Lệ Mừng trên cánh Đồng Chiêm

Bảo Giang

Đồng Chiêm máu chảy ḥa non nước,
Tam Toà vững bước rạng niềm tin.


Hôm nay tôi viết đôi ḍng muộn màng về Đồng Chiêm. Nhưng không viết về những đau thương thống khổ của người dân Đồng Chiêm đang phải oằn ḿnh gánh trên vai, cũng không ca tụng nhửng mảnh áo thẫm máu đỏ của người dân Đồng Chiêm đổ ra v́ cái hung tàn của côn dồ Việt cộng, như là những giọt máu hồng chứng minh cho niềm tin riêng của ngựi Công Giáo. Nhưng tôi viết đến những giọt lệ trên cánh Đồng Chiêm như là Lệ Mừng hơn là những ưu tư mà trước đây, trong “Tam Ṭa sóng đổ về đâu” tôi đă viết là:

“Nếu lửa Tam Ṭa không nóng tời Phát Diệm, Bùi Chu, Hải Pḥng, Hà Nôi, Cao Bắc Lạng, Sơn Tây. Không chiếu quang đến Huế Đà Năng Nha Trang Phan Thiết, Đà Lạt, Kontum, Sài G̣n. Lại qúa xa với Đồng Nai, Vũng Tàu, Tây Ninh, B́nh Long, Phước Long. C̣n xa hơn nữa với Mỹ Tho, An Giang, Cần Thơ, Cà Mâu, Trà Vinh, Rạch Giá… và lửa ở nhà thờ Tam Ṭa không bén sang cửa nhà Phật, không thổi hơi nóng tới Thánh Thất Cao Đài, Hoà Hảo và rồi Tam Ṭa ở mô? Hoặc giả, hồn ai nấy giữ… phần ta, lửa chưa đến cứ ăn ngon ngủ kỹ th́ Tam Toà không phải là cái tên cuối nổi lên trong cuộc bạo hành bất lương do nhà nước Việt cộng tạo ra. Nhưng đó chỉ là một trong chuỗi những địa danh lần lượt được nếm trải mùi bạo lực trong chủ trương triệt hạ ảnh hưởng tôn giáo trên phần đất này của nhà nước Việt cộng mà thôi”.

Như thế, Đồng Chiêm hôm nay cũng chỉ là một mắt xích nối tiếp từ Thái Hà, Tam Ṭa, Loan Lư … đến những địa danh khác trong tương lai. Nhưng Đồng chiêm hôm nay, sự kiện tưởng chừng giống như những nơi khác, trong thực tế, sự kiện Đồng Chiêm là một cuộc tấn công khác. Một cuộc tấn công trực diện vào biểu tượng niềm tin của ngựi Công Giáo. Nên từ đó có khả năng khai mở ra một chân trời khác, tạo ra một hướng đi khác, tích cực hơn trong Niềm Tin của những người đi t́m Chân Lư, t́m Tự Do và Công Bằng Xă Hội.

Trước hết, có một điều không ai phủ nhận là: Cây Thánh Giá được coi như một biểu tượng khổ đau của nhân loại. Nhưng đồng thời, Cây Thánh Giá cũng là biểu tượng Ân Sủng của ơn Cứu Độ, của T́nh Thương, hoặc gỉa, là biểu tượng của B́nh An, nơi con người có thể đặt vào đó một niềm tin tuyệt đối. Cách riêng, đó lả biểu tượng Trung Thành trong đức tin của ngưởi công giáo trên hoàn vũ.

Thật vậy, trước khi Đức Giêsu Kitô, Người mà toàn thể nhân loại vui mừng chào đón ngày sinh vào ngày 25-12 hàng năm, bị treo lên Thập Tự Giá trên núi Sọ, Thập Giá chính là án phạt đau khổ nhất, ghê gớm nhất, nhục nhă nhất mà xă hội cách đây 2000 năm đă dành cho những tên tội phạm thuộc diện hung ác của xă hội. Nhưng khi Đấng Vô Tội là đức Giêsu Kitô bị treo lên đó. Ngài đă chết. Chết cho muôn người được sống th́ Cây Thập Giá đó đă trở thành một biểu tương Thiêng Liêng tuyệt đối, Ân Sủng tuyệt đối, T́nh Yêu tuyệt đối và đă đem An B́nh, Hy Vọng tuyệt đôi đến ở trong ḷng người.

Nói cách khác, trước biểu tượng Linh Thiêng viên măn này, những độc ác tàn bạo, đầy uy lực của Neron, của Minh Mạng, Thiệu Trị và nay là Hồ chí Minh hay của những cường đạo Việt cộng Mạnh, Triết, Dũng, Trọng, Nghị, Thảo… có đáng là chi. Nếu như không muốn nói đó chẳng qua chỉ là những cỏ rác, rong rêu sẽ tàn lụi theo cát bụi của thời gian và để lại cho hậu thế những cái tên đáng ghê tởm. Phần Cây Thánh Giá, biểu tuợng kinh qua khổ đau sẽ mảĩ măi muôn đời trổi vượt lên như một Ân Sủng toàn diện, một An B́nh vĩnh cửu. một Niềm Tin vững chắc, một Hy Vọng tuyệt đối cho con người t́m đến để tín thác, để nương nhờ.

Vâng, hăy nh́n một người chiến binh thất trận, chạy tan hàng, lạc đồng đội và phía sau lưng là tiếng súng, tiếng giặc ḥ hét đuổi theo. Có lẽ đời anh sẽ không c̣n một nỗi kinh hoàng lo sợ, khủng hoảng nào hơn thế nữa. Nhưng khi anh chạy đến được một nơi có Cây Thánh Giá nằm trên đỉnh cao nhà thờ. Hoặc giả, tím vào bên bức vách của một căn nhà, mà trong nhà ấy trên bàn thờ có một Cây Thánh Giá th́ âu lo, hoảng sợ vụt tan biến đi và thay vào đó là một niềm tin trong an b́nh, dù rằng đời anh chưa hề nghe biết đến từ ngữ đọc kinh hay cầu nguyện là gi! Tôi tin rằng anh ta sẽ t́m cách xin ở lại nương tựa vào Niềm Tin vừa đến ấy, hơn là, đạp đổ Cây Thánh Giá rồi lại trốn chạy quân thù trong lo âu!.

Rồi một anh cán binh Việt cộng bị thương, bị đồng đội bỏ lại trên đường mai phục để thoát chạy lấy thân. Ngoài cơn đau xé da thịt v́ không được cứu chữa là sự uất hận bị bỏ rơi, anh c̣n lo sợ thần chết, lo sợ bị bắt và bị “nguỵ” chém giết, xẻ thịt banh da như những lời tuyên truyền nhồi sọ từ hàng ngũ cán bộ lănh đạo trước khi đi gài ḿn giết hại đồng bào. Anh đau đớn, tuyệt vọng khi lê thân vào những quăng đường, đồi, nương rẫy. Bỗng nhiên, cuộc sống như hồi sinh, ḍng máu, nhịp tim lại dồn dập trong người. Một sự an b́nh như chưa bao giờ có đă chiếm trọn lấy cả tâm hồn và thể xác khi anh ta ḅ đến, và ôm được một cái chân cột. Lúc mở mắt nh́n lên. Đó chỉ là một Cây Thánh Giá thô sơ cắm trên ngôi mộ trong nghĩa trang của một xứ đạo miền quê. Anh gục đầu xuống, ôm chặt lấy và không c̣n muốn rời xa nữa. Bởi lẽ, dù không phải là người có đạo, chưa một lần biết cầu kinh, trái lại, c̣n được học tập, nuôi lờng căm thù những thành phần “tôn giáo phản động” bán nước. Kết qủa, vào lúc này, anh chỉ c̣n duy nhất một ước mơ. Nếu có phải chết, anh xin được chết trong phút giây an b́nh dưới chân cây cột mà anh đang ôm trong tay. Anh không muốn chết v́ ḷng căm thù như đă được học tập.

Nhưng trái ngược với nhân bản tính của con người và anh cán binh kia, Hồ chí Minh và tập đoàn Việt cộng từ năm 1930, đă đem dân làm nô lệ cho ngoại bang, c̣n ra công sức xây dựng trên phần đất của Việt Nam một tổ chức phi nhân lấy chủ thuyết vô gia đ́nh, vô tôn giáo vô tổ quốc làm lẽ sống. Lấy cường bạo, bất lương làm phương châm hành động. Từ đó, họ đă không ngừng gây ra muôn vàn thảm họa trên cả hai phương diện tinh thần lẫn thể chất cho dân tộc Việt.

Bên ngoài, dù được che đạy bởi lớp mỡ ngôn từ hào nhoáng, nhưng chẳng bao lâu sau ngày xuất hiện, người dân trên toàn đất nước đă nhận ra cái bản chất thật của tập đoàn lănh đạo của nhà nước Việt cộng là bất nhân, gian dối: Chúng luôn luôn đẩy người dân vào những mâu thuẫn cục bộ từ gia đ́nh, đến làng xóm, vào học đường, xă hội, để trục lợi, để nắm lấy quyền lực. Chúng không bao giờ muốn cho nhân dân có được cuộc sống gia đ́nh yên vui, cơm no áo ấm. Không bao giờ muốn cho trẻ thơ được giáo dục nghiêm túc về trí dục và đức dục. Không bao giờ muốn xây dựng một xă hội có trật tự, biết tôn trọng luân thường đạo lư, tôn trọng luật pháp nhân bản. Cũng không bao giờ muốn thấy tôn giáo là điểm hẹn đến của công bằng đạo đức cho từng ngựi từng nhà noi theo. Trái lại, chúng muốn đạp cho tan mọi ảnh hưởng gia đ́nh. Phá cho nát niềm tin trong tôn giáo. Diệt cho hết truyền thống đạơ đức, luân lư xă hội và giải trừ tận căn nguyên nền Văn Hóa Nhân Lễ Nghĩa Trí Tín là gốc sinh của dân tộc, để tất cả đều quy hướng về một nền luân lư vô đạo, phi nhân, vô luân, bất nghĩa, phi pháp của cộng sản.

Phía nội bộ, hàng hàng tủ sách vở trên thế giới đă ghi lại rằng: Đấu tranh phê b́nh trong sinh hoạt đảng cộng đồng nghĩa với việc học tập cách thức gian dối, cách thức hành động phi luân, bất nhân, bất nghĩa với mọi người (nguyên TBT Liên Sô, Gobachev). Thủ tướng Đức, tiến sĩ Angela Markel cũng có những công bố tương tự: “Cộng sản đồng nghĩa với gian dối, tạo ra gian dối". Nên việc rèn cán, chỉnh quân, thay máu này đă trở thành một lẽ sinh tử cho chúng. Bởi lẽ, nếu gian dối, độc ác không thành bản chất của đảng. Nếu vô luân bất nghĩa không phải là ḍng máu luân lưu trong huyết quản của từ Minh, Đồng, Khu, Duẫn, Mười, Linh, Phiêu… cho đến đến những Kiệt, Khải, Cầm, Anh, Triết, Trọng, Dũng, Mạnh, Nghị Thảo Rứa…, đă không có những cuộc đấu tố đẫm máu nhân dân Việt Nam từ thời 1930 đến nay, để hơn 170,000 ngàn sinh mạng, (không kể những người chết trong chiến tranh) trong đó có rất nhiều những người đă dày công lao sinh thành, dưỡng dục, nuôi nấng, che chở, bảo vệ chúng trong cuộc chiến hàng nhiều năm trước, được đền trả bằng bản án phú, nông, địa, hào, tư sản, hoặc giả, tay sai bán nước! Đă không có những cuộc chiếm đoạt đất đai, cướp giật tài sản của các tôn giáo và đày ải các vị chân tu trong chốn lao tù. Đă không có cuộc chôn sống mấy ngàn người dân vô tội ở Huế. Đă không bịt miệng người giữa chốn gọi là công đường. Đă không có cảnh những dân oan, từng là mẹ liệt sỹ, gia đ́nh cách cách mạng lang thang đi đ̣i đất đ̣i nhà. Và cũng không có hàng triệu người Việt Nam phải sống lưu đày nơi đất khách!

Theo đó, những sự kiện như Thái Hà, Tam Ṭa, Loan Lư và rất nhiều những đơn vị cá nhân dân oan trải rộng trên bề diện cả nước, và nay là Đồng Chiêm, không xảy ra mới là chuyện lạ! Như thế, Đồng Chiêm, hay bất cứ tên của một địa danh nào đó, sau một đêm bất chợt, trở thành một địa điểm lưu kư sự bạo tàn của nhà cầm quyền Việt cộng th́ phải được hiểu rằng: Đó không phải là địa điểm cuối. Nhưng nó chỉ là những cái tên như những mắt xích, tiếp diễn cuộc bạo hành bất lương theo chủ trương của chúng cho đến khi chúng bị tiêu diệt mà thôi.

Tuy nhiên, Đồng Chiêm hôm nay, sự việc không c̣n nằm trong chủ trương bạo lực trấn áp lương dân để chiếm đoạt tài sản nữa. Trái lại, chúng đă vượt qúa mức của cuộc bạo hành trong trí khôn của con người. Chúng đă chính thức chà đạp biểu tượng Niềm Tin, là Ân Sủng và Ơn Cứu Độ của người Công Giáo, không phải chỉ ở Đồng Chiêm, nhưng là toàn thể Giáo Hội Công Giáo Việt Nam! Chúng muốn thách đố một Niềm Tin chăng?

Nhớ lại, vào cuối năm 2007, phong trào cầu nguyện trong an b́nh để đ̣i Công Lư, đ̣i Tự Do tôn giáo cho người dân Việt Nam -- khởi đi từ Tổng giáo phận Hà Nội dưới sự coi sóc của Đức TGM Giuse Ngô quang Kiệt -- đă làm náo nức ḷng người, làm rộn ràng mọi bước chân. Từ trong ra ngoài, không kể lương, không kể giáo, cũng không hề phân biệt chủng tộc, đều đổ dồn con mắt về Hà Nội để chờ đợi ngày chung thẩm của Công Lư. Ngày Tự Do. Nhân Quyền đến cho dân nước Việt Nam.

Trong khi đó, về phía nhà nước Việt cộng, sau gần mười năm hoà hoăn, đi cầu tự khắp nơi, kể cả việc chúng đến Roma để t́m chỗ tựa ngơ hầu tồn tại sau khi đế quốc đỏ tan vỡ, nay lại trở về với bản chất phi nhân bạo tàn. Ngoài th́ dâng đất, dâng biển, dâng tài sản thiên nhiên của quốc gia cho Tàu cộng để cầu vinh. Bên trong th́ mưu đồ áp chế, cướp đoạt tài sản của nhân dân và dùng bạo lực tiêu diệt Công Lư, bóp chết Tự Do, Nhân Quyền của con ngựi. Kết qủa, cuộc đi đ̣i Công Lư không ngừng lại v́ đàn áp, bạo lực của nhà nước. Trái lại, “Tuyên Ngôn Công Lư” lại hiển hiện rơ ràng trong lời công bố của TGM Hà Nội ngay giữa hội đường, trước mặt những kẻ nắm bạo quyền vào ngày 20-9-2008 tại Hà Nội: “Tự Do Tôn Giáo là cái quyền cơ bản của con người, Tự do Tôn giáo không phải là một ân huệ Xin - Cho”. Ai, và c̣n ai nữa đă hiên ngang v́ Công Lư như thế? Công bằng mà trả lời rằng, ít nhất, trong thời gian ấy c̣n LM Nguyễn văn Lư cũng v́ Công Lư mà ngồi tù. Luật sư Lê thị Công Nhân cũng v́ đất nước v́ nhân dân v́ quyền làm người v́ tương lai của dân tộc mà vào ngục như đi nhận một nhiệm sở mới!

Dĩ nhiên, Việt cộng biết rơ sức mạnh của toàn dân ngày nay không thuộc về chúng. Nhưng cơn mộng du bạo lực lại không thể rời xa những đôi mắt đảng, nên chúng tiến hành thêm cuộc bạo hành bắt người ở Thái Hà. Kết qủa hàng vạn vạn cành thiên tuế từ tay nhân dân đi đ̣i tự do tôn giáo, đi đ̣i Công Lư đă vươn cao trên khắp trời Hà Nội. Trong khi đó, dẫu gian ác là thế, nhà nước Việt cộng vẫn không thể t́m ra tội trạng để kết án tám anh chị em giáo dân Thái Hà. Sức mạnh của người dân chưa ngừng lại ở đó. Cả nửa triệu người đă như ngọn sóng dâng tràn tim về bên bờ sông Nhật Lệ. Tam Ṭa không c̣n nhỏ bé, nằm chờ Xin – Cho, nhưng đă vươn ḿnh trổi dậy với giang sơn trong cuộc trường chinh t́m Công Lư. Lúc ấy, nhiều người đă cho rằng, chẳng c̣n bạo lực nào có thể ngăn cản được ḷng người mong t́m đến Sự Thật, t́m đến Công Lư.…

Bổng như một cơn khổ nạn. Giữa lúc người người hăm hở chờ đợi ngày cùng nhau dồn bước chân trên đường Công Lư. Một bản tin không rơ xuất xứ, không rơ chủ đích đăng tải trên Nét đă làm nghẽn hơi thở biết bao tim ḷng. Làm chùn, làm chậm hàng triệu triệu đôi chân và làm bao ḍng lệ vương tràn trên khoé mắt: Đó là bản tin Đức Cha Giuse Ngô Quang Kiệt từ chức TGM Hà Nội!

Hỡi Trời ơi. Những tưởng rằng trời tan, đất lở. Toàn dân rúng dộng, giáo dân hoang mang, chính quyền hồ hởi. Họ hồ hởi v́ từ mấy năm nay, có khi nào họ quên không t́m cách đẩy “Ông Công Lư” ra khỏi Hà Nội. Hơn thế ra khỏi Việt Nam càng tốt. Lư do, có khi nào kẻ thờ thần gian dối dám giáp mặt thần Công Lư?

Phía Hội Đồng Giám Mục Việt Nam th́ hoàn toàn giữ im lâng. Đă yên lặng trước hướng đi của hàng triệu dôi chân t́m Công Lư, đ̣i tự do tôn giáo cho Việt Nam, lại càng thủ kỹ trước bản tin. Các Ngài yên lặng đến nỗi tạo ra nghi ngờ trong hàng ngũ giáo dân, làm hoang mang ḷng người.Và làm ly tán thêm niềm tin của giáo dân vào Hội Đồng v́ những bản tin đồn cứ vùn vụt loan đi: “Nào là có nhiều vị giám mục không đồng thuận với hướng đi t́m Công Lư của Đức Cha Kiệt. Nào là các Ngài không muốn hướng đi t́m Công Lư của đức TGM Hà Nội làm ảnh hưởng đến ân huệ Xin-Cho" đă thành nếp trong Giáo phận của các Ngài. Nào là đa số các Ngài hài ḷng với phương cách “đối thoại Xin Cho” để được dễ dăi trong việc xuất ngoại…. xin tiền về xây cất, mở mang, tổ chức lễ lạc cho to lớn linh đ́nh... hơn là cố công xây dựng đền thờ Công Lư nơi ḷng ngườ́ nhu tinh thần của thư chung năm 1980 của HĐGMVN. Và nào là phải yên lặng để chờ nhà nước chấm điểm, ra ơn cho về Hà Nội, Sài G̣n!”

Tệ hơn thế, bản tin đồn c̣n mang đi những mầm mống độc hại như "một số vị trong HĐGMVN dịp Ad limina ờ Roma cũng muốn đức TGM Hà Nội từ chức”. Thêm cho bản tin đồn ấy là việc đức TGM Hà Nội đau bệnh phải đi tĩnh dương lại Nho Quan càng làm cho bản tin đồn có cơ sở và cho ḷng người héo úa với những ḍng nước mắt sầu muộn lă chă rơi! Phần Ngài, giọt nước mắt cô đơn, giọt nước mắt thương dân có lẽ chưa ngưng đọng. Từ đó, có người c̣n đưa tin đồn là "đức TGM Hà Nội sẽ xuất hiện trong ngày khai mạc Năm Thánh tại Sở Kiện, nhưng là để từ biệt hơn là trở lại với đoàn chiến"!

Nhưng mấy ai ngờ, lịch sử vẫn chỉ là những giây phút t́nh cờ tiếp nối nhau. Từ ngàn xưa, Đức Giêsu Kitô cũng đă trải qua khổ nạn trên thập tự gía trước khi Phục Sinh để giải thoát con ngươi. Cũng thế, hôm nay sức sống đă bừng lên. Nhà thờ lớn Hà Nội như muốn nổ tung ra v́ sức ép hân hoan của hàng vạn đôi tay vỗ vào nhau. Rồi những buồng phổi đang co cụm bỗng dăn hơi thở, tràn lên tất cả mọi khuôn mặt những nét rạng rỡ, tiếng cười reo như trẻ thơ, trong lúc ḍng lệ lại vội lăn trào xuống trên đôi g̣ má! Ôi! nước mắt. Nước mắt tại sao lại tuôn trào? Lệ mừng! Lệ Mừng ư? Rồi chẳng ai bảo ai, Bàn tay này. Ánh mắt kia, giao ḥa, ôm choàng lấy nhau và trao nhau trọn vẹn một niềm tin và người ta đă khóc trong nỗi vui mừng khôn tả.

Thật, chẳng c̣n một ngôn ngữ nào có thẻ diễn đạt nổi niềm vui mừng của người giáo dân Hà Nội khi Đức Hồng Y Roger Etchégaray, nguyên Chủ tịch Hội đồng Ṭa Thánh về Công lư và Ḥa b́nh, đứng chủ tế thánh Lễ Tại Nhà thờ Lớn Hà Nội đă trao trả cây gây Mục Tử lại cho đức TGM Ngô Quang Kiệt và nói rằng: “Đây là cây gậy mục tử của đức TGM Hà Nội, tôi trả lại cho Ngài, tôi không muốn mang về Roma"!? Chỉ ngần ấy tiếng âm vang, Ngài đă vực “kẻ chết sống lại”, đă “tiêu diệt” muôn khổ đau khô đọng trong ḷng người. Ngài làm cho mọi người bàng hoàng như thấy trời mở ra. Người người ôm choàng lấy niềm hạnh phúc của một giấc mơ tưởng chừng đă chết.

Chẳng c̣n một ai muốn nhớ đến t́nh h́nh sức khỏe của vị TGM ra sao, và cũng chẳng c̣n ai muốn nghe lại cái chữ từ chức hôm nào nữa. Tất cả đă là dĩ văng. Không, tất cả đă là tiền kiếp. Chỉ c̣n lại đây, Ngài và cây gây mục tử của Ngài hiện diện với dân thành Hà Nội, và với niềm tin Công Lư và Sự Thật soi đường như ngài nhắc nhở trong thư chung vào ngày 25-11-2009.

“Không thể sống Năm Thánh trọn vẹn nếu thiếu những việc thực hành”. Và một trong ba điểm trong việc thực hành của năm thánh là: “tích cực thực thi công b́nh bác ái. Trong Cựu Ước, Năm Thánh buộc ta trả lại cho người khác những ǵ thuộc về họ như quyền sở hữu, quyền tự do"(x. Lv 25, 8-17) Điều này, Ngài không chỉ nói để hướng dẫn cho giáo dân, nhưng cũng cho các đối tác trong xă hội nữa.

Vâng! Đó là ước mơ nhân bản. Đó là niềm tin yêu, hy vọng của cuộc sống. Và nếu trên đôi cao kia c̣n có Cây Thánh Giá giang tay che chở cho lời Công Lư th́ dưới lũng sầu, hẳn nhiên là không thiếu bóng kẻ tà ma phá phách. Theo đó, Cây Thánh Gía, trên Núi Thờ của Đồng Chiêm, dầu đă đứng trên đỉnh cao ấy hàng trăm năm, nhưng cũng khó có ngoại lệ!

Theo tin tức loan đi, vào khoảng 2 giờ sáng ngày 06-1-2010, một lực lượng hùng hậu có từ 600 đến 1000 công an sắc phục, thường phục, chó nghiệp vụ, dân quân đă kéo đến vây chặt lấy giáo xứ Đồng Chiêm và đổ quân lên chiếm cứ và đập nát Cây Thánh Gía trên Núi Thờ. Đồng thời lực lượng này cũng tấn công đánh đập nhiều giáo dân bằng lựu đạn cay, lụu đạn khói… làm máu chảy thầm áo lương dân và nước mắt chảy tràn trên cánh Đồng Chiêm!…

Khi đọc bản tin, nhiều người tưởng lầm rằng ḿnh đang sống trong khoảng tiền bán thế kỷ 20. Và họ nhận ra ở cái nước xă hội chủ nghĩa Việt cộng cái ǵ cũng lạ. Xem ra không giống xă hội loài người. Không giống là bởi v́:

1. Cây Thánh Gía trên núi Thờ ở Đồng Chiêm dă giang tay đứng đó như để che chở, đem đến niềm ủi an cho những nầm mộ mồ côi, cho những ánh mắt thẫn thờ mệt mỏi trong chiều tàn, hàng trăm năm rồi. Cây Thanh Giá ấy chẳng lấn đất dành dân với ai. Hơn thế, không phải là kẻ thù của loài người mà nhà nước Việt cộng lại phải tổ chức một cuộc hành quân đêm, đến đột kích và phá sập th́ không một người nào không thấy lạ.

2. Nếu bảo rằng Cây Thánh Gía đứng ở đó trái luật, th́ cứ đua luật ra mà tính. Hoặc gỉa, gọi những ngựi phạm luật ra mà trị, Phép nước nào có vị thân? Tại sao lại phải hành quân đêm? Chẳng lẽ nhà nước phải làm như thế cho phù hớp với lời ca: “Con ơn nhớ lấy lời này, cướp đêm là giặc cưóp ngày là quan!” May mắn thay, nhà nước ta th́ được tiếng cả ngày lẫn đếm nhỉ?

3. Tàu cộng cướp đất, cướp biển, bát ngư dân của Việt Nam. Chúng là những tội phạm đúng nghĩa theo luật. Luật nước, luật quốc tế. Tại sao nhà nước Việt cộng lại không dám hành quân đêm đến tiêu diệt địch và giải thoát nhân dân của ḿnh nhỉ? Đă thế, c̣n xây đài tưởng niệm với những bảng đề “Nghĩa trang liệt sĩ Trung quốc”. Trong khi đó biết bao nhiều chiến sĩ Việt Nam đă bỏ ḿnh khi chiến đấu bảo vệ biên giới, chiến đấu bảo vệ vùng biển th́ không thấy có được một nấm mồ yên phận. Ấy là chưa nói đến câu hỏi là: Nếu những quân bành trướng Trung quốc được xây lăng mộ trên đất Việt với danh nghĩa "Nghiă trang liệt sĩ Trung quốc” th́ những cán binh Việt Nam chết trong những cuộc chiến với Trung quốc sẽ đưọc gọi là ǵ? “Nghĩa trang phản quốc hay nghĩa trang của những thằng…khờ dại?” Lạ! đến lạ!

Khó ai có thể trả lời được câu hỏi này. Tuy nhiên, cha ông ta đă từng nói: “gieo gío th́ gặt băo”. Việt cộng đă gây ra thảm họa cho dân, chúng phải gánh lấy cái hậu qủa của cơn băo từ nhân dân.

Riêng người dân Đồng Chiêm, rơ ràng là nước mắt tràn trên mặt mẹ, cha, chảy ṛng xuống trên khuôn mặt con cháu mà lại không phải là nước mắt thương đau, sầu khổ. Nhưng lại là Lệ Mừng:

- Mừng v́ Thánh giá vẫn ở trong ḷng ta và con cháu ta. Riêng Thánh Gía trên núí bị côn đồ hạ xuống, dân ta dựng lại lúc nào mà chả được. Đă thế, c̣n uy nghi vững vàng hơn!

- Mừng v́ chủ chiên lại quần áo dơn sơ đến thăm dân Người như ngày nào lặn lội bùn sâu đi thăm đoàn chiên trong trời giông băo.

- Mừng v́ khi thấy tất cả các vị Giám Mục ở ngoài Bắc đă ngay lập tức gời thư Hiệp Thông đến vị TGM Hà Nội, bày tỏ một ư chí thống nhất cho hướng đi t́m Công Lư và Sự Thật. Và đ̣i buộc nhà cầm quyền phải tôn trọng Tự Do Tôn Giáo.

- Mừng v́ đây là sự Hiệp Nhất, không phải là hiệp thông.

- Mừng v́ những bước chân từ Thái Hà, Tam Ṭa, Loan Lư, nay là Đồng Chiêm và rồi, từ khắp nôi lại sẵn sàng lên đường v́ Công Lư, v́ Tự Do sau những ngày khổ nạn.

Thật vậy, ngày 19-6-1098, ngày 117 vị chân phước tử đạo Việt Nam được tuyên phong lên hành hiển thánh là một biến cố lớn trong lịch sử của Giáo Hội Việt Nam. Ngày ấy, Giáo Hội đă xác minh ḷng Trung Thanh tuyệt đối của các vị tử dạo Việt Nam với Thánh Gía của Đức Giêsu Kitô. Ngày mà chính những ngựi c̣n sống, có khi c̣n nằm trong guồng máy lănh đạo của nhà nước này, dù không vui vẻ ǵ với Biến Cố ấy, cũng phải hiểu thấu đáo rằng. Người Công Giáo có thể chết v́ Niềm Tin của ḿnh. Mà biểu tượng lớn nhất ở trong đức tin của họ chính là Thánh Gía của Đức Kitô.

Như thế, Đồng Chiêm hôm nay không c̣n là một sự kiện có liên quan đến tranh chấp đất đai với nhà nước. Nhưng là một Biến Cố. Hơn thế, có cơ trở thành một biến cố lớn trong ḍng lịch sử của Giáo Hội Công Giáo Việt Nam. Một khi Đồng Chiêm đă trở thành Biến Cố, không c̣n là một sự kiện nhỏ của địa phương nữa, th́ thật khó có thể lường trươc được cái kết qủa sẽ ra sao.

· Máu sẽ tiếp tục đổ ra và liệu người Công Giáo hôm nay có nằm yên chờ chết, hay nằm ôm chặt lấy cây thánh giá và để cho nhà nước độc quyền lôi đi chà đạp nhân phẩm, chà đạp Đức Tin của họ, Hoặc gỉa, đem đi tù đày hay đưa ra pháp trường dép râu nón côí hay không?.

· Hay máu sẽ đổ và khối ngựi anh dũng v́ Đức Tin kia, cùng với mọi người kháp năm châu bốn bề đồng chuyển ḿnh, mở ra một vận hội mới, không phải chỉ là đ̣i lại tự do tốn giáo. Nhưng là đem lại Công Lư, Tự Do, Nhân Quyền và Dân Chủ cho Việt Nam?.

Cuộc chuyển minh ấy sẽ ra sao và đất nước này đi về đâu? Đó là chuyện của ngày mai. Hiện tại, người ta chỉ thấy cuộc chuyển ḿnh đă bắt đắu. Bắt đầu bằng thư Hiệp Nhất của tất cả các Giám Mục thuộc Giáo Khu Tổng Giáo Phận Hà Nội. Trong thư có những điều rất đáng ghi nhận tính Hiệp Nhất là:

“V́ thế chúng tôi xin Đức Cha đề xuất vối giới hữu trách chính quyền:
1. Xét lại luật về đất đai..
2. Cần chọn giải pháp ít tổn thất ḷng người…
Trong thư cũng xác định hướng đi của người CGVN là: ”GHCGVN luôn ước mong góp phần xây dựng một đại gia đ́nh Việt Nam, trong đó mọi thành viên cùng chung sống ḥa b́nh và tôn trọng lần nhau.”

Điều ấy có nghĩa là, Đồng Chiêm không lẻ loi, Hà Nội không cô đơn một minh. Nhưng tất cả mọi hành động v́ Đức Tin v́ Công Lư th́ toàn thể Giáo Hội đều chung một nhịp bước. Chính lư lẽ này đă làm sống lại một hướng đi, và khiến ḷng người thêm mạnh mẽ hiên ngang. Đă biến nước mắt sầu khổ của ngựi dân Đồng Chiêm, nước mắt đơn côi của Hà Nội, nước mắt tủi hờn của Tam Ṭa, Loan Lư… thành Lệ Mừng. Lệ Mừng reo vui trong ngày hội t́m Công Lư.

Nắng sẽ lên, Công Lư sẽ đến và người Việt Nam đang đứng trươc cơ hội, trăm năm mới có một lần, để cùng nhau nắm lấy giấy phút t́nh cờ ấy để tạo nên lịch sử, tạo nên một ngày hội trong Tự Do, Dân Chủ, Nhân Quyền và Công Lư cho Việt Nam.

Tháng 1 năm 2010
Bảo Giang

 


VĂN CHƯƠNG

Cây viết Bất Khuất

Thuyền đời
Highway of Heroes
Nắng ấm quê hương
Truyện dài Bất Khuất
Thuyền đời ơi !
Những thằng chúng tôi
Bài thơ trên đồi Bác sĩ Tín
Viên đạn vang rền
Chuyện t́nh trái ngang
Khối diễn hành
Băi tập
Lễ măn khóa
Một Đời Bất Khuất
Kỷ niệm Quân Trường - Về phép
Kỷ niệm Quân Trường - Cúp phép
Hồi tưởng chiến trường 1062 Thượng Đức
Dọc đường gió bụi
T́nh Bất Khuất
Ngày xưa thân ái
Tôi đi lính
Bất Khuất
Quan Âm Tây Du Hí truyện
Làm trong sáng tiềng Việt
Hạ cờ tây
Thù dai
Kỷ niệm khó quên
Trận cuối trong đời lính của tôi
Khúc hát Quân Hành
Một nỗi đau
Thủ Đức - Tuần huấn nhục
Tâm thư của Cố Thiếu Úy Trần Văn Quí
Trận Ô-Căm
Một lần vĩnh biệt
Một lần đi
Chuyến đi cuối năm
Nhớ về mái trường xưa
Phạm Xuân Tịnh - Một cuộc đời
Những ngày tháng không quên
Tự do ơi, tự do!
V́ hai chữ Tự Do
Ngh́n trùng cách biệt
Thầy Chín
Để nhớ để quên


Người lính VNCH

Soái hạm HQ5 và trận hải chiến Hoàng Sa
Ngày 19-01 Kỷ Niệm ngày Hoàng Sa nhuộm máu
Đi vào ḷng địch: Câu chuyện thật của người Nhái HQ VNCH
Người bạn 101
Năm tháng tuổi thơ thuở nào
Lực lượng Đặc Nhiệm Thủy Bộ Hải Quân VNCH
Đối diện tử thần
Một thời để yêu
Phi Công thời chiến
Người con dâu nước Mỹ
Tưởng bỏ anh em
Đành bỏ anh em
Mai
Cuộc tuyệt thực ở trại Cổng Trời
Một đời binh nghiệp hai màu Mũ
Biệt Hải trên vùng biển băo tố
Chuyện người lính trinh sát
Nhan sắc cư tang
Niềm vú quân trường
Sự trịch thượng
Hộ tống hạm HQ11 & Những ngày biến loạn tháng Tư đen
Bạn tôi, những SVSQ khóa 2 Học Viện CSQG
Cuộc sống của người lính chiến ĐPQ và NQ
Sông Mao, Ngày tháng cũ
Tự truyện của một phi công

Chập chùng tủi nhục
Tâm sự người lính

Nén hương tưởng nhớ bạn Dương Quang Ngọc
Một mai giă từ vũ khí
Mối t́nh đầu
T́nh lính
Đời lính
Tàn cuộc hoa này
Nó và Tôi
Viên ngọc nát
Những năm dài qua đi... hội ngộ
Ngày Quân Lực : Lời thú tội
Nhớ An Lộc - Chuyện người Thương Binh bị bỏ quên
Nghĩ về người vợ lính
Chuyện t́nh với chàng cựu Không Quân Y 2 K
“Hát Ô” qua Mỹ
Anh hùng tử - Khí hùng bất tử
Thằng lính bạc t́nh
Cuối đường
Đó đây trên quê hương
Here and There In The Homeland
Người c̣n nhớ hay người đă quên
Những ngày tù chung với Ông Đạo Dừa
Cây cầu biên giới
Khu trục bọc thây
Tướng Đỗ Cao Trí và Tướng Nguyễn Viết Thanh Dưới Cái Nh́n Của Người Ngoại Quốc

Đêm liêu trai
B̀NH-TUY, những ngày cuối cùng...
T́nh Anh Lính Chiến Biệt Động
Trận chiến đẫm máu của HQ/VNCH: Trận Ba Rài
Mặt trận Miền Đông vẫn yên tĩnh
Charlie ngày ấy và Charlie bây giờ
Màu cờ và sắc áo
Tù binh và ḥa b́nh
Tây Ninh, chút c̣n lại trong ḷng một người lính
Hoài niệm
Tâm tư và cuộc sống quả phụ
Thượng Tọa Thích Quang Long
4 ngôi mộ lính nhảy dù Vị Quốc Vong Thân
Hai người bạn
Đôi ḍng về “Cỏ Thu Hoàng thị”
Cái chân gỗ
Một H.O. muộn màng
Vài hàng gởi anh Tŕu mến
Thiên bi hùng ca QLVNCH
Để nhớ lại những ngày Mùa Hè Băo Lửa
Trận chiến cô đơn
Biệt đội 817 - LĐ81 BCD
Trận đánh cuối cùng của ĐPQ...
Qua những trại tù cộng sản...
Sông Mao, phi vụ ngày 30 Tết
Nước mắt mẹ già
Viên đạn cuối cùng
Điếm Cỏ Cầu Sương
Người lính ấy của tôi...
Khóc một ḍng sông
Cái muỗng
Tử thủ
Những tiếng hát bừng sáng A 20
Thiên đường đỏ
Khoác áo chiến y
Chuyện t́nh của một Phi Công
Hai v́ sao lạc
Tôi thương nhớ vợ tôi
Bông hồng tạ ơn
Viết về Lê Hữu Lượng
Chinh nhân và người t́nh
Tôi vào học viện Cảnh Sát Quốc Gia
Cảm nghĩ của một người Lính về Ngày Quân Lực 19/6
Nhiệm vụ
Cô gái B́nh Long
Những ngày hồi đó
Ngày QL19/06 - Người Lính VNCH ... Tôi nợ Anh ..
Nhớ đến Biệt Đội Thiên Nga
Viết về ngày QL 19/6/2011
Người không nhận tội  
Chào cô ... em gái Biệt Cách Dù
Chuyện t́nh chị Hạ và anh Nuôi
Huấn luyện Sĩ Quan tại Hoa Kỳ
Ở cuối 2 con đường
Đêm Cao Miên
Đồn Dak Seang
Giải toả căn cứ hỏa lực 6  Tân Cảnh
Quan Âm chí lộ
Rải tro theo gió
Một chuyến đi toán phạt
Chinh chiến điêu linh
Trại gia binh
Viết về người lính Địa Phương Quân
Người không nhận tội
Tháng 4 xót xa
T́m lại thương đau
Nụ cười người tử tội
Ngày về
Người lính miền Nam
Phan Rang nỗi hờn di tản
Charlie, ngọn đồi quyết tử
Quốc lộ 20 - hành lang của tử thần
Găy súng
Chuyện người Nghĩa Quân
Chuyện Người Nghĩa Quân Thờ H́nh Của Chính Ḿnh
Đại Bàng Gảy Cánh Tháng Tư
Trại gia binh
Viết về người lính Địa Phương Quân
Quốc lộ 20 - hành lang của tử thần
Phnom Penh, ngày ấy c̣n đâu?
Vinh danh Tướng Đỗ Cao Trí
Trung Tá Nguyễn Đức Xích "NGƯỜI TÙ BẤT KHUẤT"
Ngọn đồi cuối cùng
Nhớ hay Quên
Người lính miền Nam
Charlie, ngọn đồi quyết tử
Chú Quế
Pleiku nắng bụi mưa bùn
Mê thần tượng
Cơm cháy quân trường
Anh trai Biên Hoà, em gái Cà Mau
Giọt nước mắt Đêm Giao Thừa ...!
Kiếp người... đời lính...
Câu chuyện tù của ĐT Phi Công HK...
Ḍng sông cỏ mục
Bên những bờ rừng
Đêm thánh vô cùng
Người tù kiệt xuất
KBC Một thời để nhớ
TPB Những mảnh đời bất hạnh
Mùa Đông năm ấy
Người Lính Việt Nam Cộng Ḥa qua những t́nh khúc bất tử của Một Thời Chinh Chiến
Phi vụ cuối cùng
Những người tù cuối cùng
Lửa máu hận thù
Người Lính VNCH trong kho tàng âm nhạc Việt Nam
Mẹ VN ơi - Chúng con vẫn c̣n đây
Khi người ta gọi bác của tôi, ba tôi và anh tôi là 'giặc' !
Hăy thắp cho anh một ngọn đèn
Chiếc áo phong sương t́nh anh nặng
Người lính VNCH trong nhạc sỉ Trần Thiện Thanh
Đêm hỗn mang
Ngỡ ngàng đời chiến sĩ
Chuyện nhớ trong đời
Để ghi nhớ tháng 4 đen
Nỗi đau thời chiến
Cọp rằn Chương Thiện
Quà cho con trong tù
Những gịng sông lịch sử đời người
Một người đi
Trận cuối 2
KBC 4100 & Tết Mậu Thân
Rừng khóc giữa mùa xuân
Lá thư t́nh của người lính VNCH
Cô con gái quá giang trong đêm mồng một Tết
Lon Guigoz hành trang người tù...
Con chó Vện và người tù cải tạo
Một lần toan tính...
Tấm thẻ bài
3 người chiến binh "homeless"...
Trôi theo vận nước
Trận cuối
Chiến sĩ Kha Tư Giáo
Em không nh́n được xác chàng
Chuyện buồn người vợ tù
Người Việt của tôi - Quận Dĩ An
Sao hôm, sao mai
Những lá thư t́nh
May mà có em
Thằng bé đánh giày người Nghĩa Lộ
May mà có em đời c̣n dễ thương
Gói quà đầu năm
Cây Mai rừng của người Lính Trận
Cánh chim Thần Tượng
Ba ḍng nước mắt
Những xác chết trên mănh đất chữ "S"
Thân phận người lính găy súng
Chuyện vượt ngục ở trại Gia Trung ...
Những mảnh đời dang dở - phần 2, phần 3, phần 4, phần 5, phần 6, phần cuối
Mưa trên Poncho
Người ở lại Saravan
Nhớ hay quên kỷ niệm thời chinh chiến
Vược ngục
Chuyện t́nh khoai lang
Tâm t́nh người lính VNCH tỵ nạn ở Thái Lan
Hồi tưởng ngày Quân Lực 19-6-73
Vinh danh người lính VNCH

Linh tinh

Dị mộng
Nhà thơ Hàn Mặc Tử
Tập thơ "đôi hồ" và một thiên diễm t́nh
Về Quê
Ông già bơi rác
Nhớ thời trường cũ Chu Văn An
Người chú họ của tôi
Tôi bị bắt
Nhớ lắm… những mùa Thu
Những chuyện trời ơi !
Người đồng hương
Bên đời hiu quạnh
Việt Cộng con
Phượng hồng vào Hạ
Sức mạnh của cộng đồng người Việt Quốc Gia hải ngoại
Giai thoại văn chương
Kỷ niệm nỗi trôi cùng trí nhớ
Bà xă đai-ét
Chuyện kể: Một buổi trên đường vượt biển
Những vần thơ chui
Đi t́m Jackpot
Cây cầu biên giới
Ngày giỗ Tổ Hùng Vương
Như những giọt buồn
Một cơn đau tim….và một lần phẫu thuật
Đứa con dị chủng
Bài thơ dang dở
Thất t́nh
Dấu "Hỏi Ngă" trong văn chương Việt Nam
Ngày xưa thân ái...
Gió bụi một thời
Người sợ bóng
Hoàng hôn trên núi Tây
Ư yêu đương
Đêm qua sân trước nở cành mai
Vệt nắng cuối chiều
Đừng yêu người làm thơ
Tết Nguyên Đán
Đừng yêu người làm thơ
Như những vần mây
Đám cưới
Hạnh phúc muộn màng đêm Giáng Sinh
T́nh... tiếc
Giáng Sinh năm nào
Ván cờ ma quỷ
Văn thơ trữ t́nh
Mùa Thu qua thi ca  
Phụ nữ Việt Nam qua Ca Dao
Tháng năm ngoảnh lại
Thu xưa
Thu có sầu chăng sáng nay!
Cơn mưa chiều nay
Xuôi ḍng sông Hương
Nỗi niềm cố cựu
Thiện và Ác
Tóc May sợi vắn sợi dài
Tâm sự tuổi già
Xóm biển
Đi t́m tâm linh
Mấy đoạn đường đời
Tản mạn những giao thoại văn chương
Xin hăy giúp tôi
Con c̣n nợ Ba
Nhăm nhi bầu bạn
Một thời để nhớ
Người quét chợ
Lời tỏ t́nh
Bạn cũ năm mươi năm
Về lại cố hương  
Đường đi không đến
Xương trắng Trường Sơn
Về lại cố hương
Thoáng xưa
Cánh Hoa Ngọc Lan
Bước không qua số phận
Đọc thơ Trạch Gầm
Con Gà ṇi
Con Mèo hay con Thỏ?
Đời vẫn đáng sống
Tết làng tôi
Bầu Bí một giàn
Nghỉ hè ở Mallorca
Chiếc xích lô chở mùa xuân
Em đi để lại con đường
Một thời con gái
Bố tôi và người tù Nguyễn Chí Thiện
Trường ca trang sử Mẹ....
Nỗi đau bẽ bàng
Khi con đường không lối thoát
Những bài ca một thời cuộc đời
Tiếng chuông ái t́nh
Những con cào cào xanh
Nếu chỉ c̣n một ngày để sống
Bố tôi
Thiêng Liêng Như Những Linh Hồn
Giấc mộng dài
Duyên số trời định
49 Ngày với em
Bài ca của người du tử
Tấm vạc giường
Cố hương, 35 năm sau
Vượt biển một ḿnh
Hăy bế em ra khỏi cuộc đời anh
Những Tết năm xưa ở Phan Thiết
Làm thinh
Màu tím trong thơ
Lệ Mừng trên cánh Đồng Chiêm
Thằng cháu nội đích tôn
Chị Cả Bống
Làm rể Ninh Ḥa
Trời đất bao la
Nỗi buồn mùa Thu
Duyên Nam Bắc
Đà-lạt trời mưa
Xót xa
Tiểu thơ
Đôi mắt
Giọt mưa trên tóc
Quê tôi, ngày bé thơ lớn lên
Mùa thu cuộc t́nh
Cây sầu riêng sau vườn cũ
Tản mạn - Về những người bạn
Nh́n những mùa xuân đi...
Quê hương ruồng bỏ
Ba tôi và tôi
Vượt thoát
Made in VietNam
Giọt nước mắt
Ngày vô vị
Khóc lặng thinh
Đời c̣n vui v́ có chút ṭm tem
Đôi mắt Phượng
Ngựi bán liêm sỉ
Bài ca vọng cổ
T́nh già
Buổi chiều ở Thị trấn Sông-Pha
Saigon ngày ấy
Phàm phu tục tử
Thăm quê
Dấu tích ân t́nh
Địch thủ
Tâm
USS Midway - Ông bạn già năm xưa - English
Từ Mỹ, kể chuyện Mỹ Tho
Vài ṿng Thơ, Rượu và Tết
Mùa Xuân uống rượu
T́nh người
Hồi kư của một người Hà Nội
T́nh nghĩa, nghĩa t́nh
Đôi đũa
Gịng đời... và hồi âm gịng đời...
Không cho phép ḿnh quên
Thảm sát trên đảo Trường Sa
Em tôi
12 bến nước
Chào Mẹ
Cháo tóc
Những người không đất đứng
Vợ hiền
Theo ngọn mây Tần
T́nh ngây dại