T́nh Lính

Lời giới thiệu:

Thời chinh chiến có chuyện t́nh vui cũng có chuyện t́nh buồn. Chuyện t́nh buồn: Năm năm rồi trở lại. Một màu tang ngút trời. T́nh buồn là anh trở về dang dở đời em. Là h́nh ảnh chỉ một chiếc khăn sô đă làm tang tóc cả khung chiều. Em đi qua cầu có gió bay theo. Thổi bùng khăn tang trắng giữa khung chiều. Cũng ngọn gió vô t́nh đó đă ...Thổi ḷng em xa đến măi nơi nào. Là h́nh ảnh người vợ Ôm mồ cứ tưởng ôm ṿng người yêu. T́nh vui chỉ trong phút giây mà ư sầu th́ ngút ngàn suốt đời. Nhưng cũng có h́nh ảnh người yêu tay trong tay dung dăng dung dẽ. H́nh ảnh người thủy thủ muốn viết thư cho người yêu nhưng không thể v́ tàu lắc lư trong biển trăng t́nh tứ. Có chuyện t́nh nở hoa bên thép súng nhưng chuyện t́nh của Kỵ Binh Nguyễn Hiếu lại nở hoa bên tách cà phê thơm ngát trong khói thuốc huyền ảo và một quán cà phê nho nhỏ nhưng ấm áp t́nh nồng . Nơi đó có chàng Kỵ Binh và cô hàng cà phê. Không giống như chàng trai si t́nh trong cô hàng cà phê của nhạc sĩ Canh Thân, Kỵ Binh Nguyễn Hiếu đă đem t́nh yêu em đến chiến trường máu lửa. Tàn trận chiến lại về bên em , bên tách cà phê kể chuyện chiến trường với môi em ngọt ngào. Chuyện chiến trường máu lửa, chuyện t́nh yêu chất ngất ḥa quyện lẫn nhau tạo thành một bức tranh đặc thù : Chuyện T́nh Thời Chinh Chiến.

Năm tháng rồi sẽ qua đi. Chiến tranh rồi sẽ chấm dứt.. Các cuộc cách mạng sẽ thôi bùng nổ. Chỉ c̣n lại trong tim ta t́nh em không phôi pha ngàn đời bất diệt. Thôi th́ dẫu mộng không thành th́ cũng xin giữ lấy t́nh yêu ngày đó như một kỷ niệm đẹp của một thời chinh chiến đă qua.
Xin trân trọng giới thiệu cùng quư độc giả , quư chiến hữu chuyện t́nh dang dở của Kỵ Binh Nguyễn Hiếu trong thời chinh chiến xa xưa


Những ngày tháng Giêng, năm 1973 đơn vị tôi đóng quân tại quận Phú Giáo, tỉnh B́nh Dương khoảng hơn hai tháng. Ta và địch đặt trong t́nh trạng án binh bất động của Hiệp Định Ngưng Bắn da beo. Trong thời gian dưỡng quân này, tôi thường ra chợ Phú Giáo uống cafe nghe nhạc tại một quán nhỏ. Ở đây có một cô bé thường bưng cafe cho tôi trông rất dễ thương. Cô ta tên KO, con của chủ quán.

Mỗi lần đến uống cafe, cô ta mở nhạc từ dàn máy AKAI, vào thời đó là số một rồi. Cô thường cho tôi nghe nhạc Phạm Duy qua giọng ca Lệ Thu, nhạc Trịnh Công Sơn, Vũ Thành An qua giọng ca Khánh Ly. Từ đó tôi bắt đầu ghiền nhạc. Có lần KO hỏi tôi thích loại nhạc ǵ, của ai ? Tôi nói : \"Trời sinh Phạm Duy, trời sinh Lệ Thu. Trời sinh Trịnh Công Sơn, trời sinh Khánh Ly. Trời sinh Hiếu, trời sinh KO.\" KO nói: \"Chắc anh đá banh hay lắm, anh lừa banh ṿng ṿng rồi anh đá ngay chốc vào khung thành.\" Tôi cười đúng ư.

Những lúc vắng khách, tôi thường kể chuyện chiến trường cho KO nghe, cô rất thích. Đặc biệt nhất là mỗi lần kể chuyện, KO thường tặng tôi thêm một ly cafe. Những ngày cuối tháng không có tiền, KO vẫn bán thiếu và ghi vào sổ nợ. Đầu tháng lănh lương, tôi mang tiền ra trả và nói: \"Anh với KO không c̣n nợ nần ǵ nhau nữa nhé!\" KO không lấy tiền và nói: \"KO muốn anh thiếu nợ KO suốt đời.\" Tôi và KO cùng nh́n mưa rơi bên ngoài, từ máy AKAI với giọng Lệ Thu: \"T́nh vui trong phút giây thôi, ư sầu nuôi suốt đời...\" Nghe xong bài hát, KO muốn nghe chuyện chiến trường. Nghe xong, KO nói: \"Tội nghiệp mấy anh lính quá!\" Tôi nói: \"Anh đă quen rồi chuyện đi, và quen xa ánh đèn phố thị......Nay anh trấn tiền đồn Ben Het, ngày mai anh băng rừng sang Hạ Lào, th́ anh đâu có ǵ em ước mơ!\" KO nói: \"Em có đ̣i hỏi ǵ đâu, đă biết rằng anh bàn tay trắng đi vào đời...\"

Ôi! T́nh yêu thật mầu nhiệm, chỉ có t́nh yêu mới làm vơi đi những nhọc nhằn, gian khổ của người lính. Không có t́nh yêu nào nhiều mong đợi, nhớ nhung bằng t́nh lính, không có lời thơ nào đẹp hơn những lời thơ mà người lính viết về cho người yêu bé nhỏ từ phương trời xa xôi, dịu vợi, từ tiền đồn heo hút, từ chiến trận vừa tàn.

Ở Phú Giáo được hơn hai tháng, đơn vị tôi phải đi hành quân vùng Tân Uyên, tỉnh B́nh Dương. Tôi tới từ giă KO, may là ba má của cô đi chợ B́nh Dương để mua hàng. KO đóng cửa quán, tôi ôm KO vào ḷng. Tôi nhớ hôm đó KO khóc nhiều nhưng nói ít. Tôi hôn lên má KO, và măi tới bây giờ tôi vẫn không quên nụ hôn cùng những bài T́nh Ca lúc quen KO. “Em hỏi anh bao giờ trở lại, anh trả lời mai mốt anh về…”

Chúng tôi vừa đến chiến trường Tân Uyên th́ trời đă tối, nghỉ ngơi qua đêm. Sáng hôm sau, cơm nước xong là bắt đầu rời tuyến xuất phát vào vùng hành quân. Vừa đi được khoảng một tiếng đồng hồ th́ địch đồng loạt nổ súng. Tiếng đạn AK-47, tiếng xé gió B- 40, đại bác 57 ly, thượng liên 12.8 ly, và cối 82 ly đồng khai hỏa cùng một lúc để áp đảo tinh thần chúng tôi. Nhưng những người lính Kỵ Binh trẻ vẫn không nao núng.

Sau hơn hai giờ giao tranh ác liệt, chúng tôi làm chủ chiến trường. Địch để lại nhiều vủ khí và xác chết vung văi khắp nơi. Chúng tôi đă chiếm được mục tiêu với số bị thương của anh em không đáng kể. Anh em lục soát mục tiêu, thu dọn chiến trường th́ phát hiện ra đây là hậu cần của địch. Nhiều chảo cơm to cùng thịt heo kho c̣n nóng hổi, không kịp mang theo v́ bị đánh bất ngờ. Phần th́ vừa mệt, vừa đói bụng, tôi thấy anh em ăn ngon lành, tôi cũng nhập cuộc cho trọn t́nh trọn nghĩa, có chết th́ chết chung cho có bạn và được làm ma no, khỏi cúng. Chiều xuống, đơn vị di chuyển ra đường Liên Tỉnh Lộ để bố trí và đóng quân.

Nằm trên ghế bố ph́ phà thuốc lá, tôi lại nhớ đến KO.

\"Anh nhớ tiếng, anh nhớ h́nh, anh nhớ ảnh\"
\"Anh nhớ em, anh nhớ lắm em ơi!\"
\"Anh nhớ em của ngày tháng xa khơi\"
\"Nhớ đôi môi đang cười ở phương trời\"
\"Nhớ đôi mắt đang nh́n anh đăm đắm\"
\"Em xích lại và đưa tay anh nắm\"
\"Gió bao lần, từng trận nhớ thương đi...\"


KO ơi! Em nhớ anh bao nhiêu buổi, anh nhớ em bấy nhiêu ngày. Những bài T́nh Ca mà anh và em đă nghe qua bây giờ sao thắm thía vô cùng. \"Ta thấy em đang ngồi khóc, khi rừng chiều đổ mưa...\" KO ơi! anh muốn trở lại những ngày hạnh phúc, êm đềm bên em. Ở đó không có tiếng súng. Ở đây rừng chiều buồn lắm em ơi! Nhưng mơ ước chỉ là ước mơ. \"Áo em bây giờ mờ xa nẻo mây...\"

Có chuyến tiếp tế từ hậu cứ lên vùng hành quân và tôi đă nhận được thư của KO. Tôi ôm thư vào ḷng, và nhắm mắt lại để tận hưởng trọn vẹn cái cảm giác sung sướng đó. Nhận được thư người yêu trong vùng hành quân, đó là niềm hạnh phúc vô biên của những người lính xa nhà, xa người yêu. Tôi thường hôn lá thư trước khi mở ra đọc để t́m lại mùi hương của người yêu. \"Nhớ tới mùa thu năm nao gửi nhau phong thư ngào ngạt hương...\" Tôi đọc ngấu nghiến không biết bao nhiêu lần, nhất là những lời yêu thương nồng ấm. Trong thư KO có nói là vẫn thường nghe bài hát \"T́nh vui trong phút giây thôi, ư sầu nuôi suốt đời......Lệ rơi lắp mấy tuổi tôi, mấy tuổi xa người...\"

Sau chiến thắng Tân Uyên, cầm trong tay tờ giấy phép 72 giờ, tôi thấy ḷng ḿnh tưng bừng, rộn ră. Tôi phải tranh thủ thời gian cho gia đ́nh và người yêu.“Bốn giờ đi lại thêm bốn giờ về, thời gian c̣n lại, anh cho em tất cả em ơi!..” Thật đúng là người yêu của lính sống bằng 24 giờ phép, bằng bảy ngày đợi mong, bằng sau ngày hành quân, nhưng không bao giờ ngăn cách, không bao giờ quên anh. Cho dù anh có trở về trên đôi nạng gỗ, em vẫn bên anh dạo phố mùa Xuân, vẫn là người t́nh chung thủy như loài hoa không vỡ.

Vừa về đến nhà, mẹ tôi nắm thật chặt tay tôi và hỏi han đủ thứ. Hôm nay mẹ tôi nấu món cá rô kho tộ, canh chua cá bông lau, là món mà tôi thích nhất, tôi nghĩ chắc các bạn cũng thích nữa. Tối đến mấy đứa cháu, con bà chị ngồi quây quần bên nồi chè trôi nước, và nghe tôi kể chuyện chiến trường. Có đứa nói lớn lên đi lính Thủy Quân Lục Chiến, có đứa thích Nhảy Dù, đứa th́ thích Không Quân. Tôi hỏi: “Tại sao không đứa nào thích Thiết Giáp hết vậy?” Chúng nói: “Đi Thiết Giáp dễ bị chết cháy lắm!” Tôi nói: “Không dễ đâu, Thiết Giáp là ḿnh đồng, da sắt, c̣n của quí th́ bằng xi măng.” Chúng cười !

Sáng sớm hôm sau, tôi vọt Honda lên Phú Giáo thăm nàng. Gần tới nhà sao trái tim Thiết Giáp lại đập mạnh như trống liên hồi tan học. Tôi gơ cửa, KO ra mở cửa và mừng rỡ, tôi vào nhà chào ba mẹ của nàng. KO cho tôi biết là đă nói chuyện hai đứa cho ba mẹ biết rồi, và bảo tôi xin phép cho hai đứa đi chơi. Mẹ nàng nói: “Đi chơi chiều phải về sớm để ăn cơm.” Nghe câu đó, tôi thấy ḷng ḿnh lâng lâng lên một niềm vui sướng.

Chúng tôi rời Phú Giáo, theo QL 13 để đi Lái Thiêu. Tôi thầm trân trọng cái hạnh phúc bên người yêu, và t́nh yêu của lính là thứ t́nh nồng nàn hơn t́nh yêu dân sự, một thứ t́nh nhiều nhung nhớ v́ thường xa cách nhau. “Hạnh phúc như đôi chim uyên tung bay giữa trời nắng ấm, hạnh phúc như sương ban mai long lanh đầu cành lá thắm…”

Đến Lái Thiêu, chúng tôi vào một vườn trái cây bát ngát, bao la thưởng thức những đặc sản như măng cụt, ḅn bon, dâu, sầu riêng…Ăn xong tôi và KO ngồi tựa vào nhau cùng nói chuyện tương lai. “Ḿnh tựa vào nhau cho thuyền ghé bến, sưởi ấm đời nhau bằng những môi hôn, ḿnh cầm tay nhau nghe t́nh dâng sống nổi, hăy biến cuộc đời thành những tối tân hôn…” Thật ra th́ nói để cho có chuyện nói, chớ đời lính th́ làm ǵ có tương lai mà tính! Tôi kể chuyện chiến trường Tân Uyên cho nàng nghe. KO nói: “Em đang nghĩ tới một điều em sợ không dám nghĩ, tới một người đi giữa chiến chinh, lại nghĩ tới anh, nghĩ tới anh…”

Chiều xuống mau quá, ôm em trong tay để tận hưởng những giờ phút heo hút, v́ biết chắc mai đây anh lại nhớ em, tôi nói trong rung động: “Thôi… ḿnh… về… em!” Tôi lại đặt lên má nàng một cái hôn thật dài, thật nồng nàng.

Vào đầu tháng Năm, 1974 đơn vị có nhiệm vụ giải tỏa mặt trận An Điền, thuộc quận Bến Cát, tỉnh B́nh Dương, đồng thời đánh thốc lên Căn Cứ 82, Rạch Bắp, hướng lên Trị Tâm, tỉnh Tây Ninh. Đây là những địa danh khét tiếng thuộc Quân Đoàn III trong mùa hè 1974.

Chi Đoàn Kỵ Binh chúng tôi di chuyển suốt đêm dọc theo Quốc Lộ 13, đến tờ mờ sáng chúng tôi đến bố trí bên này sông Thị Tính, gần chợ Bến Cát. Các đơn vị thuộc Trung Đoàn 52, SĐ 18 BB, của Đại Tá Ngô Kỳ Dũng đánh cầm cự để Công Binh bắt cầu phao qua An Điền. Đây là một công việc hết sức cam go cho Công Binh.

Đợt đầu, khi Thiết Giáp qua cầu phao vượt sông Thị Tính, cầu phao nghiêng qua, nghiêng lại v́ một chiến xa M- 41 bị bắn ngay pháo tháp, sau đó rớt xuống sông. Chúng tôi phải trở lại bên này sông tái bố trí để chờ Công Binh sửa cầu lại. Cầu sửa xong, các đơn vị Bộ Binh tiến qua bên kia cầu đánh yểm trợ để Thiết Giáp vượt qua. Vừa qua khỏi cầu, th́ cũng là lúc bắt đầu một trận đánh khốc liệt với hơn một Trung Đoàn BV cùng xe tăng T-54, PT- 76, và đại pháo 130 ly. Chúng tôi vừa đội pháo, vừa đánh chiếm An Điền, một mục tiêu phải chiếm lại bằng mọi giá, trước khi nói tới Căn Cứ 82, Rạch Bắp. Địa h́nh xung quanh mục tiêu toàn là ruộng rẫy, không phải chiến trường lư tưởng cho Thiết Giáp. Pháo địch tàn khốc hơn Xà Bang, B́nh Giả, phải đánh vất vả hơn Tân Uyên.

Sau Khi chiếm lại được An Điền, tôi đứng trên M-113 nh́n xung quanh đổ nát, nhiều xác địch śnh thối mà tưởng chừng đây là địa ngục trần gian. Hai chiếc T-54 sụp xuống một cống nước, và bị Bộ Binh bắt sống. Một chiếc T-54 sau này được đưa về Dinh Độc Lập để trưng bày ngay trước cổng dinh.

Sáng hôm sau thức dậy, tôi cảm thấy vui mừng là v́ biết ḿnh c̣n sống qua một ngày mới, sau nhiều ngày giao tranh với quân thù. H́nh hài này là do cha mẹ tạo ra, nhưng chiến tranh quyết định sự sống c̣n! Thật có chồng lính chiến dễ trở thành góa phụ. “Em không nh́n được xác chàng, anh thêm lon giữa hai hàng nến trong, mùi hương cứ tưởng hơi chồng, ôm mồ cứ tưởng ôm ṿng người yêu…” Trong thời chiến, có những người vợ rất trẻ, khoảng ngoài đôi mươi đă trở thành góa phụ. Cho tới những ước mơ nho nhỏ, b́nh thường của người lính mà cũng không có được. “Trả súng đạn này, khi sạch nợ sông núi rồi, anh trở về quê t́m tuổi thơ mất năm nào…”

KO ơi! Em phải biết rằng em đang hạnh phúc hơn nhiều người, v́ sau trận chiến, nhiều bạn bè anh đă nằm xuống, vĩnh viễn xa người yêu. Và anh vẫn c̣n sống để trở về bên em, để yêu em nhiều hơn, và để được nghe em hờn dỗi.

“Được hờn nhau sung sướng biết bao nhiêu”
“Anh một ḿnh nghe tất cả buổi chiều”
“Vào chầm chậm ở trong hồn hiu quạnh…”

Vào những ngày đầu tháng Ba, 1975, chiến trường bắt đầu gia tăng cường độ khắp nơi, chúng tấn công bằng nhiều đơn vị chủ lực chính quy. Đơn vị chúng tôi cùng các lực lượng Bộ Binh thuộc Trung Đoàn 52, SĐ 18 BB phải trải ra rất mỏng từ cầu La Ngà đến ngă ba Dầu Giây, Long Khánh để bảo vệ QL 20, đường lên Đà Lạt..

Trong lúc Chi Đoàn chúng tôi cùng một Tiểu Đoàn Bộ Binh đang mở đường và đánh thốc lên hướng Xuân Lộc, th́ chiếc M-113 chỉ huy của chúng tôi nằm lại ở tiền trạm để giữ một xe GMC đầy những phuy xăng, cùng với một lực lượng trừ bị Bộ Binh.

Trong đêm đó, tôi cùng Th/úy C. không ngủ được, như có một linh tính báo trước. Chúng tôi thức trắng đêm hút thuốc lá và uống café. Th/úy C. nói với tôi: “Trận này chắc ḿnh thua quá Hiếu ơi!”Th/úy C. nói tiếp bằng một giọng thật buồn: “Hơn ba tháng rồi chưa được đi phép, nhớ nhà quá!” Măi tới bây giờ trong lúc viết bài này, tôi vẫn c̣n nghe câu nói ấy văng vẳng bên tai tôi. À! Tôi c̣n quên một việc nữa là Th/úy C. cùng tuổi với tôi. Sáng sớm vừa nhận lệnh là dẫn xe xăng lên tiếp tế, v́ áo của Th/úy C. c̣n ướt nên mượn áo tôi. Trong xe chỉ huy có Th/úy C., tôi, Hạ Sĩ Đ., Hạ Sĩ B. và Hạ Sĩ Th.

Dẫn xe xăng vừa băng qua QL 1, tại ngă ba Dầu Giây, nh́n về phía tay phải khoảng 200 mét, tôi thấy mấy bụi cây nhúc nhích măc dù trời không có gió. Tôi nhảy xuống xe định kéo Hạ Sĩ B. xuống để chui vào pháo tháp quay đại liên bắn vào những bụi cây th́…Oành…Oành…Oành, ba trái đạn B-40, đại bác không giật 57 ly trước khi chạm nổ các cây cao su th́ hai đầu của Th/úy C. và Hạ Sĩ Th. bể nát, tài xế xe GMC cũng bị chết tại chỗ. Khi Hạ Sĩ Th. bật người ra, chân đá vào bá súng đại liên 30, th́ ṇng súng đặp vào ngưc tôi đau nhói. Hạ Sĩ B. ôm chân tôi hoáng hốt, tôi nói: “ Đừng sợ, hồi năy tụi nó nhắm kỷ mà ḿnh không chết, th́ bây giờ không chết đâu.” Quả thật đúng như lời tôi nói. Tôi kéo hai xác vào xe v́ sợ xe chạy rồi rớt xuống đất. Nh́n lên túi áo đầy máu của Th/úy C. tôi thấy tên tôi. Tôi nghĩ nhanh là Th/úy C. chết thay tôi.

Địch tưởng trong xe chết hết, chúng la to: “Các đồng chí xung phong!” chúng ùa ra, tôi bảo tài xế Đ. chạy ngược ra, đồng thời tôi quay đại liên 30 qua quạt chúng, tôi thấy nhiều thân người trúng đạn, dựng đứng rồi té xuống. Chúng tôi chạy thoát về tiền trạm và được trưc thăng tải thương về Biên Ḥa. Trong lúc trưc thăng bay lên, chúng bắn theo nhưng không trúng.

“Anh trở về hàng cây nghiêng ngă, anh trở về người đă bị thương…” Về bệnh viện Biên Ḥa điều trị v́ ho ra máu, tôi nhờ y tá đánh điện về cho KO, tôi không dám gửi điện tín về gia đ́nh v́ sợ mẹ tôi xúc động mạnh. Ba ngày sau KO tới thăm, nàng khóc thật nhiều. Tối ra Biên Ḥa ở nhà cô, sáng KO mua quà vào thăm và ở lại cho đến tối. KO nói: “Nghĩ đến một điều em sợ không dám nghĩ, lại nghĩ tới anh…”

Cuối tháng 3/75, sau khi xuất viện, tôi trở lại đơn vị. Lần này cuộc chiến ác liệt hơn, ngày nào cũng đánh, một chọi 4, 5. Măi tới ngày 24, 25/4, Chi Đoàn chúng tôi phải cứu Chiến Đoàn 52 và mở đường máu ra, rút khỏi Long Khánh để thả 2 trái bom CBU tiêu diệt khoảng 4, 5 ngàn quân BV.

Bây giờ Chi Đoàn nhập vào Thiết Đoàn rút về lập tuyến pḥng thủ mới ở Trảng Bôm. Ban ngày đóng quân bên trái quốc lộ, tối đến di chuyển vào vườn chuối, bên phải quốc lộ. Lúc 6 giờ sáng, cả Trung Đoàn lính BV, khoảng hơn 3 ngàn quân di chuyển ngang qua nơi đóng quân khoảng 100 mét. Chúng tôi xóa sổ hết cả một Trung Đoàn hơn 3 ngàn quân. Xác đầy cả mặt đất. Chúng liền điều nguyên một Sư Đoàn có chiến xa T-54 tấn công biển người, và chúng cứ tiếp tục chết. V́ quân BV quá đông, chúng tôi phải gọi máy bay oanh kích, đồng thời rút về căn cứ Long B́nh để lập tuyến pḥng thủ mới.

Trận này, tôi lại bị thương thêm một lần nữa ở tay phải. Trên đường rút về, tôi nằm trong xe cứu thương M-113 và chiếc xe này bị B-40 bắn cháy, tất cả trong xe chết hết, tôi phóng nhanh ra khỏi xe và nhảy qua đường rầy xe lửa. Đơn vị đến giăi cứu , tôi được đưa về Tổng Y Viện Cộng Ḥa điều trị. Được 2 ngày th́ Ông Dương Văn Minh tuyên bố đầu hàng. Tất cả thương phế binh có người c̣n máu rĩ ra trong băng phải lết ra khỏi bệnh viện, v́ họ đuổi ra hết để có chổ cho lính BV.

“Thế chiến quốc, thế xuân thu, gặp thời thế, thế thời phải thế.”
“Ai công hầu, ai khanh tướng, trong trần ai, ai dễ biết ai.”


Sau khi ra tù , đi đâu cũng phải báo cáo Công An địa phương. Một hôm tôi quyết định đi thăm KO. Sự nhớ thương bất chấp những bất trắc xảy ra cho ḿnh, tôi thức dậy thật sớm để đi Phú Giáo. Tới nơi, tôi gơ cửa, một người đàn ông với giọng Bắc hỏi: “Ông muốn t́m ai?” Tôi nói: “Tôi muốn gặp gia đ́nh của chủ nhà trước ạ.” Ông ta nói: “Chủ trước đă trốn đi nước ngoài rồi.” Tôi thẫn thờ bước ra.

“Khi tôi về, bồi hồi trong nắng, tưởng gặp người em hân hoan đứng đón anh về, nào ngờ người em ra đi khi Xuân chưa tàn, con đ̣ nào đây, đưa em tôi vào xa vắng…”

Lúc ra đi ḷng bồi hồi bao nhiêu, khi trở về buồn bấy nhiêu. Tôi cũng thầm cầu mong sao cho nàng ra đi được b́nh yên. Trên đường về, cũng đoạn đường này, ngày xưa bên KO tôi thấy ngắn, mà bây giờ th́ xa dịu vợi! Những h́nh ảnh thân yêu ngày xưa thi nhau trở về trong tiềm thức với con đường nhiều kỷ niệm. Bản t́nh ca lúc ban đầu là một sự báo trước của dang dở.

“T́nh vui trong phút giây thôi, ư sầu nuôi suốt đời, th́ xin giữ lấy niềm tin, dẫu mộng không thành…”

Tôi bắt đầu tính chuyện vượt biển, thứ nhất là xa cái đất nước bây giờ trở thành xa lạ, thứ hai là hy vọng gặp lại được KO ở một nơi nào đó! Thời gian t́m đường vượt biển, có những lúc lang thang ở bến bắc Cần Thơ, có lúc ở lại đêm tại bến bắc Mỹ Thuận, có những buổi chiều buồn thật buồn ở băi biển Vũng Tàu.

“Ngh́n trùng xa cách, người đă đi rồi…Gửi hết về người, chuyện cũ tuyệt vời, chuyện của đôi ta, buồn ít hơn vui…”

Một hôm tôi trở lại Sài G̣n th́ gặp một người em họ, con của người D́, cô hỏi: “Lúc này anh ra sao?” Tôi nói: “Tù về không t́m được việc làm.” Cô em nói: “Chồng em có tàu, đang t́m đường ra đi, anh có thể giúp một tay.” Và chuyến này tôi đi thoát được. Sau bốn ngày, bốn đêm gặp biển yên, chúng tôi đă tới đảo Pulau Bidong ở Mă Lai. V́ là cựu quân nhân, tôi được xếp vào diện ưu tiên một. Ở đảo chỉ có hai tháng, tôi đến Mỹ ngày 16 tháng 7, năm 1981.

Từ đó về sau tôi không c̣n gặp KO nữa cũng không có tin tức ǵ về nàng. Một chuyện t́nh không đoạn kết cách nay gần 40 năm mà tưởng chừng như ngày hôm qua. Bây giờ tóc đă bạc gần nửa mái đầu mà mỗi lần nghĩ đến ḷng ḿnh vẫn rộn ră. Tôi cũng hy vọng ở một phương trời nào đó, KO đọc được bài viết này là bằng chứng yêu em! Em yêu! Anh đă xây nhiều mộng đẹp về em nhưng lại xây trên sóng biển, trên cát. Than ôi! Thủy triều đă cuốn hết mộng đẹp của anh đổ vào ḷng đại dương chỉ để lại cho anh một nỗi buồn mà không có ngôn từ nào diễn tả, nỗi buồn anh đang mang trong ḷng.

“Nếu có khi nào nhớ đến anh”
“Th́ xin một phút lặng sau mành”
“Từ nay anh sẽ không yêu nữa”
“Để giữ trong tim một bóng h́nh”


Hieunguyen11


 


VĂN CHƯƠNG

Cây viết Bất Khuất

Thuyền đời
Highway of Heroes
Nắng ấm quê hương
Truyện dài Bất Khuất
Thuyền đời ơi !
Những thằng chúng tôi
Bài thơ trên đồi Bác sĩ Tín
Viên đạn vang rền
Chuyện t́nh trái ngang
Khối diễn hành
Băi tập
Lễ măn khóa
Một Đời Bất Khuất
Kỷ niệm Quân Trường - Về phép
Kỷ niệm Quân Trường - Cúp phép
Hồi tưởng chiến trường 1062 Thượng Đức
Dọc đường gió bụi
T́nh Bất Khuất
Ngày xưa thân ái
Tôi đi lính
Bất Khuất
Quan Âm Tây Du Hí truyện
Làm trong sáng tiềng Việt
Hạ cờ tây
Thù dai
Kỷ niệm khó quên
Trận cuối trong đời lính của tôi
Khúc hát Quân Hành
Một nỗi đau
Thủ Đức - Tuần huấn nhục
Tâm thư của Cố Thiếu Úy Trần Văn Quí
Trận Ô-Căm
Một lần vĩnh biệt
Một lần đi
Chuyến đi cuối năm
Nhớ về mái trường xưa
Phạm Xuân Tịnh - Một cuộc đời
Những ngày tháng không quên
Tự do ơi, tự do!
V́ hai chữ Tự Do
Ngh́n trùng cách biệt
Thầy Chín
Để nhớ để quên


Người lính VNCH

Soái hạm HQ5 và trận hải chiến Hoàng Sa
Ngày 19-01 Kỷ Niệm ngày Hoàng Sa nhuộm máu
Đi vào ḷng địch: Câu chuyện thật của người Nhái HQ VNCH
Người bạn 101
Năm tháng tuổi thơ thuở nào
Lực lượng Đặc Nhiệm Thủy Bộ Hải Quân VNCH
Đối diện tử thần
Một thời để yêu
Phi Công thời chiến
Người con dâu nước Mỹ
Tưởng bỏ anh em
Đành bỏ anh em
Mai
Cuộc tuyệt thực ở trại Cổng Trời
Một đời binh nghiệp hai màu Mũ
Biệt Hải trên vùng biển băo tố
Chuyện người lính trinh sát
Nhan sắc cư tang
Niềm vú quân trường
Sự trịch thượng
Hộ tống hạm HQ11 & Những ngày biến loạn tháng Tư đen
Bạn tôi, những SVSQ khóa 2 Học Viện CSQG
Cuộc sống của người lính chiến ĐPQ và NQ
Sông Mao, Ngày tháng cũ
Tự truyện của một phi công

Chập chùng tủi nhục
Tâm sự người lính

Nén hương tưởng nhớ bạn Dương Quang Ngọc
Một mai giă từ vũ khí
Mối t́nh đầu
T́nh lính
Đời lính
Tàn cuộc hoa này
Nó và Tôi
Viên ngọc nát
Những năm dài qua đi... hội ngộ
Ngày Quân Lực : Lời thú tội
Nhớ An Lộc - Chuyện người Thương Binh bị bỏ quên
Nghĩ về người vợ lính
Chuyện t́nh với chàng cựu Không Quân Y 2 K
“Hát Ô” qua Mỹ
Anh hùng tử - Khí hùng bất tử
Thằng lính bạc t́nh
Cuối đường
Đó đây trên quê hương
Here and There In The Homeland
Người c̣n nhớ hay người đă quên
Những ngày tù chung với Ông Đạo Dừa
Cây cầu biên giới
Khu trục bọc thây
Tướng Đỗ Cao Trí và Tướng Nguyễn Viết Thanh Dưới Cái Nh́n Của Người Ngoại Quốc

Đêm liêu trai
B̀NH-TUY, những ngày cuối cùng...
T́nh Anh Lính Chiến Biệt Động
Trận chiến đẫm máu của HQ/VNCH: Trận Ba Rài
Mặt trận Miền Đông vẫn yên tĩnh
Charlie ngày ấy và Charlie bây giờ
Màu cờ và sắc áo
Tù binh và ḥa b́nh
Tây Ninh, chút c̣n lại trong ḷng một người lính
Hoài niệm
Tâm tư và cuộc sống quả phụ
Thượng Tọa Thích Quang Long
4 ngôi mộ lính nhảy dù Vị Quốc Vong Thân
Hai người bạn
Đôi ḍng về “Cỏ Thu Hoàng thị”
Cái chân gỗ
Một H.O. muộn màng
Vài hàng gởi anh Tŕu mến
Thiên bi hùng ca QLVNCH
Để nhớ lại những ngày Mùa Hè Băo Lửa
Trận chiến cô đơn
Biệt đội 817 - LĐ81 BCD
Trận đánh cuối cùng của ĐPQ...
Qua những trại tù cộng sản...
Sông Mao, phi vụ ngày 30 Tết
Nước mắt mẹ già
Viên đạn cuối cùng
Điếm Cỏ Cầu Sương
Người lính ấy của tôi...
Khóc một ḍng sông
Cái muỗng
Tử thủ
Những tiếng hát bừng sáng A 20
Thiên đường đỏ
Khoác áo chiến y
Chuyện t́nh của một Phi Công
Hai v́ sao lạc
Tôi thương nhớ vợ tôi
Bông hồng tạ ơn
Viết về Lê Hữu Lượng
Chinh nhân và người t́nh
Tôi vào học viện Cảnh Sát Quốc Gia
Cảm nghĩ của một người Lính về Ngày Quân Lực 19/6
Nhiệm vụ
Cô gái B́nh Long
Những ngày hồi đó
Ngày QL19/06 - Người Lính VNCH ... Tôi nợ Anh ..
Nhớ đến Biệt Đội Thiên Nga
Viết về ngày QL 19/6/2011
Người không nhận tội  
Chào cô ... em gái Biệt Cách Dù
Chuyện t́nh chị Hạ và anh Nuôi
Huấn luyện Sĩ Quan tại Hoa Kỳ
Ở cuối 2 con đường
Đêm Cao Miên
Đồn Dak Seang
Giải toả căn cứ hỏa lực 6  Tân Cảnh
Quan Âm chí lộ
Rải tro theo gió
Một chuyến đi toán phạt
Chinh chiến điêu linh
Trại gia binh
Viết về người lính Địa Phương Quân
Người không nhận tội
Tháng 4 xót xa
T́m lại thương đau
Nụ cười người tử tội
Ngày về
Người lính miền Nam
Phan Rang nỗi hờn di tản
Charlie, ngọn đồi quyết tử
Quốc lộ 20 - hành lang của tử thần
Găy súng
Chuyện người Nghĩa Quân
Chuyện Người Nghĩa Quân Thờ H́nh Của Chính Ḿnh
Đại Bàng Gảy Cánh Tháng Tư
Trại gia binh
Viết về người lính Địa Phương Quân
Quốc lộ 20 - hành lang của tử thần
Phnom Penh, ngày ấy c̣n đâu?
Vinh danh Tướng Đỗ Cao Trí
Trung Tá Nguyễn Đức Xích "NGƯỜI TÙ BẤT KHUẤT"
Ngọn đồi cuối cùng
Nhớ hay Quên
Người lính miền Nam
Charlie, ngọn đồi quyết tử
Chú Quế
Pleiku nắng bụi mưa bùn
Mê thần tượng
Cơm cháy quân trường
Anh trai Biên Hoà, em gái Cà Mau
Giọt nước mắt Đêm Giao Thừa ...!
Kiếp người... đời lính...
Câu chuyện tù của ĐT Phi Công HK...
Ḍng sông cỏ mục
Bên những bờ rừng
Đêm thánh vô cùng
Người tù kiệt xuất
KBC Một thời để nhớ
TPB Những mảnh đời bất hạnh
Mùa Đông năm ấy
Người Lính Việt Nam Cộng Ḥa qua những t́nh khúc bất tử của Một Thời Chinh Chiến
Phi vụ cuối cùng
Những người tù cuối cùng
Lửa máu hận thù
Người Lính VNCH trong kho tàng âm nhạc Việt Nam
Mẹ VN ơi - Chúng con vẫn c̣n đây
Khi người ta gọi bác của tôi, ba tôi và anh tôi là 'giặc' !
Hăy thắp cho anh một ngọn đèn
Chiếc áo phong sương t́nh anh nặng
Người lính VNCH trong nhạc sỉ Trần Thiện Thanh
Đêm hỗn mang
Ngỡ ngàng đời chiến sĩ
Chuyện nhớ trong đời
Để ghi nhớ tháng 4 đen
Nỗi đau thời chiến
Cọp rằn Chương Thiện
Quà cho con trong tù
Những gịng sông lịch sử đời người
Một người đi
Trận cuối 2
KBC 4100 & Tết Mậu Thân
Rừng khóc giữa mùa xuân
Lá thư t́nh của người lính VNCH
Cô con gái quá giang trong đêm mồng một Tết
Lon Guigoz hành trang người tù...
Con chó Vện và người tù cải tạo
Một lần toan tính...
Tấm thẻ bài
3 người chiến binh "homeless"...
Trôi theo vận nước
Trận cuối
Chiến sĩ Kha Tư Giáo
Em không nh́n được xác chàng
Chuyện buồn người vợ tù
Người Việt của tôi - Quận Dĩ An
Sao hôm, sao mai
Những lá thư t́nh
May mà có em
Thằng bé đánh giày người Nghĩa Lộ
May mà có em đời c̣n dễ thương
Gói quà đầu năm
Cây Mai rừng của người Lính Trận
Cánh chim Thần Tượng
Ba ḍng nước mắt
Những xác chết trên mănh đất chữ "S"
Thân phận người lính găy súng
Chuyện vượt ngục ở trại Gia Trung ...
Những mảnh đời dang dở - phần 2, phần 3, phần 4, phần 5, phần 6, phần cuối
Mưa trên Poncho
Người ở lại Saravan
Nhớ hay quên kỷ niệm thời chinh chiến
Vược ngục
Chuyện t́nh khoai lang
Tâm t́nh người lính VNCH tỵ nạn ở Thái Lan
Hồi tưởng ngày Quân Lực 19-6-73
Vinh danh người lính VNCH

Linh tinh

Dị mộng
Nhà thơ Hàn Mặc Tử
Tập thơ "đôi hồ" và một thiên diễm t́nh
Về Quê
Ông già bơi rác
Nhớ thời trường cũ Chu Văn An
Người chú họ của tôi
Tôi bị bắt
Nhớ lắm… những mùa Thu
Những chuyện trời ơi !
Người đồng hương
Bên đời hiu quạnh
Việt Cộng con
Phượng hồng vào Hạ
Sức mạnh của cộng đồng người Việt Quốc Gia hải ngoại
Giai thoại văn chương
Kỷ niệm nỗi trôi cùng trí nhớ
Bà xă đai-ét
Chuyện kể: Một buổi trên đường vượt biển
Những vần thơ chui
Đi t́m Jackpot
Cây cầu biên giới
Ngày giỗ Tổ Hùng Vương
Như những giọt buồn
Một cơn đau tim….và một lần phẫu thuật
Đứa con dị chủng
Bài thơ dang dở
Thất t́nh
Dấu "Hỏi Ngă" trong văn chương Việt Nam
Ngày xưa thân ái...
Gió bụi một thời
Người sợ bóng
Hoàng hôn trên núi Tây
Ư yêu đương
Đêm qua sân trước nở cành mai
Vệt nắng cuối chiều
Đừng yêu người làm thơ
Tết Nguyên Đán
Đừng yêu người làm thơ
Như những vần mây
Đám cưới
Hạnh phúc muộn màng đêm Giáng Sinh
T́nh... tiếc
Giáng Sinh năm nào
Ván cờ ma quỷ
Văn thơ trữ t́nh
Mùa Thu qua thi ca  
Phụ nữ Việt Nam qua Ca Dao
Tháng năm ngoảnh lại
Thu xưa
Thu có sầu chăng sáng nay!
Cơn mưa chiều nay
Xuôi ḍng sông Hương
Nỗi niềm cố cựu
Thiện và Ác
Tóc May sợi vắn sợi dài
Tâm sự tuổi già
Xóm biển
Đi t́m tâm linh
Mấy đoạn đường đời
Tản mạn những giao thoại văn chương
Xin hăy giúp tôi
Con c̣n nợ Ba
Nhăm nhi bầu bạn
Một thời để nhớ
Người quét chợ
Lời tỏ t́nh
Bạn cũ năm mươi năm
Về lại cố hương  
Đường đi không đến
Xương trắng Trường Sơn
Về lại cố hương
Thoáng xưa
Cánh Hoa Ngọc Lan
Bước không qua số phận
Đọc thơ Trạch Gầm
Con Gà ṇi
Con Mèo hay con Thỏ?
Đời vẫn đáng sống
Tết làng tôi
Bầu Bí một giàn
Nghỉ hè ở Mallorca
Chiếc xích lô chở mùa xuân
Em đi để lại con đường
Một thời con gái
Bố tôi và người tù Nguyễn Chí Thiện
Trường ca trang sử Mẹ....
Nỗi đau bẽ bàng
Khi con đường không lối thoát
Những bài ca một thời cuộc đời
Tiếng chuông ái t́nh
Những con cào cào xanh
Nếu chỉ c̣n một ngày để sống
Bố tôi
Thiêng Liêng Như Những Linh Hồn
Giấc mộng dài
Duyên số trời định
49 Ngày với em
Bài ca của người du tử
Tấm vạc giường
Cố hương, 35 năm sau
Vượt biển một ḿnh
Hăy bế em ra khỏi cuộc đời anh
Những Tết năm xưa ở Phan Thiết
Làm thinh
Màu tím trong thơ
Lệ Mừng trên cánh Đồng Chiêm
Thằng cháu nội đích tôn
Chị Cả Bống
Làm rể Ninh Ḥa
Trời đất bao la
Nỗi buồn mùa Thu
Duyên Nam Bắc
Đà-lạt trời mưa
Xót xa
Tiểu thơ
Đôi mắt
Giọt mưa trên tóc
Quê tôi, ngày bé thơ lớn lên
Mùa thu cuộc t́nh
Cây sầu riêng sau vườn cũ
Tản mạn - Về những người bạn
Nh́n những mùa xuân đi...
Quê hương ruồng bỏ
Ba tôi và tôi
Vượt thoát
Made in VietNam
Giọt nước mắt
Ngày vô vị
Khóc lặng thinh
Đời c̣n vui v́ có chút ṭm tem
Đôi mắt Phượng
Ngựi bán liêm sỉ
Bài ca vọng cổ
T́nh già
Buổi chiều ở Thị trấn Sông-Pha
Saigon ngày ấy
Phàm phu tục tử
Thăm quê
Dấu tích ân t́nh
Địch thủ
Tâm
USS Midway - Ông bạn già năm xưa - English
Từ Mỹ, kể chuyện Mỹ Tho
Vài ṿng Thơ, Rượu và Tết
Mùa Xuân uống rượu
T́nh người
Hồi kư của một người Hà Nội
T́nh nghĩa, nghĩa t́nh
Đôi đũa
Gịng đời... và hồi âm gịng đời...
Không cho phép ḿnh quên
Thảm sát trên đảo Trường Sa
Em tôi
12 bến nước
Chào Mẹ
Cháo tóc
Những người không đất đứng
Vợ hiền
Theo ngọn mây Tần
T́nh ngây dại