn quốc tế và công đoàn khu vực trên thế giới. Theo luật về công đoàn, tổ chức công đoàn cơ sở trong các ngành công nghiệp của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam cũng được phép hợp tác với các tổ chức công đoàn nước ngoài nhằm phục vụ mục tiêu hoạt động của các công đoàn cơ sở đó.

Chính phủ vẫn tiếp tục quấy nhiễu hoặc bắt giữ các nhà hoạt động công đoàn cực đoan. Vào tháng 3, Trần Thị Thuỳ Trang đă bị bắt giữ tại TP Hồ Chí Minh do có liên quan đến việc tổ chức và bênh vực những người lao động lên tiếng đ̣i quyền lợi của ḿnh bên ngoài trụ sở cơ quan của Đảng. Vào tháng 5, Trần Quốc Hiển đă bị kết án 7 năm tù giam (hai năm hưởng án treo) và 2 năm tại ngoại v́ tội danh “gây rối an ninh trật tự” với vai tṛ là phát ngôn viên cho tổ chức không được pháp luật thừa nhận là Liên minh Nông dân và Lao động (UWFO).

Vào tháng 12, ba thành viên sáng lập UWFO - Doăn Huy Chương, Trần Thị Lệ Hằng (hay Hồng), và Đoàn Văn Diễn - bị bắt giữ hồi tháng 11 năm 2006 v́ đă thành lập một tổ chức thúc đẩy quyền lợi cho người lao động và nông dân - đă được xét xử và kết án tù với thời hạn lần lượt là 4 năm 6 tháng, 3 năm và 1 năm 6 tháng, với tội danh “lạm dụng các quyền tự do dân chủ làm ảnh hưởng tới lợi ích của nhà nước, tới quyền và lợi ích hợp pháp của các tổ chức và công dân.\" T́nh h́nh của các thành viên cao cấp khác của UWFO - được biết cũng đă bị bắt vào tháng 11 năm 2006 - bao gồm Nguyễn Tấn Hoành, Nguyễn Thị Tuyết, Lê Văn Sỹ, Nguyễn Toản, và Lê Bá Triển, vẫn không rơ tính đến thời điểm cuối năm 2007 (một vài nguồn tin cho biết Nguyễn Tấn Hoành và Doăn Huy Chương là cùng một người).

Nguyễn Khắc Toàn, cựu nhà báo và người sáng lập Liên đoàn Lao động quốc tế Việt Nam (ILUV) vẫn đang được giám sát chặt chẽ sau khi được thả tự do vào đầu năm 2006. Chính phủ tiếp tục coi ILUV là một tổ chức bất hợp pháp . Tổ chức này được thành lập vào tháng 10 năm 2006 với mục đích là bảo vệ quyền lợi của người lao động.

Bộ Luật Lao động yêu cầu các doanh nghiệp phải tạo điều kiện thuận lợi cho những nỗ lực tham gia công đoàn của người lao động và cấm những hành vi phân biệt đối xử chống đối tổ chức công đoàn từ phía các chủ lao động. Tuy nhiên, việc thực thi điều luật này trên thực tế vẫn c̣n chưa đồng bộ.
Quyền tổ chức và đàm phán thoả ước lao động tập thể

Luật pháp Việt Nam quy định các Liên đoàn Lao động tỉnh hay thành phố trực thuộc Trung ương thuộc Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam có trách nhiệm tổ chức một công đoàn cơ sở tại các doanh nghiệp mới ngay trong ṿng 6 tháng kể từ ngày doanh nghiệp đó được thành lập và lănh đạo doanh nghiệp được yêu cầu phải hợp tác với tổ chức công đoàn mới được thành lập. Trên thực tế, chỉ 85% các doanh nghiệp nhà nước, 60% các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và 30% doanh nghiệp tư nhân có tổ chức công đoàn cơ sở.

Luật pháp quy định các công đoàn trực thuộc Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam có quyền đàm phán thoả ước lao động tập thể nhân danh người lao động.

Trong bối cảnh pháp luật không cho phép thành lập các công đoàn độc lập, luật quy định việc đàm phán giải quyết tranh chấp lao động có thể được tổ chức và lănh đạo bởi các “thực thế có liên quan” - có thể bao gồm đại diện người lao động, trong trường hợp doanh nghiệp này không có tổ chức công đoàn.

Người lao động phải tŕnh đơn khiếu nại với tư cách cá nhân lên hội đồng hoà giải hoặc một cán bộ hoà giải lao động cấp huyện tại những nơi không có công đoàn cơ sở. Nếu không đi đến giải pháp th́ có thể tổ chức một hội đồng trọng tài cấp tỉnh trước khi một cuộc đ́nh công hợp pháp được tổ chức. Các tranh căi tập thể liên quan đến quyền lợi người lao động phải được giải quyết thông qua hội đồng hoà giải và nếu hội đồng hoà giải không giải quyết được th́ chủ tịch uỷ ban nhân dân cấp huyện phải đứng ra giải quyết. Luật Lao động sửa đổi tháng 7 năm 2007 đă phân các tranh chấp này thành hai loại: tranh chấp liên quan đến quyền của người lao động (theo quy định của pháo luật) và tranh chấp liên quan đến lợi ích của người lao động (những yêu cầu ngoài những yêu cầu mà luật đ̣i hỏi); hai loại tranh chấp này được giải quyết theo những tŕnh tự thủ tục khác nhau. Luật quy định một quy tŕnh hoà giải và trọng tài toàn diện phải được thực hiện trước khi một cuộc đ́nh công có thể được tổ chức một cách hợp pháp.

Băi công là hành vi phi pháp nếu chúng không liên quan đến một tranh chấp lao động tập thể nào hoặc các nội dung chính nằm ngoài các mối quan hệ lao động. Công đoàn (hoặc đại diện của người lao động tại nơi không có tổ chức công đoàn cơ sở) có quyền kháng nghị về quyết định của hội đồng trọng tài lao động cấp tỉnh lên toà án nhân dân cấp tỉnh hoặc tổ chức đ́nh công. Cá nhân người lao động có thể trực tiếp khiếu nại vụ việc lên hệ thống toà án nhân dân, song trong hầu hết trường hợp, cá nhân người lao động chỉ làm như vậy sau khi mọi nỗ lực hoà giải đều thất bại. Bộ Luật Lao động sửa đổi tháng 7 năm 2007 cũng đă quy định rơ rằng người lao động đ́nh công không được trả lương cho thời gian mà họ không làm việc.

Thường các cuộc đ́nh không tuân thủ quy tŕnh hoà giải và trọng tài đă được quy định và v́ vậy bị coi là bất hợp pháp, tuy nhiên chính phủ đă tỏ ra khoan dung với hành vi này và không có biện pháp chống lại những người tham gia đ́nh công. Luật pháp nghiêm cấm mọi hành vi trả thù những người tham gia đ́nh công và không có trường hợp trả thù nào xảy ra trên thực tế. Trong một số trường hợp, chính phủ đă có h́nh thức kỷ luật đối với những chủ lao động có hành vi phi pháp dẫn đến đ́nh công.

Đ́nh công thường xảy ra v́ lư do lao động đ̣i tăng lương và đ̣i được hưởng điều kiện làm việc tốt hơn. Gần 75% các cuộc đ́nh công xảy ra trong năm là trong ngành dệt may, giày dép và công nghiệp chế biến. Hơn 90% tổng số các cuộc đ́nh công diễn ra ở TP Hồ Chí Minh và các tỉnh miền Nam Việt Nam là Đồng Nai và B́nh Dương. Trong tháng 3, hơn 7000 lao động tại Công ty Mabuchi Motor tại khu công nghiệp Đồng Nai đă băi công đ̣i tăng lương và đ̣i được hưởng điều kiện làm việc tốt hơn. Vào tháng 4, gần 2000 lao động ở một phân xưởng giày dép thuộc quyền sở hữu của Đài Loan tại Hải Pḥng cũng đă tổ chức băi công. Vào tháng năm, 4000 lao động băi công đ̣i tăng lương tại một nhà máy sản xuất giày dép thuộc quyền sở hữu của địa phương cũng tại TP Hải Pḥng.

Luật pháp nghiêm cấm băi công trong 54 lĩnh vực nghề nghiệp và kinh doanh công cộng hoặc được chính phủ coi là có vai tṛ quan trọng đối với nền kinh tế và an ninh quốc pḥng của đất nước. Một nghị định sau đó đă nêu cụ thể các loại h́nh doanh nghiệp này - những doanh nghiệp sản xuất điện, bưu chính viễn thông, giao thông đường sắt, đường thuỷ và đường hàng không, ngân hàng, giao thông công chính, ngành công nghiệp dầu mỏ và khí đốt. Luật pháp cũng giao cho thủ tướng chính phủ quyền được đ́nh chỉ hoạt động đ́nh công trong trường hợp cuộc đ́nh công đó có ảnh hưởng tiêu cực tới nền kinh tế quốc gia và an ninh công cộng.

Không có điều luật đặc biệt hoặc trường hợp miễn trừ nào trong Bộ Luật Lao động được áp dụng riêng đối với các khu chế xuất hoặc khu công nghiệp. Không có bằng chứng thực tiễn nào cho thấy chính phủ thi hành luật chặt chẽ hơn tại các khu chế xuất và khu công nghiệp so với những khu vực khác. Tuy nhiên, có những báo cáo đáng tin cậy cho biết chủ lao động tại các khu chế xuất và khu công nghiệp thường có xu hướng phớt lờ quyền lợi của người lao động và thường sử dụng hợp đồng ngắn hạn để tránh không thực hiện yêu cầu pháp lư về thành lập tổ chức công đoàn.

Nghiêm cấm sử dụng lao động bắt buộc và lao động cưỡng bức
Luật pháp nghiêm cấm mọi h́nh thức lao động bắt buộc và lao động cưỡng bức, trong đó có lao động trẻ em; tuy nhiên, h́nh thức này vẫn xảy ra trên thực tế.

Phạm nhân trong tù thường phải lao động không công hoặc với số tiền công rất ít ỏi. Họ tham gia sản xuất lương thực và các hàng hoá khác được sử dụng trực tiếp trong nhà tù hoặc được đem bán tại các chợ ở địa phương, tiền thu được được cho là dùng để mua những vật dụng phục vụ nhu cầu cá nhân của họ.

Nghiêm cấm việc sử dụng lao động trẻ em và độ tuổi tối thiểu được tham gia lao động
Lao động trẻ em vẫn là một vấn đề cần quan tâm, đặc biệt là ở khu vực nông thôn, nơi mà 72% dân số Việt Nam đang sinh sống. Luật pháp nghiêm cấm hầu hết mọi h́nh thức lao động trẻ em song cho phép có một số ngoại lệ đối với một vài loại h́nh công việc. Luật cũng quy định rơ độ tuổi tối thiểu để tham gia lực lượng lao động là 18 tuổi, nhưng các doanh nghiệp có thể thuê trẻ em từ 15 đến 18 tuổi nếu được phép của cha mẹ và của Bộ Lao động, Thương binh và Xă hội. Vào tháng 6 năm 2006, Bộ Lao động, Thương binh và Xă hội cho biết có gần 30% trẻ em trong độ tuổi từ 6 đến 17 đang tham gia vào các hoạt động kinh tế. Những nhà quan sát ghi nhận rằng con số này có lẽ chưa phản ánh đầy đủ số lượng trẻ em tham gia vào hoạt động kinh tế bởi vẫn c̣n rất nhiều em nhỏ đang làm việc trong khu vực phi chính thức, thường là tại các nông trại gia đ́nh hoặc các công ty gia đ́nh không nằm trong tầm kiểm soát của luật pháp.

Theo luật, chủ lao động phải bảo đảm để người lao động dưới 18 tuổi không phải làm những công việc nguy hiểm hoặc những công việc có thể làm tổn hại đến sự phát triển tâm sinh lư của trẻ. Bộ Luật Lao động đă quy định cụ thể những công việc bị cấm này. Luật pháp cũng cho phép trẻ em từ 13 tuổi đăng kư theo học tại các trung tâm đào tạo thương mại - một h́nh thức đào tạo nghề. Trẻ em có thể làm việc nhiều nhất 7 tiếng mỗi ngày và 42 tiếng mỗi tuần và phải nhận được các dịch vụ chăm sóc y tế đặc biệt.

Tại khu vực nông thôn, trẻ em thường làm việc trong các nông trại gia đ́nh và tham gia vào các hoạt động nông nghiệp khác. Trong nhiều trường hợp, trẻ em bắt đầu làm việc từ khi mới 6 tuổi và bắt đầu phải đảm đương những công việc của người lớn từ khi bắt đầu đến tuổi 15. Tại khu vực thành thị, trẻ em thường làm việc trong các công ty nhỏ của gia đ́nh hoặc làm các công việc ngoài phố như đánh giày hay bán báo hoặc bán vé số. Hiện tượng di cư từ nông thôn ra thành thị cũng làm t́nh trạng lao động trẻ em trở nên trầm trọng hơn v́ người di cư bất hợp pháp không được quyền đăng kư hộ tịch ở khu vực thành thị. Điều này có nghĩa là trẻ em có thể không được đến học tại các trường công lập và gia đ́nh họ có ít cơ hội tiếp cận với tín dụng hơn. Các quan chức tuyên bố rằng trẻ em vị thành niên tại các trung tâm giáo dưỡng - phần lớn vận hành gần giống như những trại cải tạo - hoặc tại các trung tâm quản giáo trẻ vị thành niên thường tham gia lao động v́ “mục đích giáo dục”.

Các quan chức chính phủ có thể phạt và trong các trường hợp vi phạm luật h́nh sự, có thể khởi tố chủ lao động có hành vi vi phạm luật lao động trẻ em. Trong khi chính phủ đă cam kết nguồn tài chính (dù chưa đủ) để cưỡng chế thi hành luật một cách có hiệu quả để đảm bảo an toàn cho trẻ, đặc biệt là cho trẻ em làm việc dưới hầm mỏ và người giúp việc gia đ́nh, chính phủ cũng đă phát hiện được một số vụ việc bóc lột lao động trẻ em, giải thoát cho các em khỏi t́nh trạng bị bóc lột sức lao động và thi hành h́nh phạt đối với chủ lao động.

Hỗ trợ của các nhà tài trợ quốc tế tập trung vào vấn đề lao động trẻ em. Chính phủ cũng đă tiếp tục triển khai các chương tŕnh xoá bỏ t́nh trạng lao động trẻ em, với sự quan tâm đặc biệt dành cho những gia đ́nh và trẻ em mồ côi thuộc diện nghèo.

Điều kiện lao động có thể chấp nhận được
Luật pháp yêu cầu chính phủ quy định mức lương tối thiểu, được điều chỉnh theo tỷ lệ lạm phát và những biến động kinh tế khác. Vào tháng 11 năm 2007, Chính phủ đă tăng mức lương tối thiểu áp dụng trong các loại h́nh công việc và tại các địa phương, có tính tới tỷ lệ lạm phát đang tăng lên. Có hiệu lực bắt đầu từ ngày 1 tháng 1 năm 2008, mức lương tối thiểu đối với lao động không có tay nghề tại các liên doanh có vốn đầu tư nước ngoài, tại các tổ chức nước ngoài và quốc tế là 62 đôla Mỹ (1 triệu đồng Việt Nam); tại các huyện thành thị của Hà Nội và TP Hồ Chí Minh và các huyện ngoại ô Hà Nội và TP Hồ Chí Minh và tại một số huyện và thị trấn công nghiệp khác là 56 đôla Mỹ (900..000 đồng Việt Nam); và 50 đôla Mỹ (800.000 đồng Việt Nam) ở những khu vực c̣n lại. Chính phủ có thể tạm thời cho phép một số liên doanh không bắt buộc phải tuân thủ quy định về mức lương tối thiểu trả trong những tháng hoạt động đầu tiên của doanh nghiệp hoặc nếu doanh nghiệp đó hoạt động tại khu vực xa xôi hẻo lánh, tuy nhiên, mức lương tháng tối thiểu trong những trường hợp này không được thấp hơn 50 đôla Mỹ (800.000 đồng Việt Nam). Mức lương tháng tối thiểu chính thức cho lao động không có tay nghề trong khu vực nhà nước là 34 đôla Mỹ (540.000 đồng Việt Nam) tại các tỉnh thành và 39 đôla Mỹ (620.000 đồng Việt Nam) ở các huyện thành thị của Hà Nội và TP Hồ Chí Minh, tăng 38% so với mức lương tối thiểu trước đó. Tuy nhiên, mức lương này không đủ để người lao động và gia đ́nh của họ duy tŕ được một cuộc sống tươm tất. Các doanh nghiệp quốc doanh thường trả nhiều hơn mức lương tối thiểu mà nhà nước quy định. Số lượng lao động nhận được trợ cấp nhà ở của chính phủ cũng đă giảm đi. Nhiều lao động nhận được tiền thưởng và tăng thêm thu nhập bằng cách tham gia vào hoạt động kinh doanh. Các hộ gia đ́nh thường có nhiều hơn một người làm công ăn lương.

Chính phủ quy định tuần làm việc 40 giờ cho công chức chính phủ và lao động tại các doanh nghiệp trong khu vực nhà nước, và đă khuyến khích khu vực tư nhân và các tổ chức quốc tế hoặc nước ngoài có lao động là người địa phương giảm số giờ lao động trong tuần xuống 40 giờ nhưng đây không phải là một quy định bắt buộc.

Luật pháp quy định một ngày làm việc b́nh thường gồm 8 giờ lao động với 24 giờ nghỉ bắt buộc mỗi tuần. Giờ lao động dôi dư phải được trả tiền làm ngoài giờ ở mức bằng hoặc gấp rưỡi mức lương b́nh thường dành cho ngày nghỉ và ngày phép được thanh toán. Luật pháp cũng giới hạn số giờ làm thêm tối đa là 4 giờ mỗi tuần và 200 giờ mỗi năm nhưng cũng cho phép một số trường hợp ngoại lệ với tối đa 300 giờ mỗi năm; các trường hợp ngoại lệ phải được chính phủ thông qua sau khi tham khảo ư kiến với Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam và các đại diện chủ lao động. Luật cũng quy định số ngày nghỉ phép được hưởng nguyên lương áp dụng cho từng loại h́nh công việc. Tuy nhiên, không rơ chính phủ đă tổ chức thực hiện những điều luật này chặt chẽ đến mức nào.

Theo luật, lao động nữ sắp kết hôn, có thai, trong kỳ nghỉ đẻ hoặc nuôi con dưới 1 tuổi không bị sa thải trừ khi doanh nghiệp đóng cửa. Lao động nữ có thai ít nhất 7 tháng hoặc đang nuôi con nhỏ dưới 1 tuổi không bị buộc phải làm việc ngoài giờ, vào ban đêm hoặc tại những nơi cách xa nơi cư trú của họ.

Luật yêu cầu chính phủ ban hành các quy định và điều luật bảo đảm an toàn cho người lao động. Bộ Lao động, Thương binh và Xă hội phối hợp với các uỷ ban nhân dân và các tổ chức công đoàn cơ sở tại địa phương có trách nhiệm thi hành những quy định này. Tuy nhiên, việc thực hiện các quy định và điều luật này chưa đầy đủ do thiếu ngân sách và nhân sự đă qua đào tạo. Tai nạn lao động do điều kiện y tế và an toàn tại nơi làm việc quá nghèo nàn cũng là một vấn đề bức xúc. Số lượng lớn nhất trong số các tai nạn nghề nghiệp xảy ra là do máy móc như máy cán hoặc máy ép.

Luật quy định người lao động có thể tự ḿnh rời khỏi những điều kiện làm việc nguy hiểm mà không sợ bị mất việc làm. Tuy nhiên, không rơ trên thực tế quy định này có được thực thi hay không. Bộ Lao động, Thương binh và Xă hội đă tuyên bố rằng không có người lao động nào phàn nàn về việc chủ lao động đă không tuân thủ luật pháp.

Trong khi lĩnh vực xuất khẩu lao động tăng trưởng nhanh chóng, các bài viết trên phương tiện thông tin đại chúng và các nhóm nhân quyền quốc tế đă cảnh báo chính phủ về việcchỉ tập trung xây dựng ngành công nghiệp này mà không cung cấp những biện pháp mạnh mẽ nhằm bảo vệ người lao động. Họ đă chỉ ra số lượng ngày càng tăng những người lao động phải trả tới 7000 đôla Mỹ (112 triệu đồng Việt Nam) để có cơ hội lao động ở nước ngoài - mức phí mà hầu hết người lao động chỉ có thể bù đắp được sau một hoặc hai năm làm việc ở nước ngoài. Xuất hiện các báo cáo về các trường hợp người lao động phải làm để trả nợ khoản tiền phải vay để nộp khi đi lao động, người lao động bị lợi dụng trong các vụ việc buôn bán người v́ mục đích t́nh dục, dẫn tới việc Chính phủ không có đủ các nguồn lực cần thiết để giúp đỡ cho người lao động đang trong cảnh khốn cùng. Quyết định số 05/2007 vào tháng 1/2007 của Chính phủ quy định mức phí môi giới lao động và Luật Xuất khẩu lao động ban hành tháng 11/2006, có hiệu lực vào ngày 1 tháng 7 năm 2006, đă được xây dựng để giảm bớt t́nh trạng này và giúp đỡ cho những nạn nhân của các đường dây buôn người có mục đích khai thác sức lao động.

BẤT KHUẤT (Theo tài liệu Đại sứ quán Mỹ)


TÀI LIỆU

QLVNCH

Tháng Tư đen


Video về quân cách lễ nghi
Cách thức đeo dây biểu chương...
Lễ nghi quân cách - Vị trí các lá cờ và toán quốc quân kỳ
Quân phục, cấp hiệu, huy hiệu... QLVNCH
Tiến tŕnh h́nh thành Quốc Kỳ & Quốc Ca VN  
Tim hiểu về ngày Quân Lực VNCH 19-6
Lịch sử Hướng Đạo Quân Đội Việt Nam Cộng Ḥa  
và Trường Trung Học Vơ Khoa Thủ Đức
 
Đệ nhất Cộng Hoà - Ngày Quốc Khánh 26 tháng 10
Vài Nét Về Quân Lực VNCH Và Sự H́nh Thành Ngày Quân Lực 19.6


Gươm lạc giữa rừng hoa  
“ Triều đại “ Tổng Thống lạ lùng nhất lịch sử Hoa Kỳ  
Sắc lệnh về quần đảo Hoàng Sa
Vị Tổng Thống vĩ đại của nước Mỹ
Giờ phút cuối cùng của một thành phố – Tháng 3 - 1975
Từ chiến trường Khe Sanh đến chiến dịch Tết Mậu Thân   
5 điều có thể bạn chưa biết về lá cờ Hoa Kỳ
Sự ra đời của chữ quốc ngữ...
Nh́n lại cuộc Chiến tranh Triều Tiên 1950 – 1953
Lời phản biện tại buổi tŕnh chiếu sơ lược
phim the Việt Nam War
 
Không quên biến cố kinh hoàng 11 tháng 9 – 2001 !  
140 chữ với mẹo nhớ Hỏi, Ngă & chính tả  
Cuộc tổng khởi nghĩa cướp chính quyền ngày 19/8/1945 tại VN  
Vị Tổng Thống giữ chức vụ lâu nhất Nước Mỹ  
Tổng Thống Abraham Lincoln  
Video về quân cách lễ nghi
VNCH 10 ngày cuối cùng...
Bảo vệ an toàn cho công dân Hoa Kỳ khi ở Việt Nam
Lễ Hùng Vương
Cần bảo trọng niềm tự hào dân tộc  
Luận về Tậm Lư Chính Trị  
Từ chến trường Khe Sanh đến chiến dịch Tết Mậu Thân  
Cố Tổng Thống Ronald Reagan và… H.O.  
Diễn tiến cuộc đảo chánh lật đổ Ông Ngô Đ́nh Diệm  
Tại sao có cuộc đảo chánh lật đổ ông Ngô Đ́nh Diệm  
Ai ra lệnh giết Ông Ngô Đ́nh Diệm? Tại sao?

Một tài liệu 42 năm cũ  
Dựng Lại Quốc Kỳ Việt Nam nền vàng ba sọc đỏ 
Quốc Kỳ chúng ta giương cao khắp nơi

Tài liệu về Hải chiến Hoàng Sa năm 1974  
Những điều nên biết về Medicare 2016
Remember C-Rations?  
Ai đă bắn nát chân Tướng Nguyễn Ngọc Loan?  
Tướng lănh VNCH  
Bài phỏng vấn cố Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu  
Hồi kư về Tướng Lê Văn Hưng và trận An Lộc 
Sư Đoàn 23 Bộ Binh và cuộc quyết chiến Ban Mê Thuột tháng 3, 1975
Đại Tá Nguyễn Văn Cư
Trường Sa: Băi Cỏ Mây
Thiên Thần Mũ Đỏ ai c̣n ai mất
Tổng Thống Trần Văn Hương những ngày cuối tháng Tư 1975 tại Sài G̣n
Chuyện của một ngôi trường  
Luận về khoa bảng  
Liên Hiệp Quốc và vấn đề: Bảo vệ nhân quyền  
Phiếm luận về mộng mơ qua văn chương và triết học  
Chính sách thuế khóa
Cách viết hoa trong tiếng Việt
Đoàn thể Xă hội và Sinh hoạt Chính Trị
Học Viện Quốc Gia Hành Chánh
John Paul Vann, một viên tướng CIA
Văn hóa ảnh hưởng ngôn ngữ như thế nào?
Một vài nét về văn hóa Việt Nam  
Tiếng Việt ba miền - Tiếng nào là ‘chuẩn’ ?  
TT Ngô Đ́nh Diệm đă từng giúp gạo cho dân Tây Tạng tỵ nạn tại Ấn Độ?  
HCM đă âm mưu bán nước từ năm 1924  
Vài nét về hoạt động của Biệt Kích Dù tại Bắc Việt
Hải chiến Midway  
Adm Chester Nimitz  
Nguồn gốc thuyết âm dương tám quẻ...
SĐ Nhảy Dù và cuộc hành quân Lam Sơn 719  
Những trận đánh đi vào quân sử 
Nguyên nhân xụp đổ VNCH 1975
Hậu Quả Của Việc Hoa Kỳ Bỏ Rơi Đông Dương
Tưởng Niệm Vị Tướng Của Mùa Hè Đỏ Lửa
Thuyết bất biến
Chương tŕnh chiêu hồi của VNCH
Chiến tranh Việt Nam (1945-1975)
50 năm đọc và coi lại clip cuộc đảo chánh 1963
An Lộc anh dũng  
Nguyên do chính khiến VN bất tử  
Người cha đẻ hành khúc "Lục Quân Việt Nam"...
Trận Ấp Bắc: Thực tế và huyền thoại
Vài nét hoạt động của Biệt Cách Dù tại Bắc Việt
Cảnh Sát Dă Chiến VNCH
Trung Đoàn 44 trong Mùa Hè Đỏ Lửa ở Kontum
QLVNCH - 1968-1975
Vua Duy Tân
Lịch pháp bách Việt
Đại đội 72, TĐ7 ND mất tích trên chuyến bay định mệnh ngày 11 tháng 12 năm 1965
Nhảy Dù và Cổ Thành Đinh Công Tráng
Nhân chứng lịch sử: Mậu thân Huế
Trận KAMPONG TRACH 1972
Trả lại sự thật v/v Sư Đoàn 3BB lui binh...
Thống Tướng Lê Văn Tỵ
Tướng Đỗ Cao Trí và Tôi
Những ngày cuối cùng của QLVNCH
Tướng Dư Quốc Đống
Dư âm Cửa Việt
Tướng NGÔ QUANG TRƯỞNG...
Lịch sử Cảnh Sát Quốc Gia VNCH
Người Nhái VNCH
Mùa hè đỏ lửa 1972
Không Quân VNCH và Chiến trường An lộc
NT Nguyễn Mạnh Tường
Tưởng niệm Quốc Hận 30 tháng 4
Bậc thầy vĩ đại
Quân Dù tiến về thành nội Tết Mậu Thân  
Một ngày với Đô Đốc Chung Tấn Cang
Tr/T Huế, chiến binh anh dũng và trung thành với Tổ Quốc  
Sinh Vi Tướng, Tử Vi Thần - Trung Tướng Dương Văn Đức
Viễn thám
Hổ Cáp - Gia đ́nh 9 Kỵ Binh cuối tháng tư 75
Cố Thiếu Tướng Trương Quang Ân
Sống anh dũng, chết hiên ngang
Chuyến công tác cuối cùng
Cái chết của Cố Thiếu Tá BĐQ TRẦN Đ̀NH TỰ
Chuyện một người chiến binh...
Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm
Tháng 3 buồn hiu...
Người Lính Ǵà Không Bao Giờ Chết
Thành h́nh của Quân Lực VNCH
Hăy thắp cho anh một ngọn đèn
Những ngày cuối cùng của Truờng Bộ Binh
Một chuyến đi toán phạt
Những NT Vơ Khoa TQLC
Tôi nh́n đồi 31 thất thủ
Ngày tàn cuộc chiến
Tiểu Đoàn 5 Dù - Trấn thủ B́nh Long; thượng kỳ Quảng Trị
Quân trường
Những người lính bị bỏ rơi
Tết với người lính cũ
Thái Dương - Nguyễn Văn Xanh
Phi vụ Tống Lệ Chân
Trên đỉnh Chu Pao
Trung Tá Nguyễn Văn Cư
Vài biến cố đàng sau mặt trận Tây Nguyên 75
Trận đánh phi trường Phụng Dực...
Sinh nhật thứ 58 - Trường BB/TĐ
Trung Sĩ Vũ Tiến Quang
Mũ Đỏ, mũ Đen
Chân dung người Chiến Sĩ
CIA và các ông Tướng
Dựng Cờ
Bức tượng Thương Tiếc
Kẽm gai bọc thây anh hùng
Lịch sử h́nh thành QLVNCH
Văn tế Chiến Sĩ Trận Vong
Người lính VNCH trong mắt tôi (video)
Cà-fê nha, Chuẩn Úy?
Chân dung người lính VNCH
Chiến thắng An Lộc 1972
Quảng Trị - Mùa hè đỏ lửa
Trương Văn Sương - Người tù bất khuất
Chết trận Đồng Xoài
Ư nghĩa ngày QL 19/6
Viết cho ngày QL 19/6
Sự h́nh thành QL 19/6
Nhân ngày QL 19/6
Tâm t́nh ngày QL 19/6
Bối cảnh chính trị quân sự trước 19/6
VNCH bị bức tử
Thủ Đức... gọi ta về
Chân dung người lính VNCH
Sự thật về cái chết của Tướng Lê Văn Hưng
Người lính không có số quân
Giày Saut trong tử địa
Chuyện tháng 4 của những chàng BK
Trung Tá CSQG Nguyễn Văn Long
Những v́ sao thời lửa đạn
Mùa hè đỏ lửa: Phần 1, Phần 2, Phần 3
Lịch sử chiến tranh VN từ 1945...
Thời chinh chiến
Tiểu Đoàn 5 Dù
Tưởng niệm Tướng Trần Văn Hai
Vài kỷ niệm với Tướng Lê Nguyên Vỹ
Tiểu Đoàn 42 BĐQ - Cọp Ba Đầu Rằn
Địa Phương Quân và Nghĩa Quân QLVNCH
Những người trở về với đại gia đ́nh dân tộc
Khe Sanh trong ṿng vây
Vietnam, Vietnam
Từ Mậu Thân 68 đến mùa hè đỏ lửa 72...
Trận đánh Đức Huệ
Lam Sơn 207A - Khe Sanh
Trận chiến Khe Sanh
Mật trận Thượng Đức - 1974

Linh Tinh

Người cha đẻ hành khúc "Lục Quân Việt Nam"...
Quốc Kỳ và Quốc Ca Việt Nam
Việt Nam Quốc Dân Đảng
Vua Duy Tân
Lịch pháp bách Việt
Cái chết trong tù CS của cựu Thủ Tướng Phan Huy Quát
Sự đáng sợ cuả nước Mỹ
Oan hồn trên xứ Huế
Sau 42 Năm, Nh́n Lại Vụ Tết Mậu Thân
Mưa Đồng Tháp Mười
Chăn gối với kẻ thù
Ông Lộc Hộ - Anh hùng vô danh
Cải cách ruộng đất...
Giờ thứ 25
Biến động miền Trung
Người Mỹ phản bội chúng ta
cs nằm vùng
Những ngày cuối của TT Nguyễn Văn Thiệu ở SG
T́m hiều về h́nh Tiếc Thương và Vá Cờ
Tháng Tư đen
Giờ phút hấp hối Thành Phố Đà Nẵng
Ai giết đức thầy Huỳnh Phú Sổ
H́nh ảnh VN từ 1884-1884
Thổn thức cho VN
Valentine trong di sản Chiến Tranh
Hoàng Hậu Nam Phương
Thảm sát ở Tân Lập
Hố chôn người ...
T́nh h́nh nhân quyền ở VN năm 2007
Người Việt xây thành Bắc Kinh