Saigon Ngày Ấy

Hoàng Lan Chi

Năm 54-60

Ngày ấy tôi c̣n bé lắm, lênh đênh trên chuyến tàu cuối vao Nam theo cha mẹ chứ chảng biết ǵ. Chuyến đi êm đềm không có ǵ đáng nói.
Tôi thấy người Pháp cũng đàng hoàng. Th́ đâu chả thế, cũng có người này người khác.

Người Pháp trên tàu tử tế-. Họ cho ăn uống đàng hoàng. À mà tôi hiểu tại sao họ phải tốn đủ thứ để đưa người di cư vào Nam? Nếu họ cứ mặc kệ th́ số phận dân Bắc có đến miền Nam được dễ dàng không?

Đầu tiên chúng tôi cập bến Vũng Tàu, rồi xe đưa vào Saigon. Chúng tôi ở tạm tại nhà hát sau náy được sửa thành ṭa Quốc Hội. Mấy hôm sau th́ phải tứ tán. Chính phủ trợ cấp cho mỗi đầu người là bao nhiêu đó, tôi không nhớ v́ quá bé.

Rồi nơi tôi ỏ đầu tiên là Cây Quéo, đường Ngô Tùng Châu. Gia đ́nh tôi là ngươi Bắc đầu tiên đến đây. Sau này đọc truyện và biết con trai Bắc hay bị con trai Nam "uưnh" và xỏ xiên "Bắc Kỳ ăn cá rô cây". Nhưng gia đ́nh tôi hên, nơi xóm nhỏ, người Nam thật đôn hậu. Họ cư xử tử tế với chúng tôi. Đôi khi tôi lẩn thẩn nghĩ: hay là v́ gia đ́nh tôi là nhà giáo, tinh thần tôn sư trọng đạo đă ăn sâu vào gịng máu dân Việt. Họ rất tôn trọng và lễ phép với cha mẹ tôi. Một điều thưa ông giáo, hai điều thưa bà giáo.

Con đường đến trường tiểu học thật dễ thương. Ngày ấy chúng tôi đi bộ nhiều, chăng vù vù xe máy như bây giờ. Đi bộ đến trường thật vui, cứ tung tăng chân sáo, vừa đi vừa hái hoa bắt bướm. Ôi sao ngày đó Saigon nhiều hoa bướm thế? Hai bên đường những hàng rào hoa dâm bụt, đo đỏ xinh xinh. Nh́n vào trong nhà nào cung có vườn, cây cỏ xum xuê, bướm bay la đà .Những con bướm đủ màu sắc, nhưng bướm vàng nhiều nhất. Nếu nh́n riêng th́ bướm vàng không đẹp, nhưng khi bay lượn giữa rừng lá xanh th́ đàn bướm vàng thật duyên dáng, chúng như điểm xuyết cho bức hoạ hoa lá- Tôi thích nh́n bướm bay, tôi thích ngắm hoa nở.

Trường học to vừa phải, lớp học đủ ánh sáng. Mỗi sáng thứ hai chào cờ. Dứng nghiêm và hát quốc ca. "Này công dân ơi, đứng lên đáp lời sông núi...". Ừ th́ thanh niên luôn được dạy dỗ phải đáp lời sông núi.

Chúng tôi được học những bài công dân giáo dục đầu tiên và đă ăn sâu măi vào trong tiềm thức. Đủ biết cách nói uốn cay khi chúng c̣n non là đúng. Tuổi ngây thơ coi những lời thầy cô là khuôn vàng thước ngọc: Không phá của công, không xả rác ngoài đường, phải nhường ghế cho người lớn tuổi, phụ nữ có thai trên xe buưt, phải dắt em bé hay cụ già qua đường, phải ngả nón chào khi xe tang đi qua.

Rồi những bài học thuộc ḷng rất giản dị và dễ nhớ; "Công cha như núi thái sơn, nghĩa mẹ v.v.", những buổi sáng vừng hồng le lói, chiếu trên non sông làng mạc ruộng đồng quê, chúng tôi ngồi im lặng lắng tai nghe, tiếng thầy giảng trong suốt giờ quốc sử-sung sương quá giờ cuối cùng đă điểm, đàn chim non hớn hở rủ nhau về, chín mươi ngày nhảy nhót ở đồng quê.

Chúng tôi đă được dạy như thế đó và chúng tôi đă làm như thế đó. Ôi Saigon của tôi. Bây giờ tôi đi giữa phố phường mà lạc lơng vô cùng khi chỉ ḿnh tôi ngả mũ chào người chết hay nép vào lề đương khi xe cấp cứu đi qua. Cuộc sống lúc đó sao thanh b́nh quá. Không có những cướp bóc lớn lao, ăn cắp vặt cũng không ghê gớm. Tôi c̣n nhớ phơi quần áo trước nhà rất an toàn, chẳng phải trông chừng.

Tôi c̣n nhớ, ruộng miền Nam nhiều nơi không chia bờ rơ rệt, tôi c̣n nhớ cây trái Lái Thiêu không vạch lối ngăn rào. T́nh làng nghĩa x̣m là tất cả. Khi chia lối ngăn rào là xúc phạm..Tự người dân quê biết đâu là đất là vườn của ḿnh. Vào vươn Lái Thiêu cư tha hồ ăn, chỉ khi đem về mới phải trả tiền. Ôi sao ngày ấy người ta hiếu khách và cuộc sống thanh b́nh đẹp đẽ quá! Có phải là một phần nhỏ thiên đương hạ giới chăng?

Tôi nhớ nhiều về lễ quốc khánh đầu tiên năm 56 th́ phải. Đúng là lễ hội. Pháo hoa tưng bừng và người người ra đường trong hớn hở reo vui. Không giành giật, không chen lấn. Saigon bấy giờ thênh thang lăm, Saigon bấy giờ chưa đông đúc bon chen.

Ngày ấy các bà Bắc hay Trung đi chợ c̣n mặc áo dài. Lề thói xưa c̣n ăn trong nếp ấy. Ra đường là phải lịch sự. Khi lễ lạc là phải mặc quần đen với áo dài chứ không được quần trắng, v́ như thế là thiếu lễ. Tôi c̣n nhớ một gia đ́nh trung lưu là đă có thể thuê người làm

Đa phần người làm là các cô gái miền Trung . Đúng là quê hương em nghèo lăm ai ơi. Đất khô căn sỏi đá đă khiến bao cô gái quê vào miền Nam giúp việc Thuở ấy người miền Nam hay dùng từ ở đợ c̣n người Bắc gọi là người làm. Các chị người làm thường rất trung thành và lễ phép với chủ nhà. Các cô cậu con chủ nhà cũng được tôn trọng. Bà chủ nhà thường ở nhà phụ với chi giúp việc v́ nhà nào cũng khá đông con. Ban đầu th́ 2,3 sau thành 5, 6.

Tôi c̣n nhớ lương giáo sư đệ nhị cấp tức dạy từ lớp đệ tam đến đệ nhất của cha tôi là 5.200$, vợ được 1.200$ và mỗi con là 800$ (không hạn chế số con). Tô phở khá ngon là 5$. Coi như lương giáo sư là 1040 tô phở. Lương người giúp việc là 300$ (bao ăn ở). Lương Bộ trưởng gấp 5 lần lương giáo sư, C̣n lương đại úy th́ bằng lương giáo sư. Nếu bây giờ 7000$ tô phở b́nh dân th́ lương của giáo viên cấp ba phải là 7.000.000$.

Hồi đó chúng tôi thi 1 năm 2 kỳ gọi là đệ nhất và đệ nhị lục cá nguyệt. Đề thi hoàn toàn do giáo viên(tiểu học) hay giáo sư phụ trách ra đề.

Hồi đó không có nạn các giáo sư hay giáo viên kéo tṛ về nhà day kèm hay bán đề thi. Đơn giản có lẽ v́ đồng lương đă đủ sống nên họ không phải bán rẻ lương tâm.

Cuối năm lớp nhất th́ chúng tôi phải thi bằng tiểu học. Sau đó thi vào đệ thất trường công . Ai rớt th́ học trường tư. Tất nhiên phải học giỏi mới đậu đưọc vào trường công danh tiếng như Gia Long, Trưng Vương. Petrus Kư, Chu văn An v.v. Những tháng ngày tiểu học với tôi là tung tăng chân sáo, là chơi nhiều hơn học, là hái hoa bắt bướm, là nhảy ḷ c̣, là chơi giải ranh, chơi ô quan. Đúng 3 tháng hè là chơi thỏa thích. Ôi chơi chơi sao mà thú vị thế. C̣n thời tiểu học của con gái tôi, tôi thấy xót xa, học quá nhiều để có thành tích cho thầy cô, cho trường lớp và con gái tôi không bao giờ biết đến 90 ngày vui sương ở đồng quê.

Năm 60-67

Đậu tiểu học xong tôi thi vào 2 trường Marie Curie và Gia Long. Lẽ ra phải thi Trưng Vương mới đúng, nhưng không hiểu sao cha tôi quyết định vậy. Những ngày đầu đi học ở Gia Long súng sính đầm .Lư do cha tôi định cho học Marie Curie, nhung phút chót lại chuyển sang Gia Long.
Số tôi lại hên. Cô Bắc kỳ lạc lơng giũa rừng nữ sinh Nam Kỳ mà không bị chia rẽ hay kỳ thị.

Như ngày xưa người dân Saigon đă cưu mang gia đ́nh tôi ở Cây Quéo, từ thầy cô đến bạn bè,chẳng ai thắc mắc v́ sao tôi mặc đầm. Tôi học sinh ngữ Pháp văn. Trường có 7 lớp Anh và 7 lớp Pháp. Tôi học lớp đệ thất 14, lớp chót. Những năm đầu trung học tôi đi xe đưa rước của nhà trường. Thế là hết những ngày chân sáo, hết những ngày đuổi bướm hái hoa, chỉ c̣n ngồi trong xe hiệu đ̣an ngắm phố phường qua khung cửa sổ.

Xe trường đưa các nữ sinh buổi sáng về và trên đường đi rước các nữ sinh lớp chiều. Trong khi chờ đợi xe đến đón, tôi thường cột áo dài và trèo lên cay trứng cá trước nhà để hái trái nhâm nhi ăn chơi hay đem vào lớp cho bạn. Nghe tiếng c̣i xe ngoài đường th́ tuột xuống chạy ào ra. Nhà xa nên tôi bị đón sớm và về muộn. Bây giờ nhớ lại thuở cột áo leo cây thấy vui vui. Giờ chơi trong trường cũng cột áo để nhảy ḷ c̣.

Trường Gia Long rất đẹp, cơ ngơi thật đồ sộ, 4 phía là 4 con đường. Ngày ấy Chính Phủ đặt tên đường có chủ ư đàng hoàng, đặt theo từng vùng các danh nhân văn vơ. Không đặt lộn xộn lung tung. Gia Long của tôi được bao quanh bởi những danh nhân văn chương như Bà Huyện Thanh Quan, Phan thanh Giản, Đoàn thị Điểm và Ngô thời Nhiệm.

Chính giữa trường là con đường tráng nhựa rất đẹp và chúng tôi hay gọi đùa là con đường Bonard. Giờ ra chơi các nữ sinh dắt tay nhau thơ thẩn trên con đường ấy trông thật dễ thương.

Rồi gia đ́nh tôi chuyển sang Vạn Kiếp. Trước nhà có 1 bụi tre và đối diện là khoảng vườn mênh mông của chủ đất với những cây cau thẳng tắp . Năm 60 có nghe tin về Mặt Trận Giải Phóng ǵ đó, nhưng tôi chẳng quan tâm...Thứ nhất c̣n bé phải học hành, thứ hai mọi cái bấy giờ đă được chính phủ đưa vào nề nếp và chiến tranh c̣n xa lắm.

Đó là thời điểm cực thịnh của nền Đệ Nhất Cộng Ḥa. Ngày đó chưa có truyền h́nh, mới chỉ có truyền thanh. Chương tŕnh khá phong phú. Tôi thích vừa làm toán vừa làm toán vừa nghe nhạc. Cũng có chương tŕnh tuyển lựa ca sỹ hàng tuần nhưng phải nói đa số hát dở chứ không như các cuộc thi bây giờ thí sinh hát khá vững. Báo chí nở rộ, ai có tiền th́ ra báo. Không cần phải là nhười của cơ quan chính quyền như bây giờ. Tôi mê xem báo,  tôi đói tin tức. Ngày đó có vụ thuê báo. Các em bán báo lẻ hay quày bán báo nếu bán không hết th́ cuối ngày có thể trả lại ṭa soạn.

V́ thế 1 số quầy báo có sáng kiến cho thuê báo. Người đọc thuê chỉ trả tiền chừng phân nửa. Tất nhiên tiền đó chui vào túi chủ quầy báo và người bị thiệt hại là chủ nhân tờ báo. Coi như tốn tiền 1 mà được xem 2 báo.  Báo thiếu nhi hơi ít.  Báo chí đối lập được tự do hoạt động. Do đó có ǵ xấu xa của chế độ hay chính quyền th́ những tờ báo đó vạch ra ngay. C̣n những tờ thân chính phủ thi báo đối lập gọi là nâng bi...

Sách th́ rất nhiều, đủ các loại. Mỗi nhà xuất bản có nét đặc thù riêng.
Như nói đến Lá Bối là biết ngay các loại sách về thiền, Phật...Văn sĩ th́ nở rộ, tất nhiên cũng chia làm nhiều loại. Có những văn sĩ chuyên viết tiểu thuyết tâm lư xă hội, được các bà nôi trợ và các tiểu thương ái mộ như bà Tùng Long

Có nhũng nữ văn sĩ viết khá bạo như Nguyễn thị Hoàng với cuốn truyện nổi đ́nh đám V̉NG TAY HỌC TR̉. Nội dung truyện viết về chuyện t́nh của 1 cô giáo với học tṛ bằng 1 giọng văn khó hiểu (theo thiển ư của tôi). Có những văn sĩ miền Bắc viết chuyện trong thời gian họ đi kháng chiến chống Pháp rất hay nhu Doăn Quốc Sỹ. Thời Ấy thi sĩ cũng nhiều như Đinh Hùng, Vũ hoàng Chương, Du tử Lê, Nguyên Sa, Hà Huyền Chi, Hoàng anh Tuấn, Mường Mán.

Thơ văn Sagon hồi ấy như trăm hoa đua nở và tự do sáng tác theo cảm hứng, không phải viết theo khuân mẫu nào, do đó rất phong phú. Nhưng tôi lại thích đọc sách phóng tác hay dịch (v́ chưa đủ tŕnh độ đọc nguyên tác).

Mỗi lần hè về là tôi mê mẩn ngốn hàng tá truyện
Vật gía có lên nhưng chỉ chút đỉnh...Cũng chỉ ḿnh cha đi làm c̣n mẹ ở nhà chăm lo cho con cái. Thủa tiểu học th́ mẹ tôi kèm tất cả các môn. Lên Trung học th́ bà không dạy được các môn khoa học, nhưng Pháp văn th́ vẫn tiếp tục cho đến Tú Tài v́ ngày xưa mẹ tôi có bằng Certificate ǵ đó.

Cuộc sống êm đềm và thanh b́nh cho đến năm 61 th́ không c̣n nữa. Đường đi thường xuyên bị đắp mô. Quốc lọ và tỉnh lộ th́ nhiều hơn. Địa phương quân mỗi sáng sớm phải đi phá mô. Xong xuôi th́ dân chúng mới dám đi lại. Đă có những mô nổ tung và cả chuyến xe đ̣ tan tác. Rồi các năm sau là những lần nổ ở vũ trường nơi quân Mỹ thường lui tới. Tất nhiên dân thường cũng vạ lây.

Tôi vẫn ngoan ngoăn với sách đèn. Chẳng hề giao du bạn trai v́ cha mẹ cấm. Ngày ấy Gia Long và Trưng Vương là 2 trường nữ nổi tiếng nhất. Hàng năm chỉ có 1 kỳ thi chọn học sinh giỏi Trung Học ṭan quốc. Lẽ dĩ nhiên số đậu rơi vào 4 trường lớn. C̣n lễ Hai Bà Trưng được tổ chức khá lớn và 2 người đẹp Gia Long, Trưng Vương đóng vai hai bà ngồi voi diễn hành (bây giờ ở Việt Nam dùng từ diễu hành?? Tôi không hiểu v́ sao lại diễu hành thay cho diễn hành.

Đề thi của mỗi môn cũng vẫn do giáo sư môn đó phụ trách. Tôi thấy như vậy mà hay. Chẳng có ǵ lộn xộn xảy ra v́ thời ấy không có nạn cha mẹ hối lộ thầy cô. Măi năm tôi học đệ nhất th́ thi chung toàn khối và đă có rắc rối xảy ra. Chăng hạn đề thi triết đệ nhất lục cá nguyệt là của cô Lan dạy chúng tôi th́ lớp chúng tôi làm được, c̣n lớp khác th́ không...

Nhiều bạn sau khi có bằng Trung Học th́ đi làm, có thể làm thư kư. Sau Tú Tài 1 rụng 1 số bạn. Sau Tú Tài 2 rụng 1 số. Số học giỏi và có điều kiện th́ tiếp tục con đường đại học. Đề thi đại học do các trường tự phụ trách. Ngày thi lệch nhau. Trường nào cũng công bố danh sách đậu chính thức và dự bị. Dơn giản vậy thôi. Nhưng có lẽ hồi đó hối lộ bán đề thi không kinh khủng như bây giờ

Lại cũng do vấn đề tiền lương. Khi đồng lương không đủ sống th́ nhân cách con người cũng suy giảm theo. Đường phố Sagon những năm 63 vẫn c̣n xe mobylette và dễ thương và ngộ nghĩnh là xe veo solex. Chiếc xe xinh xắn nhưng có cái bầu to phía trước . Nữ sinh thường đi xe này. Khi chạy xe tà áo dài phía sau phồng lên trông rất vui. Nhưng đa số học sinh vẫn đi xe đạp. Xe máy rất ít và v́ thế đường phố Sagon vẫn khá thênh thang.

Năm đệ tam th́ tôi không đi xe đưa rước nữa mà đi xe đạp.
Cũng khá xa mà sao hồi đó tôi không thấy ǵ, chả như bây giờ sân trường cứ tràn ngập xe máy mà lại c̣n xe phân khối lớn.

Năm tôi học đệ tứ th́ xảy ra vụ Phật Giáo. Sau đó nền Đệ Nhất Cộng Ḥa sụp đổ. Tôi không ghét ông Diệm nhưng tôi ghét bà Nhu, v́ tính t́nh xấc xược của bà ta. Dù ông Nhu có lập đảng Cần Lao nhưng không ép buộc lộ liễu. Họ cũng gợi ư nhưng không vào th́ thôi. Cũng chẳng v́ thế mà bị đ́ sói trán. Hay trong ngành giáo dục của cha tôi, người ta không trắng trợn!!! Tôi chỉ biết học giỏi là được học bổng, không bị phân chia lư lịch ǵ cả.

Sau 63, các trường có ban đại diện. Ngày đó tôi không chú ư lắm các thành phần ứng cử. Nhưng sau này các anh chị lớn nói rằng sinh viên giỏi thường bù đầu với việc học, ít tham gia các hoạt động trên. Do đó CS cài người vào nằm vùng ở hầu hết các ban đại diện. Họ được huấn luyện kỹ nên ăn nói hoạt bát. C̣n sinh viên giỏi th́ không có th́ giơ luyện khoa ăn nói.

Saigon của tôi sau nhưng ngày đấu tranh sôi nổi, sau những biểu t́nh, sau vụ tự thiêu của Ḥa Thượng Thích Quảng Đức lại êm ả trở lại. Nhưng không như xưa v́ liên tiếp các đột biến chính trị. Cuộc chỉnh lư của Tướng Nguyễn Khánh, rồi chẳng bao lâu đến phiên của tướng Thiệu và tướng Kỳ.

Tôi chỉ biết học và không chú ư đến những việc khác. Liên tiếp 2 năm thi Tú tài 1 và 2 đă ngốn hết cả quỹ thời gian. Nhưng tôi nhớ Tú tài 1 chương tŕnh đă bị cắt giảm v́ chiến tranh. Cũng từ 65 quân Mỹ đổ vào đông và đă gây xáo trộn. Lính Mỹ lấy vợ Việt. Đa số là các cô gái nhảy, thời đó gọi là ca ve hay cả các cô xuất thân là ngựi giúp việc. Me Mỹ là tên dân chúng gọi các cô này. Nội cái tên gọi đă nói lên sự khinh rẻ của dân chúng giành cho các cô gái ấy. Nghĩ cũng đáng thương. Nhưng cũng chính những đồng dô la xanh mà các cô me Mỹ tiêu vô tội vạ đă làm vật giá Saigon tăng cao..

Gọi là đô la xanh v́ lúc ấy chính quyền Mỹ in riêng 1 loại đô la cho quân Mỹ dùng ở Vn. Người làm của chúng tôi lấy Mỹ và đổi đời. Cuộc sống của giới trung lưu bắt đầu lao đao. Giáo sư nào dạy tư thêm th́ c̣n đỡ. Gia đ́nh tôi hạn chế mọi chi tiêu v́ cha không dạy tư và yêu cầu mẹ ở nhà săn sóc việc học cho các con. Ai có th́ giờ gởi thư t́nh tự? Ai có lúc lang thang quán ăn hàng? C̣n tôi th́ không, cắm đầu cắm cổ học. Đi học là về nhà ngay. Ngày đó chị tôi và tôi đều học Gia Long nên không có bạn trai nào dám đến nhà.

Tôi thích con gái đi học bằng xe đạp và nón lá nghiêng nghiêng. Từng ṿng xe quay chầm chậm nhỏ bé. Áo dài ngày đó mặc rất kín đáo. Chúng tôi bắt buộc phải có áo lá bên trong và các bà giám thị luôn luôn coi chừng nhắc nhở những người mặc áo quá chít eo, những nàng khua giầy cao lộp cọp. Chúng tôi đi sandal. Rất dễ thương. Tôi không thích học tṛ quá điệu, áo thật eo hay guốc cao. Mà thật kỳ, đa số các cô điệu thường học kém và hay có bồ sớm. Các cô giỏi th́ ngược lại. Nhưng cũng có cá biệt. Tôi c̣n nhớ ngày dó cô bạn Kim Dung rất xinh học giỏi được chọn làm Tây Thi trong vở kịch cuối năm... Chẳng điệu ǵ cả. Riêng lớp tôi thỉ chỉ có vài chị điệu và tất nhiên học dở, có bồ sớm. Năm tôi thi Tú Tài, chỉ c̣n viết và bỏ vấn đáp . Chứ trước kia 1 số môn phải thi viết và vấn đáp. Tôi đậu Tú Tài cao và được trường thưởng 2 chữ Gia Long quyện vào nhau bằng vàng 18. Những năm sau đổi lai là Hoa Mai Vàng.

Đó cũng là phù hiệu của Gia Long. Tôi mê y khoa và ghét dược. Tôi thích là bác sỹ để chữa bệnh cho trẻ con và tự nhủ sẽ chữa miễn phí cho em nào mắc bệnh uốn ván. Tất cả chỉ v́ tôi mất đứa em v́ bệnh này..
C̣n dược khoa? Chẳng hiểu sao tôi ghét nữa .Tôi nói rằng học dược, ra bán thuốc, ngồi đếm từng đồng xu leng keng. Chính v́ thế mà sau này có 1 dược sĩ Đại Úy theo, tôi đặt tên anh ta là Đại Úy leng keng.

Nhưng nghề chọn người chứ người không chọn được nghề. Tôi thi rớt dù học giỏi. Năm đó đề thi y khoa bắt đầu có câu hỏi tổng quát về những kiến thức xă hội chung quanh. Tôi học chăm quá nên vào pḥng thi bị đuối sức, quỵ ngă.

Năm 67-71

Tôi ghi danh khoa học, chứng chỉ Lư Hóa Vạn Vật SPCN. Nơi đây qui tụ nhiều người đẹp nhất Khoa Học, v́ sinh viên xuất thân ban A. C̣n chứng chỉ MGP hay MGB th́ ít con gái hơn.

Chương tŕnh học khá nặng. Buổi sáng thực tập đủ 5 môn và chiều học lư thuyết. Tôi thích thực tập vật hơn các môn kia. Cắt ngang hoa dâm bụt hay lá ǵ đó xem được cấu trúc của nó dưới kính hiển vi rất đẹp..Tôi không thích thực tập địa chất. Toàn những mẫu đá vô tri.

Tôi cũng không thích lư với những bài dây điện loằng ngoằng. Thực tập động vật tuy sợ nhung cũng thích. Mổ con vật ra và xem cơ thể bên trong rất thú vị. Chính ở đây là những mảnh t́nh trong sân trường đại học, v́ có cơ hội tiếp xúc bạn trai, chứ những ngày Gia Long hết đi xe hiệu đoàn đến xe đạp và học quá chừng đâu chú ư đến ai.

Năm đầu tiên đại hoc, tôi chứng kiến tết Mậu Thân. Sáng sớm nghe nổ mà ngỡ tiếng pháo. Khi nghe tin Saigon bị tấn công, tôi bàng hoàng. Trời! Thủ đô !

Mấy ngày sau từ nhà nh́n về phía G̣ Vấp thấy trực thăng thả rocket từng chùm...Lần đầu tiên cô bé nữ sinh chứng kiến tận mắt chiến tranh dù chỉ là phần nhỏ. Thực ra trước đó những quán bar bị đặt ḿn nổ , xác người tung tóe..

Ngày đó chúng tôi mặc áo dài đi học, thỉnh thỏang có cô mặc áo đầm và không ai mặc tây cả. Nên sân trường tung bay bao tà áo muôn màu muôn sắc. Cha mẹ khó nên tôi vẫn đơn giản áo dài trăng ôm cặp như thủa Gia Long.

Thỉnh thỏang mới áo màu. V́ vậy khi tôi mặc áo màu, các bạn thấy lạ..Chiều thư 7, tôi thường cùng cô bạn lang thang đường phố Saigon để ăn hàng và ngắm phố phường.

Hồi đó không khí chưa ô nhiễm nên con gái Saigon tuổi 14-20 trông rất đẹp . Đẹp tự nhiên ở đôi mắt đen láy, nước da đỏ hông. Có cô má đỏ au như con gái Đà Lạt. Tôi thích người đẹp nên hay ngắm con gái Saigon trên phố. Tuổi học tṛ thích nhất là lang thang phố phường và ăn hàng. Đi học cũng thích thầy bịnh để được nghỉ rồi rủ nhau ra quán tán dóc .Thật ra bọn con gái chúng tôi siêng học nên thích vậy chứ 1 số ông con trai rất ít đến giảng đường

Mấy ông đó chỉ đi thực tập v́ có điểm danh. Vả lại không đi th́ không biết làm! C̣n lư thuyết th́ lâu lâu đáo vô 1 chút, cuối năm bắt đầu tụng. Tất nhiên cour đâu bằng bài giảng của thầy, thế là các ông tướng này đi theo năn nỉ mấy cô như tôi mượn tập..

Đời sống đắt đỏ, vật giá leo thang hoài. Chiến tranh cũng vậy. Nh́n trước nh́n sau, đâu cũng có người đi lính và chết . Có năm sinh viên phản đối chính quyền, đă vô xé bài không cho chúng tôi thi. Sau này điểm danh lại th́ trời ơi, mấy tay kích động, phá hoại đó toàn là dân nằm vùng.

Tôi bắt đầu gửi báo đăng bài từ năm đệ tứ. Đăng và dấu nhẹm không dám cho gia đ́nh biết. Hai năm sau th́ bận thi Tú Tài nên ngưng.
Khi lên năm thứ 2 đại học tôi lai rai viết lại. Thuả đó báo có số phát hành nhiều nhất là tờ CHÍNH LUẬN. Thiên hạ đổ xô đăng quảng cáo ở đây rất nhiều. Báo có mục Nói Hay Đừng. Nội dung là viết linh tinh đủ vấn đề nhưng khuynh hướng là chỉ trích những việc đáng chỉ trích. Tôi lấy bút hiệu là Quỳnh Couteau. Tôi c̣n nhớ có mấy cây bút sinh viên của mục này: Quỳnh Couteau của Khoa Học, Thảo Gàn của Nha Khoa, Thu Hippy dường như Văn Khoa..Tôi viết truyện t́nh cho báo Tiếng Vang. Tôi có thói quen mua từng ram giấy pelure đủ màu và viết trên đó. Tương đối tôi viết khá dễ dàng. Đặt bút là viết. Hiếm khi sửa lại hay bôi xóa. Để bài ḿnh được đăng nhiều và liên tiếp, tôi lấy khá nhiều bút hiệu. Nhưng tôi biết nhà văn Thanh Nam, ngựi phụ trách trang đó biết là cùng 1 người, v́ cùng 1 nét chữ, cùng cách sử dụng giấy pelure hồng, vàng. Tiếng Vang gởi nhuận bút 500$/bài, Chính Luận th́ cao hơn 800$/bài.

Sau này tôi lai rai nhảy qua Sóng Thần của Chu Tử..Tôi nhớ dường như sau 1 năm tôi có bật mí trong 1 truyện, các bút hiệu 1,2,3,4 đều chỉ là 1 người! Có điều là...các độc giả cũng ái mộ, gửi thư đến ṭa soạn xin làm quen. Vui hơn nữa là khi tôi đến ṭa soạn lănh nhuận bút gặp cô con gái chủ nhiệm Quốc Phong, cô này lúc đó thay thế nhà văn Thanh Nam phụ trách trang truyện t́nh của bạn. Không biết sao chỉ gặp lần đầu, nh́n xa xa mà cô rất thích tôi. Hôm sau xuất hiện trên báo gịng nhắn tin của cô "PQ, hôm qua PQ đến mà chị không dám ra nói chuyện v́ đang đau mắt, nhưng thấy PQ xinh quá, giọng Bắc thật dễ thương"

Giời ạ, sau ḍng nhắn của cô th́ thư của độc giả ái mộ gửi tới quá xá luôn. Tất nhiên tôi vẫn dấu nhẹm mọi người trong gia đ́nh, nếu không bố tôi cho ăn chổi chà về tội không học, lo viết truyện đăng báo.

Thực ra tôi vẫn chăm học. Viết truyện t́nh ngắn với tôi dễ ẹt, chỉ mất 1giờ mà lại có 500 hay 800 để đăi bạn ăn hàng th́ cũng thú vị. Tiếc là sau này Tiếng Vang tự đ́nh bản và tôi quay qua viết cho Sóng Thần hay Đàm Luận. Hồi đó sinh viên chúng tôi hay ra thư viện để học. Thư viện Khoa Học th́ nhỏ, muốn có chỗ phải đi sớm. Chỉ có tiện là ngay trong trường...C̣n thư viện đẹp là của Vạn Hạnh, nhưng tôi ít đến v́ xa nhà. Hai thư viện gần là thư viện Văn Hóa Đức và Hội Việt Mỹ.

Thư viện Văn Hóa Đức nằm trên đường Phan Đ́nh Phùng, nhỏ thôi, có máy lạnh. Nhưng tệ hại là không có người giữ xe. Xe cứ khóa để trong sân. Thư viện lại ở trên lầu. Và tại đây tôi có những kỷ niệm vừa vui vừa buồn, những kỷ niệm nho nhỏ.

Thu viện bé nên chỉ 1 thời gian, những sinh viên hay lui tới đều biết mặt nhau. Tôi c̣n nhớ có 1 sinh viên ǵa nhất, rất lập dị. Anh để hàm râu dài và xồm xoàm. Nghe nói anh đang học luật. Gặp tôi vài lần ở cầu thang, mỉm cười với nhau thế là quen. Có lần tôi ngồi học và có cảm tưởng...tôi nh́n sang và thấy anh ở bên kia đang vẽ kư họa tôi. Khi ra về, anh đưa và nói "Hôm nay anh thấy em dễ thương lắm, em đă lấy mất của anh 1 buổi học v́ vẽ em. Có khi anh bảo tôi khi nào em lấy chồng nhớ báo cho anh nhé, anh sẽ mừng ǵ? một tạ muối, kỳ vậy, cho t́nh nghĩa vợ chồng em đậm đà như muối. T bạn cùng Khoa Học cũng hay đến đây. T đến v́ tôi chứ không v́ thư viện v́ nhà T xa. Lắm lúc cũng chẳng học, vẽ lăng quăng mấy câu nho nhỏ ǵ đó cho tôi

Rồi tôi bị mất xe ở đây. Hôm đó tự nhiên thấy người rất khoẻ và sáng suốt. Tôi say mê học. Thư viện về hết, chỉ c̣n ḿnh tôi.
Khi xuống th́ chẳng thấy honda, chiếc honda mới toanh do gia đ́nh mới mua gía 72.000$ (lương giáo sư lúc đó 23.000$). Tôi hoảng hốt xuống pḥng bảo vệ hỏi rất ngây thơ :

- Bác có thấy xe cháu đâu không?

Bác cựi:

- Không, chắc lại bị ăn cắp rồi.

Tôi tái mặt. Bác nói tôi đi khai báo. Tôi đi bộ dến bót Cảnh Sát trên đường Mạc Đĩnh Chi gần đó. Lăo Cảnh Sát thấy ghét. Lăo ghi chép xong lời khai rồi cười:

-Thế cô có biết ai lấy xe của cô không?

Tôi đi bộ từ đó về nhà ở Gia Định. Thấy con về không có xe, cha mẹ hỏi. Mếu máo. Bố mắng tơi bời, mẹ th́ không.

Tôi nằm trên gác khóc suốt. Sao người ta ác thế? Sao ăn cắp xe của tôi? Khóa rồi mà! Ngày đó tôi ngây thơ và gà tồ kinh khũng. T Không thấy tôi đi học hay đến thư viện văn hóa Đức..

T t́m đến nhà. Thấy mắt sưng T hỏi. Rồi th́ T nói sẽ đi hỏi cho LC. Tôi quen tên đầu đảng, trùm ăn cắp xe ỡ vùng..Tôi tṛn mắt: T, anh chàng đẹp trai, thông minh, đàn hay vẽ giỏi quen trùm du đăng!!!.

Thấy tôi tṛn mắt T chỉ cười. Hôm sau T quay lại "bạn tôi không t́m được v́ không phải vùng nó kiểm soát", tụi nó ră xe nhanh lắm. Tôi nghỉ học mấy bữa, T lại t́m đến. LC à, LC lấy xe PC của tôi đi học đi, tôi c̣n cái mini vespa mà! Tôi đỏ mặt. T là vậy, muốn nói ǵ là nói, chẳng ngán ai.

C̣n Hội Việt Mỹ th́ thư viện to và đẹp. Đa phần tôi viết truyện t́nh đăng báo ở đây. Nhớ lại cũng vui. Khi đăng báo, tôi cắt va đem vào trường cho bạn xem. Bạn gái xem th́ ít ( nhỏ Mai không có tâm hồn văn chương ) nhưng T xem th́ nhiều. Có khi ngang đến độ bỏ giờ học ngồi trước thềm cửa lớp để xem truyện của tôi. Văn vẫn vậy nhưng cuộc đời thời không vậy. Bao nổi trôi sóng gió cho cô nhỏ đă từng được 1 số người ở Khoa Học gọi là người có đôi mắt đẹp nhất pḥng Hoá.

T́nh h́nh chiến sự leo thang.

Tôi nhớ những sự kiện đặc biệt:
Vụ đầu cơ gạo của thương buôn Tàu và tướng Kỳ đă chơi ngon ra lệnh xử tử Tạ Vinh.Ông tướng này thuộc loại vơ biền ruột để ngoài da, phát biểu như cao bồi Texas. Chẳng biết sau này Tạ Vinh có bị xử tủ hay không nhung lập tức vụ gạo được b́nh ổn.

Năm nào đó tôi tẩy chay không đi bầu khi tướng Thiệu độc cử. Vật gía càng leo thang. Th́ như đă nói, quân Mỹ xài phung phí, me Mỹ xài vung vít, chỉ c̣n giới trung lưu như giáo chức là khốn đốn.

Tôi vẫn sống trong tháp ngà. Chiến tranh có làm suy tư th́ chỉ trong phút chốc. Việc học cuốn hút và những ngày thứ bảy cuối tuần vẫn vi vút dạo phố Saigon ăn quà. Tuổi học tṛ thích nhất là ăn hàng. Tiền bố phát hàng tuần eo hẹp lắm, v́ nhà giáo mà, nên tôi đă bổ sung ngân quỹ ăn hàng bằng các bài viết cho Tiếng Vang, Sống, Chính Luận.

Thời tiết Saigon ngày ấy không như bây giờ. V́ tôi nhớ đi học phải mặc áo dài suốt ngày. Nhà xa, sáng học thực tập, trưa ở lại và chiều học lư thuyết. Có lẽ ảnh hưởng chung thời tiết toàn thế giới và cũng v́ Saigon không quá đông như bây giờ. Mấy cô bạn Gia Long cũ, bỏ đi làm từ khi đậu Tú Tài th́ có cô vô ngân hàng lương rất cao, cô th́ làm cho hăng Pháp, lương coi như khỏang 1 lượng vàng 1 tháng. Lương Chuẩn Úy gần 1 lượng.
Quân nhân được mua hàng rẻ gọi là quân tiếp vụ. Đa số mua xong đem ra ngoài bán lại cho con buôn. Hồi đó có phong trào làm cho sở Mỹ v́ lương rất cao. Thanh niên, sinh viên lai rai biểu t́nh Cư biểu t́nh. Cảnh Sát biết hết ai là ham vui ,ai là CS nằm vùng. Tôi chưa bao giờ tham gia hay đi xem. V́ chăm học quá mà! Nhưng đừng nghĩ rằng không nghe tiếng đại bác trong tháp ngà. Vẫn nghe đấy chứ!. Cũng có những niềm riêng khắc khoải. Nhưng mục tiêu phía trước phải đạt cho xong.

Tôi ra trường năm 71. Thân cư mệnh nên suốt đời tự lo. Họ hàng cha mẹ không giúp, dù quen biết nhiều. Tôi viết bài 3 lần văn bằng cử nhân đi xin việc làm đăng trên báo Chính Luận. Nhà báo nói láo ăn tiền. Bi thảm hóa thêm. Chàng Giám Đốc Nha Viện Trợ trực thuộc Tổng Nha Kế Hoạch viết thư mời cô cử đến cộng tác. Thế là hết những ngày lang thang sân trường đại học.

Hết những ngày khúc khích với anh trên đường Khắc Khoan, nghe lá me xanh reo trên từng cao, hết những chiều thứ bảy cùng cô bạn thân ăn hàng chợ Sagon, hết những giờ trong giảng đường của thầy Thới, nghe được cả tiếng muỗi vo ve.

Tôi bắt đầu vào đời…

Từ ấy, Saigon của tôi...có những nét khác hơn của tuổi học tṛ, nhưng vẫn là Saigon của mưa nắng 2 mùa, của áo lụa Hà Đông giữa trưa hè nóng bỏng, của tiếng chuông chúa Xá Lợi ngân nga, của giáo đường Đức Bà tung bay muôn màu áo dài chiều chủ nhật.

Xin trả cho tôi nắng Sài g̣n,
Thênh thang đường phố lụa hà đông.
Xin trả cho tôi mưa ngày ấy,
Và trả cho tôi cả cuộc t́nh.

Hoàng Lan Chi

 


VĂN CHƯƠNG

Cây viết Bất Khuất

Thuyền đời
Highway of Heroes
Nắng ấm quê hương
Truyện dài Bất Khuất
Thuyền đời ơi !
Những thằng chúng tôi
Bài thơ trên đồi Bác sĩ Tín
Viên đạn vang rền
Chuyện t́nh trái ngang
Khối diễn hành
Băi tập
Lễ măn khóa
Một Đời Bất Khuất
Kỷ niệm Quân Trường - Về phép
Kỷ niệm Quân Trường - Cúp phép
Hồi tưởng chiến trường 1062 Thượng Đức
Dọc đường gió bụi
T́nh Bất Khuất
Ngày xưa thân ái
Tôi đi lính
Bất Khuất
Quan Âm Tây Du Hí truyện
Làm trong sáng tiềng Việt
Hạ cờ tây
Thù dai
Kỷ niệm khó quên
Trận cuối trong đời lính của tôi
Khúc hát Quân Hành
Một nỗi đau
Thủ Đức - Tuần huấn nhục
Tâm thư của Cố Thiếu Úy Trần Văn Quí
Trận Ô-Căm
Một lần vĩnh biệt
Một lần đi
Chuyến đi cuối năm
Nhớ về mái trường xưa
Phạm Xuân Tịnh - Một cuộc đời
Những ngày tháng không quên
Tự do ơi, tự do!
V́ hai chữ Tự Do
Ngh́n trùng cách biệt
Thầy Chín
Để nhớ để quên


Người lính VNCH

Soái hạm HQ5 và trận hải chiến Hoàng Sa
Ngày 19-01 Kỷ Niệm ngày Hoàng Sa nhuộm máu
Đi vào ḷng địch: Câu chuyện thật của người Nhái HQ VNCH
Người bạn 101
Năm tháng tuổi thơ thuở nào
Lực lượng Đặc Nhiệm Thủy Bộ Hải Quân VNCH
Đối diện tử thần
Một thời để yêu
Phi Công thời chiến
Người con dâu nước Mỹ
Tưởng bỏ anh em
Đành bỏ anh em
Mai
Cuộc tuyệt thực ở trại Cổng Trời
Một đời binh nghiệp hai màu Mũ
Biệt Hải trên vùng biển băo tố
Chuyện người lính trinh sát
Nhan sắc cư tang
Niềm vú quân trường
Sự trịch thượng
Hộ tống hạm HQ11 & Những ngày biến loạn tháng Tư đen
Bạn tôi, những SVSQ khóa 2 Học Viện CSQG
Cuộc sống của người lính chiến ĐPQ và NQ
Sông Mao, Ngày tháng cũ
Tự truyện của một phi công

Chập chùng tủi nhục
Tâm sự người lính

Nén hương tưởng nhớ bạn Dương Quang Ngọc
Một mai giă từ vũ khí
Mối t́nh đầu
T́nh lính
Đời lính
Tàn cuộc hoa này
Nó và Tôi
Viên ngọc nát
Những năm dài qua đi... hội ngộ
Ngày Quân Lực : Lời thú tội
Nhớ An Lộc - Chuyện người Thương Binh bị bỏ quên
Nghĩ về người vợ lính
Chuyện t́nh với chàng cựu Không Quân Y 2 K
“Hát Ô” qua Mỹ
Anh hùng tử - Khí hùng bất tử
Thằng lính bạc t́nh
Cuối đường
Đó đây trên quê hương
Here and There In The Homeland
Người c̣n nhớ hay người đă quên
Những ngày tù chung với Ông Đạo Dừa
Cây cầu biên giới
Khu trục bọc thây
Tướng Đỗ Cao Trí và Tướng Nguyễn Viết Thanh Dưới Cái Nh́n Của Người Ngoại Quốc

Đêm liêu trai
B̀NH-TUY, những ngày cuối cùng...
T́nh Anh Lính Chiến Biệt Động
Trận chiến đẫm máu của HQ/VNCH: Trận Ba Rài
Mặt trận Miền Đông vẫn yên tĩnh
Charlie ngày ấy và Charlie bây giờ
Màu cờ và sắc áo
Tù binh và ḥa b́nh
Tây Ninh, chút c̣n lại trong ḷng một người lính
Hoài niệm
Tâm tư và cuộc sống quả phụ
Thượng Tọa Thích Quang Long
4 ngôi mộ lính nhảy dù Vị Quốc Vong Thân
Hai người bạn
Đôi ḍng về “Cỏ Thu Hoàng thị”
Cái chân gỗ
Một H.O. muộn màng
Vài hàng gởi anh Tŕu mến
Thiên bi hùng ca QLVNCH
Để nhớ lại những ngày Mùa Hè Băo Lửa
Trận chiến cô đơn
Biệt đội 817 - LĐ81 BCD
Trận đánh cuối cùng của ĐPQ...
Qua những trại tù cộng sản...
Sông Mao, phi vụ ngày 30 Tết
Nước mắt mẹ già
Viên đạn cuối cùng
Điếm Cỏ Cầu Sương
Người lính ấy của tôi...
Khóc một ḍng sông
Cái muỗng
Tử thủ
Những tiếng hát bừng sáng A 20
Thiên đường đỏ
Khoác áo chiến y
Chuyện t́nh của một Phi Công
Hai v́ sao lạc
Tôi thương nhớ vợ tôi
Bông hồng tạ ơn
Viết về Lê Hữu Lượng
Chinh nhân và người t́nh
Tôi vào học viện Cảnh Sát Quốc Gia
Cảm nghĩ của một người Lính về Ngày Quân Lực 19/6
Nhiệm vụ
Cô gái B́nh Long
Những ngày hồi đó
Ngày QL19/06 - Người Lính VNCH ... Tôi nợ Anh ..
Nhớ đến Biệt Đội Thiên Nga
Viết về ngày QL 19/6/2011
Người không nhận tội  
Chào cô ... em gái Biệt Cách Dù
Chuyện t́nh chị Hạ và anh Nuôi
Huấn luyện Sĩ Quan tại Hoa Kỳ
Ở cuối 2 con đường
Đêm Cao Miên
Đồn Dak Seang
Giải toả căn cứ hỏa lực 6  Tân Cảnh
Quan Âm chí lộ
Rải tro theo gió
Một chuyến đi toán phạt
Chinh chiến điêu linh
Trại gia binh
Viết về người lính Địa Phương Quân
Người không nhận tội
Tháng 4 xót xa
T́m lại thương đau
Nụ cười người tử tội
Ngày về
Người lính miền Nam
Phan Rang nỗi hờn di tản
Charlie, ngọn đồi quyết tử
Quốc lộ 20 - hành lang của tử thần
Găy súng
Chuyện người Nghĩa Quân
Chuyện Người Nghĩa Quân Thờ H́nh Của Chính Ḿnh
Đại Bàng Gảy Cánh Tháng Tư
Trại gia binh
Viết về người lính Địa Phương Quân
Quốc lộ 20 - hành lang của tử thần
Phnom Penh, ngày ấy c̣n đâu?
Vinh danh Tướng Đỗ Cao Trí
Trung Tá Nguyễn Đức Xích "NGƯỜI TÙ BẤT KHUẤT"
Ngọn đồi cuối cùng
Nhớ hay Quên
Người lính miền Nam
Charlie, ngọn đồi quyết tử
Chú Quế
Pleiku nắng bụi mưa bùn
Mê thần tượng
Cơm cháy quân trường
Anh trai Biên Hoà, em gái Cà Mau
Giọt nước mắt Đêm Giao Thừa ...!
Kiếp người... đời lính...
Câu chuyện tù của ĐT Phi Công HK...
Ḍng sông cỏ mục
Bên những bờ rừng
Đêm thánh vô cùng
Người tù kiệt xuất
KBC Một thời để nhớ
TPB Những mảnh đời bất hạnh
Mùa Đông năm ấy
Người Lính Việt Nam Cộng Ḥa qua những t́nh khúc bất tử của Một Thời Chinh Chiến
Phi vụ cuối cùng
Những người tù cuối cùng
Lửa máu hận thù
Người Lính VNCH trong kho tàng âm nhạc Việt Nam
Mẹ VN ơi - Chúng con vẫn c̣n đây
Khi người ta gọi bác của tôi, ba tôi và anh tôi là 'giặc' !
Hăy thắp cho anh một ngọn đèn
Chiếc áo phong sương t́nh anh nặng
Người lính VNCH trong nhạc sỉ Trần Thiện Thanh
Đêm hỗn mang
Ngỡ ngàng đời chiến sĩ
Chuyện nhớ trong đời
Để ghi nhớ tháng 4 đen
Nỗi đau thời chiến
Cọp rằn Chương Thiện
Quà cho con trong tù
Những gịng sông lịch sử đời người
Một người đi
Trận cuối 2
KBC 4100 & Tết Mậu Thân
Rừng khóc giữa mùa xuân
Lá thư t́nh của người lính VNCH
Cô con gái quá giang trong đêm mồng một Tết
Lon Guigoz hành trang người tù...
Con chó Vện và người tù cải tạo
Một lần toan tính...
Tấm thẻ bài
3 người chiến binh "homeless"...
Trôi theo vận nước
Trận cuối
Chiến sĩ Kha Tư Giáo
Em không nh́n được xác chàng
Chuyện buồn người vợ tù
Người Việt của tôi - Quận Dĩ An
Sao hôm, sao mai
Những lá thư t́nh
May mà có em
Thằng bé đánh giày người Nghĩa Lộ
May mà có em đời c̣n dễ thương
Gói quà đầu năm
Cây Mai rừng của người Lính Trận
Cánh chim Thần Tượng
Ba ḍng nước mắt
Những xác chết trên mănh đất chữ "S"
Thân phận người lính găy súng
Chuyện vượt ngục ở trại Gia Trung ...
Những mảnh đời dang dở - phần 2, phần 3, phần 4, phần 5, phần 6, phần cuối
Mưa trên Poncho
Người ở lại Saravan
Nhớ hay quên kỷ niệm thời chinh chiến
Vược ngục
Chuyện t́nh khoai lang
Tâm t́nh người lính VNCH tỵ nạn ở Thái Lan
Hồi tưởng ngày Quân Lực 19-6-73
Vinh danh người lính VNCH

Linh tinh

Dị mộng
Nhà thơ Hàn Mặc Tử
Tập thơ "đôi hồ" và một thiên diễm t́nh
Về Quê
Ông già bơi rác
Nhớ thời trường cũ Chu Văn An
Người chú họ của tôi
Tôi bị bắt
Nhớ lắm… những mùa Thu
Những chuyện trời ơi !
Người đồng hương
Bên đời hiu quạnh
Việt Cộng con
Phượng hồng vào Hạ
Sức mạnh của cộng đồng người Việt Quốc Gia hải ngoại
Giai thoại văn chương
Kỷ niệm nỗi trôi cùng trí nhớ
Bà xă đai-ét
Chuyện kể: Một buổi trên đường vượt biển
Những vần thơ chui
Đi t́m Jackpot
Cây cầu biên giới
Ngày giỗ Tổ Hùng Vương
Như những giọt buồn
Một cơn đau tim….và một lần phẫu thuật
Đứa con dị chủng
Bài thơ dang dở
Thất t́nh
Dấu "Hỏi Ngă" trong văn chương Việt Nam
Ngày xưa thân ái...
Gió bụi một thời
Người sợ bóng
Hoàng hôn trên núi Tây
Ư yêu đương
Đêm qua sân trước nở cành mai
Vệt nắng cuối chiều
Đừng yêu người làm thơ
Tết Nguyên Đán
Đừng yêu người làm thơ
Như những vần mây
Đám cưới
Hạnh phúc muộn màng đêm Giáng Sinh
T́nh... tiếc
Giáng Sinh năm nào
Ván cờ ma quỷ
Văn thơ trữ t́nh
Mùa Thu qua thi ca  
Phụ nữ Việt Nam qua Ca Dao
Tháng năm ngoảnh lại
Thu xưa
Thu có sầu chăng sáng nay!
Cơn mưa chiều nay
Xuôi ḍng sông Hương
Nỗi niềm cố cựu
Thiện và Ác
Tóc May sợi vắn sợi dài
Tâm sự tuổi già
Xóm biển
Đi t́m tâm linh
Mấy đoạn đường đời
Tản mạn những giao thoại văn chương
Xin hăy giúp tôi
Con c̣n nợ Ba
Nhăm nhi bầu bạn
Một thời để nhớ
Người quét chợ
Lời tỏ t́nh
Bạn cũ năm mươi năm
Về lại cố hương  
Đường đi không đến
Xương trắng Trường Sơn
Về lại cố hương
Thoáng xưa
Cánh Hoa Ngọc Lan
Bước không qua số phận
Đọc thơ Trạch Gầm
Con Gà ṇi
Con Mèo hay con Thỏ?
Đời vẫn đáng sống
Tết làng tôi
Bầu Bí một giàn
Nghỉ hè ở Mallorca
Chiếc xích lô chở mùa xuân
Em đi để lại con đường
Một thời con gái
Bố tôi và người tù Nguyễn Chí Thiện
Trường ca trang sử Mẹ....
Nỗi đau bẽ bàng
Khi con đường không lối thoát
Những bài ca một thời cuộc đời
Tiếng chuông ái t́nh
Những con cào cào xanh
Nếu chỉ c̣n một ngày để sống
Bố tôi
Thiêng Liêng Như Những Linh Hồn
Giấc mộng dài
Duyên số trời định
49 Ngày với em
Bài ca của người du tử
Tấm vạc giường
Cố hương, 35 năm sau
Vượt biển một ḿnh
Hăy bế em ra khỏi cuộc đời anh
Những Tết năm xưa ở Phan Thiết
Làm thinh
Màu tím trong thơ
Lệ Mừng trên cánh Đồng Chiêm
Thằng cháu nội đích tôn
Chị Cả Bống
Làm rể Ninh Ḥa
Trời đất bao la
Nỗi buồn mùa Thu
Duyên Nam Bắc
Đà-lạt trời mưa
Xót xa
Tiểu thơ
Đôi mắt
Giọt mưa trên tóc
Quê tôi, ngày bé thơ lớn lên
Mùa thu cuộc t́nh
Cây sầu riêng sau vườn cũ
Tản mạn - Về những người bạn
Nh́n những mùa xuân đi...
Quê hương ruồng bỏ
Ba tôi và tôi
Vượt thoát
Made in VietNam
Giọt nước mắt
Ngày vô vị
Khóc lặng thinh
Đời c̣n vui v́ có chút ṭm tem
Đôi mắt Phượng
Ngựi bán liêm sỉ
Bài ca vọng cổ
T́nh già
Buổi chiều ở Thị trấn Sông-Pha
Saigon ngày ấy
Phàm phu tục tử
Thăm quê
Dấu tích ân t́nh
Địch thủ
Tâm
USS Midway - Ông bạn già năm xưa - English
Từ Mỹ, kể chuyện Mỹ Tho
Vài ṿng Thơ, Rượu và Tết
Mùa Xuân uống rượu
T́nh người
Hồi kư của một người Hà Nội
T́nh nghĩa, nghĩa t́nh
Đôi đũa
Gịng đời... và hồi âm gịng đời...
Không cho phép ḿnh quên
Thảm sát trên đảo Trường Sa
Em tôi
12 bến nước
Chào Mẹ
Cháo tóc
Những người không đất đứng
Vợ hiền
Theo ngọn mây Tần
T́nh ngây dại