THẰNG CHÁU NỘI ĐÍCH TÔN

Nguyễn Vĩnh Long Hồ

Trước năm 1975. Cha tôi là thầy giáo, dạy tại một trường tiểu học ở quận Cái Răng thuộc tỉnh Phong Dinh. Chú Ba, em ruột của cha tôi, là phi công loại phi cơ quan sát L19, căn cứ không quân đóng tại phi trường B́nh Thủy, cách thị xă Cần Thơ khoảng 4 cây số.

Sáng ngày 30 tháng 4 năm 1975. Chú Ba lái xe jeep xuống chợ quận Cái Răng gặp cha mẹ tôi tại nhà. Trông chú có vẻ khẩn trương, nh́n cha tôi, nói:

- “Sớm hay muộn ǵ Cộng Sản Bắc Việt sẽ nhuộm đỏ Miền Nam Việt Nam. Nếu như, Miền Nam Việt Nam lọt vào tay quân Cộng Sản Bắc Việt. Em sẽ bay sang Thái Lan rồi qua Mỹ tỵ nạn. Em sẽ t́m cách liên lạc với gia đ́nh sau. Anh chị Hai hăy an tâm!”

Thấy tôi đang đứng xớ rớ bên cạnh cha, chú hỏi:

- “Nếu anh chị Hai đồng ư! Em sẽ đưa thằng Bỉnh sang Hoa Kỳ. Em hứa sẽ lo cho nó ăn học đến thành tài. Anh chị nghĩ sao?”

Cha quay sang mẹ tôi, hỏi:

- “Ư kiến của chú Ba cũng tốt đó! C̣n ư của bà thế nào?”

Nhưng, mẹ tôi có vẻ e ngại, nói:

- “Tôi đồng ư với ông và chú Ba. Nhưng mà,” mẹ tôi ngập ngừng, nói. “Thằng Bỉnh chưa đầy 11 tuổi. Tôi chỉ sợ, nó sẽ là gánh nặng cho chú Ba thôi!”

Chú Ba nói:
- “Anh chị bằng ḷng là được rồi! Nhưng, việc nầy c̣n phải tùy cháu nữa!” rồi chú Ba quay sang, hỏi tôi: “Sao, cháu có muốn đi máy bay theo chú sang Mỹ học hành không nào?”

Tôi nghe nói đi máy bay là khoái chí tử rồi, gật đầu chịu liền; v́ lúc đó, tôi đâu có biết nước Mỹ cách xa đất nước tôi gần nửa ṿng trái đất. Trong lúc mẹ lo thu xếp đồ đạt của tôi cho vào cái túi xách. Tôi thấy cha bảo chú đứng trước bàn thờ tổ tiên, thắp một nén nhang cắm lên lư hương, rồi trịnh trọng nói với chú tôi:

- “Anh chị Hai bằng ḷng gởi thằng Bỉnh cho chú. Nhưng, chú phải hứa với tổ tiên nhà họ Huỳnh một chuyện.”

Chú Ba hỏi:

- “Thưa anh Hai, hứa chuyện ǵ mới được chớ?”

Cha tôi nói:

- “Chú phải phải nhắc nhở thằng Bỉnh rằng, khi nó trưởng thành phải ghi tâm, khắc cốt điều nầy: “Hấp thụ một nền giáo dục và khoa học kỹ thuật của Hoa Ky,ø không phải để trở thành người Mỹ mà phải biết áp dụng sở học đó để thăng hoa nền Văn hóa – Giáo dục truyền thống của dân tộc Việt Nam, sẵn sàng dấn thân giúp Quốc Gia - Dân Tộc ḿnh sau nầy,” cha tôi nói tiếp. “Chú hăy nhớ rằng, không có một chế độ chính trị nào tồn tại vĩnh viễn, chỉ có Tổ Quốc và Dân Tộc Việt Nam là trường tồn mà thôi! Gia đ́nh anh Hai đặt hết kỳ vọng nơi chú Ba đó!”

Chú Ba trả lời một cách dứt khoát:
- “Trước bàn thờ tổ tiên nhà họ Huỳnh! Em hứa sẽ làm tṛn trách nhiệm đối với gia tộc và anh chị.”

Thế rồi vài giờ sau đó. Sau khi nghe Tổng thống Dương văn Minh tuyên bố đầu hàng vô điều kiện trước lực lượng vũ trang Cộng Sản Bắc Việt. Chú Ba cùng một người bạn đưa tôi lên chiếc phi cơ L19, cất cánh rời phi đạo vào lúc 11 giờ trưa, từ phi trường B́nh Thủy bay thẳng sang Thái Lan. Phi trường Utapao là trạm dừng đầu tiên trên bước đường lưu vong, trước khi được đưa sang Hoa Kỳ định cư...

Mười tám năm sau, vào mùa xuân năm Quí Dậu 1993. Trong lúc tôi đang phục vụ trong Hải Quân Hoa Kỳ với cấp bực Đại úy trong ngành Quân Y. Vâng lệnh cha mẹ ở quê nhà và chú, tôi thành hôn với cô Lê Tú Quyên, con gái đầu ḷng của bạn chú Ba. Một năm sau đó, chúng tôi đă có một đứa con trai đầu ḷng th́ má tôi cũng qua đời.

Mùa Đông năm 2005. Cháu Huỳnh Quật Cường vừa tṛn 11 tuổi. Và cũng cuối năm đó, tôi rời quân ngũ. Trong thời gian nghỉ xả hơi, tôi dự định đưa thằng cháu nội đích tôn của cha tôi về Việt Nam cho ông nội thấy mặt, ít nhứt cũng một lần. Tôi nghĩ cha tôi cũng già yếu lắm rồi, không biết cha đi sum họp với mẹ lúc nào.

Vừa hay tin tôi quyết định đưa con về Việt Nam, ăn Tết Nguyên Đán Bính Tuất 2006 với gia đ́nh bên nội. Nhạc mẫu tôi từ Cali gọi sang Maryland chất vấn:

- “Con đưa thằng Cường về Việt Nam thăm ông nội của nó! Tại sao con không dẫn vợ con cùng đi chớ?”

Tôi trả lời:

- “Thưa má, vợ con cũng muốn đi lắm! Nhưng, Quyên về Việt Nam vào lúc này chưa thuận tiện thôi, má à!”

Bà nói:

- “Sao kỳ vậy cà? Đâu, bảo vợ con nói chuyện với má coi nà!”

- “Dạ được, má chờ chút nghe!”

Tôi trao điện thoại cho vợ tôi đang đứng bên cạnh. Quyên lên tiếng:

- “Alô! Con đây! Má đó hả?”

- “Ừ, má đây! Sao, con không đi Việt Nam cùng với cha con thằng Bỉnh để thăm cha chồng con một lần cho biết, để nó đi một ḿnh nguy hiểm lắm!”

- “Con mới nhận được một cái “Job” mới rất thơm, làm việc trong cơ quan chánh phủ chưa đầy hai tháng, làm sao con rời nhiệm sở được chớ?” Vợ tôi làm ra vẻ ngây thơ, tiếp. “Ảnh đi với con hay một ḿnh cũng vậy thôi! Có ǵ nguy hiểm đâu hả, má?”

Bà lo lắng, nói:

- “Tại con không muốn biết thôi! Có mấy khứa lăo ở Cali, tuổi gần đất xa trời mà cũng sanh tật, bỏ vợ bỏ con, chạy theo đào nhí ở Việt Nam, tuổi đáng con đáng cháu của ḿnh đó, con gái à!”

Nàng trấn an bà:

- “Má an tâm đi! Chồng con không phải hạng người như vậy đâu; vả lại, con đă sắp đặt kế hoạch hết rồi. Vừa đến phi trường Tân Sơn Nhất, cậu Năm sẽ đích thân hộ tống hai cha con ảnh về nhà ngay lập tức. Sáng hôm sau, cậu sẽ dẫn độ hai cha con ảnh về Cái Vồn, giao cho cha chồng con ngay. Má đừng có lo ǵ hết. OK?”

Bà có vẻ an tâm, nói:
- “Con nói vậy, má cũng an ḷng! Hôn thằng cháu ngoại cưng của má một cái. Bye, bye các con và thằng Cường nghe!”

Chỉ c̣n một ngày nữa là sáng mai bước lên máy bay. Bà xă tôi dặn ḍ đủ thứ thập cẩm, nào là: “Về Sài G̣n tuyệt đối không ăn óc khỉ sống, bồ cạp, kỳ tôm, cá sấu, rắn rết...nghe chưa?”, “Cấm vào các quán bia ôm, ngủ ôm; tóm lại, dịch vụ nào có gái ôm để phục vụ là cấm triệt để!”, “Cho con đi ngủ đúng giờ!”, “Đừng cho nó tắm sông!”, “Nhắc cha phải uống thuốc mỗi ngày đó nghen!”... làm tôi cũng bực ḿnh, phát cáu. Tôi trả lời:

- “Đă bảo nhớ rồi mà! Nhắc đi nhắc lại măi hoài vậy má nó!”

Cả đêm tôi trằn trọc, thấp tha, thấp thỏm.. Quá nửa đêm về sáng, vừa mới thiu thỉu ngủ là cái đồng hồ báo thức reo lên inh ỏi. Tôi bật đèn ngồi dậy, ngáp dài. Mới đó, mà đă 4 giờ sáng rồi.. Vậy là mất toi một đêm, rồi tôi tự an ủi: “Thôi, sáng mai lên máy bay ngủ tiếp!”

Đúng 5 giờ sáng ngày thứ tư 25/1/ 2006. Đến hẹn, thằng bạn thân lái xe đến nhà, đưa hai cha con tôi ra phi trường quốc tế Dulles ở Virginia. Tôi đáp máy bay hảng All Nippon Airways. Máy bay cất cánh rời phi đạo lúc 10 giờ sáng đi Tokyo. Và từ đó bay đi Tân Gia Ba để đổi máy bay về Sài G̣n. Chuyến máy bay mang số 742 của hảng hàng không VietNam Airlines cất cánh từ phi trường Tân Gia Ba đưa chúng tôi vào không phận Việt Nam vào lúc 11 sáng 27/1/2006 giờ VN. Sau khi hoàn tất thủ tục nhập cảnh, tôi dẫn thằng con ra ngoài sân phi trường Tân Sơn Nhất. Gia đ́nh cậu mợ Năm của bà xă tôi đang sốt ruột chờ tôi bên cạnh chiếc xe van. Tôi nhận diện cậu Năm dễ dàng nhờ tấm ảnh mang theo. Cậu bảo bác tài lái xe đưa chúng tôi đi một ṿng thành phố Sài G̣n để xem chợ Tết. Ngồi trên xe, tôi bấm máy lia lịa. Nh́n ḍng xe gắn máy đủ loại phân khối phun khói mù mịt, bóp kèn inh ỏi làm tôi choáng ngộp. Sau đó, tôi mời tất cả mọi người dùng cơm trưa tại nhà hàng Đồng Khánh, rồi đưa tôi về nhà cậu ở Tân Định ngủ qua đêm, mặc dù trái giờ giấc, nhưng hai cha con tôi vẫn ngủ say như chết v́ đi đường xa mỏi mệt.

Vào khoảng 8 giờ sáng ngày 28/1/2006. Cậu Năm đánh thức chúng tôi dậy để chuẩn bị lên đường về quê cho kịp đón giao thừa với gia đ́nh. Aên điểm tâm qua loa vừa xong, chiếc xe van do cậu mướn cũng vừa dừng trước cửa. Tôi lấy mấy cái bao “ĺ x́” màu đỏ của Quyên đă chuẩn bị sẵn để biếu mấy em, con của cậu mợ Năm, và cả bác tài xế để lấy lộc đầu năm.

Lúc xe leo dốc cầu cầu Mỹ Thuận, bác tài hỏi tôi:

- “Ở bên My,ơ có cây cầu nào vĩ đại bằng cây cầu Mỹ Thuận nầy không hả cậu?”

Tôi chỉ cười không trả lời. Cậu Năm nói:

- “Nhưng, cũng nhờ cây cầu nầy mà cuộc hành tŕnh về Miền Tây đă rút ngắn được ít nhất cũng được vài ba tiếng đồng hồ.”

Thật vậy, khoảng 11 giờ trưa. Chiếc xe van đă đưa chúng tôi vào thị xă Vĩnh Long, rồi theo quốc lộ 1A để đi về Cái Vồn là quê nội của tôi. Khi xe chạy qua thị trấn Ba Càng, rồi đến cầu Rạch Mút và khi vừa vượt qua cầu Cái Vồn Lớn th́ cậu Năm bảo tài xế ngừng lại ở dăy quán cóc bên đường.

Cha tôi và một người chú họ đang nóng ruột ngồi trong quán chờ. Rời quê hương gần 31 năm, đây là lần đầu tiên tôi gặp lại cha. Tôi rất ngạc nhiên, tuổi đời của cha ngoài thất tuần, nhưng trông người vẫn c̣n khá khỏe mạnh, đôi mắt vẫn c̣n tinh anh. Hai cha con ôm nhau mà nước mắt chảy ràn rụa.

Thằng Cường nh́n ông nội, rồi ngơ ngác hỏi tôi:

- “Who is he, daddy?”

Tôi trả lời:

- “He is your grandpa!”

Thằng Cường ch́a tay ra bắt tay ông nội, theo lối xă giao phương Tây:
- “Hello, Grandpa! How are you doing!”

Cha tôi nh́n thằng cháu đích tôn trân trối, nét thất vọng hẹn rơ trên gương mặt già cỗi của người.. Cha tôi nói, giọng bất măn ra mặt:

- “Bộ thằng con mầy không biết kêu ông nội bằng tiếng Việt sao hả, Bỉnh?”

Tôi mỉm cười, nói:

- “Con là công dân Mỹ, phải làm nghĩa vụ đối với đất nước đă cưu mang người tỵ nạn Việt Nam, c̣n vợ con đi làm suốt ngày, đến tối ṃ mới về nhà. Làm sao tụi con có th́ giờ dạy nó nói tiếng Việt. Cha thông cảm cho tụi con đi!”

Sau khi biết sự thật khá phủ phàng. Cha tôi mất thiện cảm đối với thằng cháu nội đích tôn và ngậm ngùi nói:

- “Cha cầm bằng kể như không có thằng cháu nội đích tôn nầy đi! Làm người Việt Nam mà không biết nói tiếng mẹ đẻ là người vong bản. Lớn lên, nó lấy một con vợ Mỹ, rồi đẻ ra một lô con lai Mỹ, thế là mất gốc luôn!”

Cậu Năm nói an ủi:

- “Thôi, đừng buồn mà anh Giáo! Thằng cháu nội đích tôn của anh nó sanh ở bên Mỹ, ăn đồ Mỹ, học trường Mỹ th́ nó phải nói tiếng Mỹ là đúng rồi! Có trách là trách người lớn ḱa, như con mẹ Năm bán cá ở chợ Cầu Ông Lănh, mới bỏ nước ra đi theo diện ODP được năm, sáu năm ǵ đó, mà khi trở về nước đă quên hết tiếng Việt, đi đâu cũng dẫn con em theo ṭ ṭ để làm “thông dịch viên”. Thế mới là dị hợm chớ!”

Cha nh́n tôi, hỏi:

- “Con về thăm Việt Nam, định ở chơi với cha bao lâu?”

Tôi thưa:

- “Dạ, đúng một tuần lễ! Mùng 8 con trở lên Sài G̣n, mua sắm một ít quà tặng gia đ́nh và bè bạn. Mùng 10, con và thằng Cường lên máy bay trở qua Mỹ. Con c̣n phải lo công ăn việc làm. Sau khi việc làm ổn định, con hứa năm sau sẽ về thăm cha và sẽ ở lâu hơn.”
Cha hỏi về chú tôi:
> - “C̣n chú thím Ba mầy dạo nầy thế nào? Sao, không cùng về Việt Nam cho cha gặp mặt?”

Tôi nói:

- “Về Việt Nam đi bằng đầu gối, c̣n phải nạp tiền hối lộ cho tụi công an Hải quan ở phi trường. Chú Ba dứt khoát không trở về Việt Nam đâu, cha ơi!”

Cha tôi hỏi:

- “C̣n con th́ sao? Có hối lộ cho tụi nó không?”

Tôi trả lời bằng sự thật:

- “Có chớ sao không, cha! Ai sao ḿnh vậy mà; vả lại, con không muốn họ bắt chẹt, làm khó dễ tháo tung hành lư, lục lọi quà cáp của con đem về biếu cha và bà con ḿnh.”

Cậu Năm nh́n đồng hồ, rồi đến bắt tay cha và tôi, chào từ giă:

- “Bây giờ tôi phải trở về Sài G̣n để c̣n kịp cúng giao thừa. Sáng mùng tám, khoảng giờ nầy, tôi sẽ có mặt tại đây để đón hai cháu về Sài G̣n.”

Chờ khi chiếc van nổ máy, quay trở về hướng Sài g̣n. Cha dẫn tôi và thằng Cường xuống bờ rạch Cái Vồn Lớn, một chiếc ghe tam bản có gắn máy đuôi tôm đang cắm sào dưới chân cây cầu dừa. Chờ mọi người xuống ghe xong, người chú họ cho nổ máy, chiếc ghe tam bản lồng lên, cất mũi, chạy ngược về phía trong rạch Cái Vồn. Hai bên bờ rạch với những xóm nhà lá mọc san sát bên nhau, nhà nào cũng đào mương, lên líp, lập vườn trồng cây ăn trái; thỉnh thoảng, mới thấy vài căn nhà ngói ba gian của các điền chủ thời xa xưa. Thằng Cường nằm trong khoang ghe, gối đầu lên cái xách tay ngủ vùi. C̣n cha tôi ngồi xếp bằng trước mũi ghe yên lặng, ánh mắt đăm chiêu nh́n ḍng sông cuộn chảy; thỉnh thoảng, người lại thở dài... Tánh cha tôi bảo thủ, người thất vọng v́ thằng cháu đích tôn vong bản, không biết nói tiếng Việt. C̣n tôi, len lén nh́n cha rồi nhớ đến người mẹ kính yêu đă quá văng mà nước mắt bỗng trào ra.

Từ khi rời Việt Nam vào lứa tuổi thằng Cường cho măi đến bây giờ, tôi mới có dịp ngồi trên chiếc ghe tam bản di chuyển trên ḍng sông. Con rạch Cái Vồn làm tôi nhớ quá khúc sông Cần Thơ, đoạn chảy qua cầu Cái Răng đến vàm sông Ba Láng. Hồi đó, vào những mùa trăng thơ mộng, cha mẹ tôi thường dẫn tôi xuống chiếc ghe tam bản của chú Khai - người lái đ̣ dọc - mướn chú ấy chèo ghe dọc theo sông Cần Thơ để ngắm trăng. Cha mẹ tôi rất tâm đầu ư hợp, cả hai người đều có tâm hồn nghệ sĩ và rất yêu thích Truyện Kiều của đại thi hào Nguyễn Du. Bản thân tôi cũng được dạy cho những kinh sống rút ra từ Truyện Kiều. Cha thường khuyên bảo: “Làm người phải giữ sao cho cái “TÂM” của ḿnh luôn trong sáng, v́ chữ “TÂM” kia mới đích thực bằng ba chữ “TÀI”đó con!” hoặc “Có tài mà cậy chi tài / Chữ tài liền với chữ tai một vần.” Trong lúc chiếc ghe hơi cḥng chành, lướt sóng theo nhịp chân của người lái đ̣ dọc, cha thường ngồi trước mũi ghe thổi sáo để mẹ ngâm Truyện Kiều cho cha tôi thưởng thức...

Khoảng một giờ sau, chiếc ghe tam bản đă vào địa phận xă Thuận An, quận B́nh Minh. Cha tôi nói: “Đến nhà rồi đó con! Đánh thức thằng Cường dậy.”

Tôi nh́n lên trên bờ, thấy các chú bác, cô d́, bà con hai bên nội ngoại trên mươi người, đứng dọc theo con rạch Cái Vồn, trước căn nhà hương hỏa lợp ngói đỏ, gồm có ba gian để đón cha con tôi. Nh́n cái thân xác đồ sộ của tôi: cao gần 1 mét 80, nặng trên 190 pounds. Ai cũng lắc đầu, cười, nói đùa với cha tôi:

-“Chắc thằng Bỉnh qua Mỹ, uống sửa...voi, sao mà nó bự con quá nè trời!”.

Một bà cô nh́n thằng Cường, hỏi :

- “Cháu tên ǵ? Mấy tuổi rồi?”

Thằng Cường nghe hỏi, nó trố mắt nh́n rồi lắc đầu, đáp:

- “I’ m very sorry! I don’t understand what you say!”

Cha tôi ngó thằng Cường, rồi nh́n tôi như thầm trách, nói :

- “Thằng cháu nội đích tôn của tôi mất gốc rồi chị Tám ơi! Nó có nói được tiếng Việt đâu mà hỏi nó làm ǵ cho mệt chớ! Mà thôi, tôi mời tất cả bà con vô nhà, dùng với tôi một bữa tiệc tất niên đạm bạc, để mừng gia đ́nh cha con chúng tôi đoàn tụ trong dịp Tết Bính Tuất.”

Vừa bước chân vào trong nhà, hai cha con tôi thắp nén nhang thơm trên bàn thờ tổ tiên và quỳ lạy trước di ảnh của mẹ. Trên cái bàn tṛn kê giữa nhà, mọi người trong nhà lo sắp chén đũa, một cái lẩu mắm kho và rau sống đủ loại, một cái nồi cơm c̣n đang bốc khói nghi ngút. Mắm kho và rau là món ăn khoái khẩu nhất của tôi từ thuở c̣n tắm truồng. Cha mời mọi người ngồi vào bàn. Hai cha con tôi ngồi bên phải và trái của cha già. Thằng Cường ngửi thấy mùi mắm kho là nó làm bộ nhăn mặt, lấy tay bịt mũi làm cha tôi giận tái mặt. Bỗng thấy con ruồi xanh từ đâu bay vào đậu trên bàn, nó lật đật nhảy xuống ghế, chạy đến ôm tôi cứng ngắt, sợ hăi, hét lớn:

- “Daddy! Blue bee scares me!”

Mọi người trên bàn tiệc cười ầm lên. Đến nước nầy, cha tôi dằn cũng hết nổi, quát:

- “Thằng nhóc con! Con ruồi xanh chớ không phải con ong đâu mà mầy sợ!”

Thấy ông nội nổi giận, nó lấm lét nh́n tôi như ngầm hỏi ư. Tôi bèn mỉm cười, nháy mắt, thầm nhắc tuồng cho nó. Thằng Cường hiểu ư, trở về chỗ ngồi. Bất ngờ, nó cầm chai rượu đế “Song Phú” rót vào cái ly xây chừng, hai tay kính cẩn dâng lên ông nội, rồi xổ một câu tiếng Việt rành rọt, đúng giọng, làm cha tôi chưng hững:

- “Con kính dâng ông nội một ly! Con cũng nhậu với ông nội xă láng, sáng về sớm! Nhậu không say không trở về Mỹ!”

Cha tôi sửng sốt, nghe thằng Cường bật nói được tiếng Việt, cha mừng đến chảy nước mắt. Người ngửa mặt lên trần nhà, cười ha hả một cách sảng khoái, rồi nói:

- “Cháu nội đích tôn của nhà họ Huỳnh ta, ít ra phải như vậy mới được chớ!”

Thằng Cường nó mang một kho pháo từ Mỹ về nước, chờ dịp nổ với ông nội. Nó nói:

- “Ông học giả Phạm Quỳnh có nói rằng: “Truyện Kiều c̣n, tiếng Việt c̣n. Tiếng Việt c̣n, nước Việt Nam ḿnh c̣n”. Bây giờ, con đọc một đoạn Kiều gồm 4 câu, có đủ ba thứ tiếng: Việt, Hoa và Mỹ cho ông nội thưởng thức.

Cha tôi không tin, nói:

- “Đâu, con đọc thử cho mọi người nghe coi! Con mà đọc được, muốn đ̣i cái ǵ ông nội cũng thưởng hết!”

Thằng Cường nắm tay nội, nói:

- “Nhất ngôn kư xuất, tứ mă nan truy, à nghen ông nội!”

Cha tôi khoái chí, xoay người lại, nh́n lên bàn thờ như khoe với mẹ tôi:

- “Bà nó ơi! Thằng cháu nội đích tôn của ḿnh nó biết đọc thơ Kiều, c̣n xài cả chữ Nho với tui nữa nè bà!”

Tôi nói với thằng con:

- “Thôi, đọc Kiều cho ông nội thưởng thức coi.”

Nó tằng hắng lấy giọng, lên gân cổ, đọc:

- “Làn thu thủy nét xuân sơn/ Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh/ Một, hai nghiêng nước nghiêng thành/ Sắc đành đ̣i “dách”, tài đành họa “two”....”

Nó sợ ông nội không hiểu, liền giải thích:

- “Tiếng Hoa “dách” là “một”; c̣n tiếng Mỹ “two” là “hai”. Ông nội thua con rồi!”

Cha tôi chỉ chờ có vậy, người ôm thằng cháu nội lạc loài vào ḷng mà hai hàng nước mắt chan ḥa v́ vui mừng. Cha mắng yêu:

- “Tổ cha mầy! Chơi chữ với ông Nội đó hả? Ừ, nội chịu thua rồi đó! Con muốn nội thưởng cái ǵ đây?”

Thằng Cường bá cổ, hôn lên má của ông nội một cái chụt, nói:

- “Hồi sáng đến giờ, ông nội xài xể con te tua. Bây giờ, phải bù lỗ cho con. Hôn con 10 cái đi, ông nội!”.

Trong ḷng tràn đây hân hoan và sung sướng, cha tôi hôn chùn chụt lên hai má nó như hôn tôi lúc c̣n bé, rồi mời mọi người cầm đũa. Thằng Cường nó ăn mắm và rau như điên. Nó lua luôn một hơi 3 chén cơm c̣n khen mắm kho ngon hết sẩy, trước con mắt ngạc nhiên của mọi người.

Sau bữa cơm đạm bạc, cha tôi vuốt tóc thằng Cường, hỏi:

-“Ai dạy con mấy câu thơ Kiều vậy, Cường?”

-“Dạ, Ba má dạy con mấy câu thơ Kiều để về Việt Nam đọc cho nội nghe chơi. Ba má c̣n dạy con đọc, viết tiếng Việt và cả lịch sử nước Việt Nam. Sau khi trở qua Mỹ, con sẽ viết thơ thăm ông bằng tiếng Quốc Ngữ để cho ông vui,” thằng Cường c̣n khoe. “Ông chú c̣n dạy con vơ Vovinam Việt Vơ Đạo nữa đó!”

Sáng mùng 1 Tết Nguyên Đán Bính Tuất. Tất cả con cháu tụ họp nơi căn nhà hương hỏa, trước để làm lễ cúng gia tiên và sau đó chúc Tết cha tôi. Thằng Cường vận vơ phục Vovinam Việt Vơ Đạo. Mừng tuổi ông nội xong, nó nói:

- “Tết không có lân múa. Con xin biểu diễn vơ thuật cho ông nội, các ông bà, cô d́, chú bác thưởng thức.”

Nói xong, thằng Cường bước ra giữa nhà, cuối đầu chào mọi người theo nghi thức con nhà vơ, rồi bắt đầu thi triển quyền pháp, cước pháp . Cha tôi say sưa nh́n thằng Cường ra đ̣n tấn công địch nhanh lẹ, thế thủ gọn chắc và đôi lúc nhào lộn để tránh đ̣n và phản đ̣n vô cùng linh hoạt. Cuộc biểu diễn chấm dứt, mọi người vỗ tay tán thưởng nhiệt liệt. Cha tôi ôm thằng Cường vào ḷng, hỏi:

- “Con học vơ để đánh lộn với tụi Mỹ con, phải không Cường?”

Thằng Cường lắc đầu, đáp:

- “Con luyện vơ Vovinam v́ ḷng kiêu hănh và ḷng tự hào về tinh thần bất khuất của dân tộc Việt Nam ḿnh, chớ không phải để đánh lộn đâu!”

Lời nói đó, làm cha tôi sung sướng đến nhỏ lệ. Tôi lấy bàn tay lau những giọt nước mắt yêu thương, trân quư đó như để nó thấm vào máu thịt, cuộn chảy măi trong ḍng máu Việt Nam của tôi...

Nguyễn Vĩnh Long Hồ

 


VĂN CHƯƠNG

Cây viết Bất Khuất

Thuyền đời
Highway of Heroes
Nắng ấm quê hương
Truyện dài Bất Khuất
Thuyền đời ơi !
Những thằng chúng tôi
Bài thơ trên đồi Bác sĩ Tín
Viên đạn vang rền
Chuyện t́nh trái ngang
Khối diễn hành
Băi tập
Lễ măn khóa
Một Đời Bất Khuất
Kỷ niệm Quân Trường - Về phép
Kỷ niệm Quân Trường - Cúp phép
Hồi tưởng chiến trường 1062 Thượng Đức
Dọc đường gió bụi
T́nh Bất Khuất
Ngày xưa thân ái
Tôi đi lính
Bất Khuất
Quan Âm Tây Du Hí truyện
Làm trong sáng tiềng Việt
Hạ cờ tây
Thù dai
Kỷ niệm khó quên
Trận cuối trong đời lính của tôi
Khúc hát Quân Hành
Một nỗi đau
Thủ Đức - Tuần huấn nhục
Tâm thư của Cố Thiếu Úy Trần Văn Quí
Trận Ô-Căm
Một lần vĩnh biệt
Một lần đi
Chuyến đi cuối năm
Nhớ về mái trường xưa
Phạm Xuân Tịnh - Một cuộc đời
Những ngày tháng không quên
Tự do ơi, tự do!
V́ hai chữ Tự Do
Ngh́n trùng cách biệt
Thầy Chín
Để nhớ để quên


Người lính VNCH

Soái hạm HQ5 và trận hải chiến Hoàng Sa
Ngày 19-01 Kỷ Niệm ngày Hoàng Sa nhuộm máu
Đi vào ḷng địch: Câu chuyện thật của người Nhái HQ VNCH
Người bạn 101
Năm tháng tuổi thơ thuở nào
Lực lượng Đặc Nhiệm Thủy Bộ Hải Quân VNCH
Đối diện tử thần
Một thời để yêu
Phi Công thời chiến
Người con dâu nước Mỹ
Tưởng bỏ anh em
Đành bỏ anh em
Mai
Cuộc tuyệt thực ở trại Cổng Trời
Một đời binh nghiệp hai màu Mũ
Biệt Hải trên vùng biển băo tố
Chuyện người lính trinh sát
Nhan sắc cư tang
Niềm vú quân trường
Sự trịch thượng
Hộ tống hạm HQ11 & Những ngày biến loạn tháng Tư đen
Bạn tôi, những SVSQ khóa 2 Học Viện CSQG
Cuộc sống của người lính chiến ĐPQ và NQ
Sông Mao, Ngày tháng cũ
Tự truyện của một phi công

Chập chùng tủi nhục
Tâm sự người lính

Nén hương tưởng nhớ bạn Dương Quang Ngọc
Một mai giă từ vũ khí
Mối t́nh đầu
T́nh lính
Đời lính
Tàn cuộc hoa này
Nó và Tôi
Viên ngọc nát
Những năm dài qua đi... hội ngộ
Ngày Quân Lực : Lời thú tội
Nhớ An Lộc - Chuyện người Thương Binh bị bỏ quên
Nghĩ về người vợ lính
Chuyện t́nh với chàng cựu Không Quân Y 2 K
“Hát Ô” qua Mỹ
Anh hùng tử - Khí hùng bất tử
Thằng lính bạc t́nh
Cuối đường
Đó đây trên quê hương
Here and There In The Homeland
Người c̣n nhớ hay người đă quên
Những ngày tù chung với Ông Đạo Dừa
Cây cầu biên giới
Khu trục bọc thây
Tướng Đỗ Cao Trí và Tướng Nguyễn Viết Thanh Dưới Cái Nh́n Của Người Ngoại Quốc

Đêm liêu trai
B̀NH-TUY, những ngày cuối cùng...
T́nh Anh Lính Chiến Biệt Động
Trận chiến đẫm máu của HQ/VNCH: Trận Ba Rài
Mặt trận Miền Đông vẫn yên tĩnh
Charlie ngày ấy và Charlie bây giờ
Màu cờ và sắc áo
Tù binh và ḥa b́nh
Tây Ninh, chút c̣n lại trong ḷng một người lính
Hoài niệm
Tâm tư và cuộc sống quả phụ
Thượng Tọa Thích Quang Long
4 ngôi mộ lính nhảy dù Vị Quốc Vong Thân
Hai người bạn
Đôi ḍng về “Cỏ Thu Hoàng thị”
Cái chân gỗ
Một H.O. muộn màng
Vài hàng gởi anh Tŕu mến
Thiên bi hùng ca QLVNCH
Để nhớ lại những ngày Mùa Hè Băo Lửa
Trận chiến cô đơn
Biệt đội 817 - LĐ81 BCD
Trận đánh cuối cùng của ĐPQ...
Qua những trại tù cộng sản...
Sông Mao, phi vụ ngày 30 Tết
Nước mắt mẹ già
Viên đạn cuối cùng
Điếm Cỏ Cầu Sương
Người lính ấy của tôi...
Khóc một ḍng sông
Cái muỗng
Tử thủ
Những tiếng hát bừng sáng A 20
Thiên đường đỏ
Khoác áo chiến y
Chuyện t́nh của một Phi Công
Hai v́ sao lạc
Tôi thương nhớ vợ tôi
Bông hồng tạ ơn
Viết về Lê Hữu Lượng
Chinh nhân và người t́nh
Tôi vào học viện Cảnh Sát Quốc Gia
Cảm nghĩ của một người Lính về Ngày Quân Lực 19/6
Nhiệm vụ
Cô gái B́nh Long
Những ngày hồi đó
Ngày QL19/06 - Người Lính VNCH ... Tôi nợ Anh ..
Nhớ đến Biệt Đội Thiên Nga
Viết về ngày QL 19/6/2011
Người không nhận tội  
Chào cô ... em gái Biệt Cách Dù
Chuyện t́nh chị Hạ và anh Nuôi
Huấn luyện Sĩ Quan tại Hoa Kỳ
Ở cuối 2 con đường
Đêm Cao Miên
Đồn Dak Seang
Giải toả căn cứ hỏa lực 6  Tân Cảnh
Quan Âm chí lộ
Rải tro theo gió
Một chuyến đi toán phạt
Chinh chiến điêu linh
Trại gia binh
Viết về người lính Địa Phương Quân
Người không nhận tội
Tháng 4 xót xa
T́m lại thương đau
Nụ cười người tử tội
Ngày về
Người lính miền Nam
Phan Rang nỗi hờn di tản
Charlie, ngọn đồi quyết tử
Quốc lộ 20 - hành lang của tử thần
Găy súng
Chuyện người Nghĩa Quân
Chuyện Người Nghĩa Quân Thờ H́nh Của Chính Ḿnh
Đại Bàng Gảy Cánh Tháng Tư
Trại gia binh
Viết về người lính Địa Phương Quân
Quốc lộ 20 - hành lang của tử thần
Phnom Penh, ngày ấy c̣n đâu?
Vinh danh Tướng Đỗ Cao Trí
Trung Tá Nguyễn Đức Xích "NGƯỜI TÙ BẤT KHUẤT"
Ngọn đồi cuối cùng
Nhớ hay Quên
Người lính miền Nam
Charlie, ngọn đồi quyết tử
Chú Quế
Pleiku nắng bụi mưa bùn
Mê thần tượng
Cơm cháy quân trường
Anh trai Biên Hoà, em gái Cà Mau
Giọt nước mắt Đêm Giao Thừa ...!
Kiếp người... đời lính...
Câu chuyện tù của ĐT Phi Công HK...
Ḍng sông cỏ mục
Bên những bờ rừng
Đêm thánh vô cùng
Người tù kiệt xuất
KBC Một thời để nhớ
TPB Những mảnh đời bất hạnh
Mùa Đông năm ấy
Người Lính Việt Nam Cộng Ḥa qua những t́nh khúc bất tử của Một Thời Chinh Chiến
Phi vụ cuối cùng
Những người tù cuối cùng
Lửa máu hận thù
Người Lính VNCH trong kho tàng âm nhạc Việt Nam
Mẹ VN ơi - Chúng con vẫn c̣n đây
Khi người ta gọi bác của tôi, ba tôi và anh tôi là 'giặc' !
Hăy thắp cho anh một ngọn đèn
Chiếc áo phong sương t́nh anh nặng
Người lính VNCH trong nhạc sỉ Trần Thiện Thanh
Đêm hỗn mang
Ngỡ ngàng đời chiến sĩ
Chuyện nhớ trong đời
Để ghi nhớ tháng 4 đen
Nỗi đau thời chiến
Cọp rằn Chương Thiện
Quà cho con trong tù
Những gịng sông lịch sử đời người
Một người đi
Trận cuối 2
KBC 4100 & Tết Mậu Thân
Rừng khóc giữa mùa xuân
Lá thư t́nh của người lính VNCH
Cô con gái quá giang trong đêm mồng một Tết
Lon Guigoz hành trang người tù...
Con chó Vện và người tù cải tạo
Một lần toan tính...
Tấm thẻ bài
3 người chiến binh "homeless"...
Trôi theo vận nước
Trận cuối
Chiến sĩ Kha Tư Giáo
Em không nh́n được xác chàng
Chuyện buồn người vợ tù
Người Việt của tôi - Quận Dĩ An
Sao hôm, sao mai
Những lá thư t́nh
May mà có em
Thằng bé đánh giày người Nghĩa Lộ
May mà có em đời c̣n dễ thương
Gói quà đầu năm
Cây Mai rừng của người Lính Trận
Cánh chim Thần Tượng
Ba ḍng nước mắt
Những xác chết trên mănh đất chữ "S"
Thân phận người lính găy súng
Chuyện vượt ngục ở trại Gia Trung ...
Những mảnh đời dang dở - phần 2, phần 3, phần 4, phần 5, phần 6, phần cuối
Mưa trên Poncho
Người ở lại Saravan
Nhớ hay quên kỷ niệm thời chinh chiến
Vược ngục
Chuyện t́nh khoai lang
Tâm t́nh người lính VNCH tỵ nạn ở Thái Lan
Hồi tưởng ngày Quân Lực 19-6-73
Vinh danh người lính VNCH

Linh tinh

Dị mộng
Nhà thơ Hàn Mặc Tử
Tập thơ "đôi hồ" và một thiên diễm t́nh
Về Quê
Ông già bơi rác
Nhớ thời trường cũ Chu Văn An
Người chú họ của tôi
Tôi bị bắt
Nhớ lắm… những mùa Thu
Những chuyện trời ơi !
Người đồng hương
Bên đời hiu quạnh
Việt Cộng con
Phượng hồng vào Hạ
Sức mạnh của cộng đồng người Việt Quốc Gia hải ngoại
Giai thoại văn chương
Kỷ niệm nỗi trôi cùng trí nhớ
Bà xă đai-ét
Chuyện kể: Một buổi trên đường vượt biển
Những vần thơ chui
Đi t́m Jackpot
Cây cầu biên giới
Ngày giỗ Tổ Hùng Vương
Như những giọt buồn
Một cơn đau tim….và một lần phẫu thuật
Đứa con dị chủng
Bài thơ dang dở
Thất t́nh
Dấu "Hỏi Ngă" trong văn chương Việt Nam
Ngày xưa thân ái...
Gió bụi một thời
Người sợ bóng
Hoàng hôn trên núi Tây
Ư yêu đương
Đêm qua sân trước nở cành mai
Vệt nắng cuối chiều
Đừng yêu người làm thơ
Tết Nguyên Đán
Đừng yêu người làm thơ
Như những vần mây
Đám cưới
Hạnh phúc muộn màng đêm Giáng Sinh
T́nh... tiếc
Giáng Sinh năm nào
Ván cờ ma quỷ
Văn thơ trữ t́nh
Mùa Thu qua thi ca  
Phụ nữ Việt Nam qua Ca Dao
Tháng năm ngoảnh lại
Thu xưa
Thu có sầu chăng sáng nay!
Cơn mưa chiều nay
Xuôi ḍng sông Hương
Nỗi niềm cố cựu
Thiện và Ác
Tóc May sợi vắn sợi dài
Tâm sự tuổi già
Xóm biển
Đi t́m tâm linh
Mấy đoạn đường đời
Tản mạn những giao thoại văn chương
Xin hăy giúp tôi
Con c̣n nợ Ba
Nhăm nhi bầu bạn
Một thời để nhớ
Người quét chợ
Lời tỏ t́nh
Bạn cũ năm mươi năm
Về lại cố hương  
Đường đi không đến
Xương trắng Trường Sơn
Về lại cố hương
Thoáng xưa
Cánh Hoa Ngọc Lan
Bước không qua số phận
Đọc thơ Trạch Gầm
Con Gà ṇi
Con Mèo hay con Thỏ?
Đời vẫn đáng sống
Tết làng tôi
Bầu Bí một giàn
Nghỉ hè ở Mallorca
Chiếc xích lô chở mùa xuân
Em đi để lại con đường
Một thời con gái
Bố tôi và người tù Nguyễn Chí Thiện
Trường ca trang sử Mẹ....
Nỗi đau bẽ bàng
Khi con đường không lối thoát
Những bài ca một thời cuộc đời
Tiếng chuông ái t́nh
Những con cào cào xanh
Nếu chỉ c̣n một ngày để sống
Bố tôi
Thiêng Liêng Như Những Linh Hồn
Giấc mộng dài
Duyên số trời định
49 Ngày với em
Bài ca của người du tử
Tấm vạc giường
Cố hương, 35 năm sau
Vượt biển một ḿnh
Hăy bế em ra khỏi cuộc đời anh
Những Tết năm xưa ở Phan Thiết
Làm thinh
Màu tím trong thơ
Lệ Mừng trên cánh Đồng Chiêm
Thằng cháu nội đích tôn
Chị Cả Bống
Làm rể Ninh Ḥa
Trời đất bao la
Nỗi buồn mùa Thu
Duyên Nam Bắc
Đà-lạt trời mưa
Xót xa
Tiểu thơ
Đôi mắt
Giọt mưa trên tóc
Quê tôi, ngày bé thơ lớn lên
Mùa thu cuộc t́nh
Cây sầu riêng sau vườn cũ
Tản mạn - Về những người bạn
Nh́n những mùa xuân đi...
Quê hương ruồng bỏ
Ba tôi và tôi
Vượt thoát
Made in VietNam
Giọt nước mắt
Ngày vô vị
Khóc lặng thinh
Đời c̣n vui v́ có chút ṭm tem
Đôi mắt Phượng
Ngựi bán liêm sỉ
Bài ca vọng cổ
T́nh già
Buổi chiều ở Thị trấn Sông-Pha
Saigon ngày ấy
Phàm phu tục tử
Thăm quê
Dấu tích ân t́nh
Địch thủ
Tâm
USS Midway - Ông bạn già năm xưa - English
Từ Mỹ, kể chuyện Mỹ Tho
Vài ṿng Thơ, Rượu và Tết
Mùa Xuân uống rượu
T́nh người
Hồi kư của một người Hà Nội
T́nh nghĩa, nghĩa t́nh
Đôi đũa
Gịng đời... và hồi âm gịng đời...
Không cho phép ḿnh quên
Thảm sát trên đảo Trường Sa
Em tôi
12 bến nước
Chào Mẹ
Cháo tóc
Những người không đất đứng
Vợ hiền
Theo ngọn mây Tần
T́nh ngây dại